Giáo án Giải tích 12 tiết 6: Giá trị lớn nhất - Giá trị nhỏ nhất của hàm số

Giáo án Giải tích 12 tiết 6: Giá trị lớn nhất - Giá trị nhỏ nhất của hàm số

I.MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Nắm được ĐN, phương pháp tìm gtln, nn của hs trên khoảng, nữa khoảng, đoạn.

2. Về kỷ năng:

- Tính được gtln, nn của hs trên khoảng, nữa khoảng, đoạn.

- Vận dụng vào việc giải và biện luận pt, bpt chứa tham số.

3. Về tư duy, thái độ:

- Rèn luyện tư duy logic, tư duy lý luận.

- Tích cực, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài.

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, thước kẻ,bảng phụ, phiếu học tập, đèn chiếu (nếu có)

2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, Xem nội dung kiến thức của bài học và các nội dung kiến thức có liên quan đến bài học.

 

doc 2 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1235Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích 12 tiết 6: Giá trị lớn nhất - Giá trị nhỏ nhất của hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn :
Bài 3: GIÁ TRỊ LỚN NHẤT - GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ
Tieát :
Ngaøy soaïn: 
I.MỤC TIÊU:
Về kiến thức:
Nắm được ĐN, phương pháp tìm gtln, nn của hs trên khoảng, nữa khoảng, đoạn.
Về kỷ năng:
Tính được gtln, nn của hs trên khoảng, nữa khoảng, đoạn.
Vận dụng vào việc giải và biện luận pt, bpt chứa tham số.
Về tư duy, thái độ:
Rèn luyện tư duy logic, tư duy lý luận.
Tích cực, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, thước kẻ,bảng phụ, phiếu học tập, đèn chiếu (nếu có) 
Chuẩn bị của học sinh: SGK, Xem nội dung kiến thức của bài học và các nội dung kiến thức có liên quan đến bài học.
III.PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định lớp:
Bài cũ (5 phút): Cho hs y = x3 – 3x.
Tìm cực trị của hs.
Tính y(0); y(3) và so sánh với các cực trị vừa tìm được.
GV nhận xét, đánh giá.
Bài mới:
Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa GTLN, GTNN.
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân 
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 
Noäi dung ghi baûng –trình chieáu
- HĐ thành phần 1: HS quan sát BBT (ở bài tập kiểm tra bài cũ) và trả lời các câu hỏi :
+ 2 có phải là gtln của hs/[0;3]
+ Tìm 
- HĐ thành phần 2:( tìm gtln, nn của hs trên khoảng )
+ Lập BBT, tìm gtln, nn của hs 
y = -x2 + 2x.
* Nêu nhận xét : mối liên hệ giữa gtln của hs với cực trị của hs; gtnn của hs.
- HĐ thành phần 3: vận dụng ghi nhớ:
+ Tìm gtln, nn của hs:
y = x4 – 4x3 
+ Ví dụ 3 sgk tr 22.(gv giải thích những thắc mắc của hs 
- Hs phát biểu tại chổ.
- Đưa ra đn gtln của hs trên TXĐ D .
- Hs tìm TXĐ của hs.
- Lập BBT / R=
- Tính .
- Nhận xét mối liên hệ giữa gtln với cực trị của hs; gtnn của hs.
+ Hoạt động nhóm.
- Tìm TXĐ của hs.
- Lập BBT , kết luận.
- Xem ví dụ 3 sgk tr 22.
- Bảng phụ 1 
- Định nghĩa gtln: sgk trang 19.
- Định nghĩa gtnn: tương tự sgk – tr 19.
- Ghi nhớ: nếu trên khoảng K mà hs chỉ đạt 1 cực trị duy nhất thì cực trị đó chính là gtln hoặc gtnn của hs / K.
- Bảng phụ 2.
- Sgk tr 22.
Hoạt động 2: Vận dụng định nghĩa và tiếp cận định lý sgk tr 20
- HĐ thành phần 1: 
Lập BBT và tìm gtln, nn của các hs: - Nhận xét mối liên hệ giữa liên tục và sự tồn tại gtln, nn của hs / đoạn.
- HĐ thành phần 2: vận dụng định lý.
+ Ví dụ sgk tr 20. (gv giải thích những thắc mắc của hs )
- Hoạt động nhóm.
- Lập BBT, tìm gtln, nn của từng hs.
- Nêu mối liên hệ giữa liên tục và sự tồn tại của gtln, nn của hs / đoạn.
- Xem ví dụ sgk tr 20.
- Bảng phụ 3, 4
- Định lý sgk tr 20.
- Sgk tr 20.
V.Cuûng coá baøi hoïc:
 - Ñònh nghóa veà GTLN-GTNN cuûa haøm soá
 - Caùc böôùc xeùt söï bieán thieân cuûa haøm soá 
VI.Höôùng daãn vaø nhieäm vuï veà nhaø:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 6.doc