Kiến thức
- Củng cố kiến thức về định lí về dấu của tam thức bậc hai. Kiến thức về bất phương trình bậc hai, bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu, hệ bất phương trình bậc hai.
2. Kĩ năng
- Giải thành thạo các bất phương trình bậc hai, hệ bất phương trình bậc hai.
- Giải thành thạo bất phương trình dạng tích, bất phương trình có chứa ẩn ở mẫu. Giải được một số bất pt, hệ bất phương trình có chứa tham số đơn giản.
- Thành thạo trong việc tìm giao các tập nghiệm.
Ngày soạn: 23/01/2010 Tiết: 60, 61 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về định lí về dấu của tam thức bậc hai. Kiến thức về bất phương trình bậc hai, bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu, hệ bất phương trình bậc hai. 2. Kĩ năng - Giải thành thạo các bất phương trình bậc hai, hệ bất phương trình bậc hai. - Giải thành thạo bất phương trình dạng tích, bất phương trình có chứa ẩn ở mẫu. Giải được một số bất pt, hệ bất phương trình có chứa tham số đơn giản. - Thành thạo trong việc tìm giao các tập nghiệm. 3. Tư duy - Thái độ - Cẩn thận trong giải toán và trong trình bày bài giải. - Tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu 2. Học sinh: Ôn tập bài cũ, máy tính điện tử fx - 500MS, fx - 570 MS III. PHƯƠNG PHÁP: Vân đáp - gợi ở, đặt vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Bài tập 1: Giải các bất phương trình sau: a. ; b. c. (2x + 1)(x2 + x - 30) ³ 0 ; d. x4 - 3x2 ≤ 0. Giáo viên: Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày bài giải đã được chuẩn bị ở nhà. Một học sinh làm phần a và c, một học sinh làm phần b và d. Học sinh: Trình bày bài giải. Yêu cầu đạt được: a. Lập bảng xét dấu f(x) = . Được tập nghiệm S = (- ¥ ; 1) È (2 ; 4) È (7 ; + ¥) b. Đưa bất phương trình đã cho về dạng và lập bảng xét dấu vế trái, cho tập nghiệm S = (- ¥ ; - 2) È [1 ; 3] È (5 ; + ¥). c. Xét dấu f(x) = (2x + 1)(x2 + x - 30) cho tập nghiệm S = È [5 ; +¥). d. Đưa bất phương trình đã cho về x2(x2 - 3) ≤ 0. Cho tập nghiệm S = . HOẠT ĐỘNG 2: Giải bài tập 60 trang 146 SGK. Giải các bất phương trình sau: a. ≤ 0 ; b. . Hoạt động của HS Hoạt động của GV Trình bày đạt được: a. Xét dấu: f(x) = = cho tập nghiệm S = (- 3 ; - 2) È [- 1 ; 1]. b. Đưa bất phương trình đã cho về dạng < 0 Tập nghiệm: S = (1 ; 2) È (3 ; 4) È (5 ; + ¥) - Gọi hai học sinh thực hiện giải toán. - Củng cố: Giải bất phương trình dạng > 0, ³ 0, < 0,≤ 0, f(x).g(x) > 0, f(x).g(x) < 0, f(x).g(x) ≤ 0 và f(x). g(x) ³ 0 trong đó f(x), g(x) là các nhị thức bậc nhất hoặc tam thức bậc bậc hai. HOẠT ĐỘNG 3: Chữa bài tập 55 trang 145 SGK. Tìm các giá trị của m để mỗi phương trình sau có nghiệm: a. (m - 5)x2 - 4mx + m - 2 = 0 ; b. (m + 1)x2 + 2(m - 1)x + 2m - 3 = 0 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Trình bày được: a. m = 5, có - 20 x + 3 = 0 nên x = . m ≠ 5, cần = 3m2 + 7m - 10 ³ 0 cho m Î và m ≠ 5. Tập hợp các kết quả cho: m Î b. m = - 1, có - 4x - 5 = 0 cho x = - . m ≠ - 1, phải có ³ 0 và tìm được - Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày bài giải đã được chuẩn bị ở nhà. Một học sinh làm phần a, một học sinh làm phần b. - Nhận xét, sửa chữa các sai sót thường gặp của học sinh. HOẠT ĐỘNG 4: Bài tập 56: Giải các hệ bất phương trình : a. b. c. d. Giáo viên: Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày bài giải đã được chuẩn bị ở nhà. Một học sinh làm phần a và c, một học sinh làm phần b và d. Học sinh: Trình bày bài giải. Yêu cầu đạt được: a. Hệ đã cho tương đương với Û - 1 < x < 2. b. Hệ đã cho tương đương với Û ≤ x < . c. Tập nghiệm S = . d. Tập nghiệm S = (- ¥ ; - 2) È (3 ; +¥). HOẠT ĐỘNG 5: Bài tập 62: Giải các hệ bất phương trình sau: a. b. c. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Trình bày được: a. S = [2 ; 5]. B. S = c. S = - Gọi 3 học sinh lên bảng trình bày bài giải. Một học sinh làm phần a, một học sinh làm phần b, một học sinh làm phần c. - Uốn nắn, sửa chữa các sai sót thường gặp của học sinh. 4. Củng cố 5. Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập còn lại
Tài liệu đính kèm: