Mục đích:
* Về kiến thức:
+ Củng cố lý thuyết chương I.
* Về kỹ năng:
+ Thành thạo các bước khảo sát hàm số.
+ Thành thạo cách xét mối tương giao của các đồ thị.
Chuẩn bị:
* Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu.
* Học sinh: Chuẩn bị các bài tập.
Phương pháp: Đàm thoại gợi mở.
Tiến trình lên lớp:
* Ổn định lớp.
* Kiểm tra bài cũ:
+ Sơ đồ khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số ?
Tuần: 07. Tên bài dạy: Bài tập ôn chương I. Số tiết: 02. Mục đích: * Về kiến thức: + Củng cố lý thuyết chương I. * Về kỹ năng: + Thành thạo các bước khảo sát hàm số. + Thành thạo cách xét mối tương giao của các đồ thị. Chuẩn bị: * Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu. * Học sinh: Chuẩn bị các bài tập. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở. Tiến trình lên lớp: * Ổn định lớp. * Kiểm tra bài cũ: + Sơ đồ khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số ? + Bài tập áp dụng: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số . * Bài mới: 1. Bài tập 9 SGK trang 46 Hoạt động 1: Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình (Bài tập 9b). Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Đạo hàm cấp hai ? + Giải phương trình ? + Xác định tung độ tiếp điểm ? + Xác định tiếp điểm ? + Xác định hệ số góc của tiếp tuyến tại A ? + Xác định hệ số góc của tiếp tuyến tại B ? + Phương trình tiếp tuyến tại A ? + Phương trình tiếp tuyến tại B ? + . + . + . + và . + . + . + . + . Hoạt động 2: Biện luận theo m số nghiệm của phương trình (Bài tập 9c). Hoạt động của GV Hoạt động của HS +Đặt (1). Biến đổi (1) để xuất hiện dạng của hàm ? +Nhận xét số nghiệm của pt(1) ? + Dựa vào đồ thị biện luận ? Ta có: (1) + Số nghiệm của phương trình (1) bằng với số điểm chung của đồ thị (C) và đường thẳng . + Nếu thì không cắt nên (1) vô nghiệm. Nếu thì tiếp xúc tại hai điểm nên (1) có hai nghiệm kép. Nếu thì cắt tại bốn điểm phân biệt nên (1) có bốn nghiệm phân biệt. Nếu thì cắt tại hai điểm phân biệt và tiếp xúc tại một điểm nên (1) có hai nghiệm phân biệt và một nghiệm kép. Nếu thì cắt tại hai điểm phân biệt nên (1) có hai nghiệm phân biệt. 2. Bài tập 10 SGK trang 46 Hoạt động 3: Biện luận theo m số cực trị của hàm (Bài tập 10a). Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Tập xác định ? + Đạo hàm ? + Số cực trị phụ thuộc điều gì ? + Biện luận theo m số nghiệm của phương trình ? +. +. +Phụ thuộc vào số nghiệm của phương trình . + Nếu thì có một nghiệm nên hàm có một cực trị. Nếu thì có ba nghiệm phân biệt nên hàm có ba cực trị. Hoạt động 4: Định m để cắt trục hoành (Bài tập 10b). Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Điều kiện để cắt trục hoành ? + Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm ? +Kết luận ? + Phương trình có nghiệm. + Phương trình có nghiệm với mọi m. + luôn cắt trục hoành . Hoạt động 5: Xác định m để đồ thị có cực đại, cực tiểu (Bài tập 10c). Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Điều kiện để đồ thị có cực đại, cực tiểu ? + Xác định m để phương trình có ba nghiệm phân biệt ? + có ba nghiệm phân biệt. +. * Củng cố: + Quy trình khảo sát và vẽ đồ thị hàm số ? + Cách xét mối tương giao của các đồ thị ? Dặn dò: Làm các bài 11 – 12 SGK trang 46 – 47. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: