Tiết 38 THỰC HÀNH MÁY TÍNH BỎ TÚI
A. Mục Tiêu .
1- Về kiến thức:
- Nắm ch¾c các cách biến đổi biểu thức lôgarit giải pt mũ, pt lôgarit
- Nắm các thao tác sử dụng máy tính về mũ, logarit
2 - Về kỹ năng:
Sử dụng máy tính tính giá trị gần đúng của lôgarit
giải các pt mũ, lôgarit đơn giản
3- Về thái độ:
-Tinh thần tích cực, chủ động trong học tập
B. Chuẩn Bị
GV: hệ thống bài tập, máy tính
HS: máy tính
C. Tiến Trình Lên Lớp.
Lớp Ngày dạy Sí số , tên hs vắng mặt C4 C5 Tiết 38 THỰC HÀNH MÁY TÍNH BỎ TÚI A. Mục Tiêu . 1- Về kiến thức: - Nắm ch¾c các cách biến đổi biểu thức lôgarit giải pt mũ, pt lôgarit - Nắm các thao tác sử dụng máy tính về mũ, logarit 2 - Về kỹ năng: Sử dụng máy tính tính giá trị gần đúng của lôgarit giải các pt mũ, lôgarit đơn giản 3- Về thái độ: -Tinh thần tích cực, chủ động trong học tập B. Chuẩn Bị GV: hệ thống bài tập, máy tính HS: máy tính C. Tiến Trình Lên Lớp. 1 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 10 phút: 2- Bài mới: Hoạt động của GV, học sinh Nội dung ghi bảng Bài 1: GV: chia HS thành 4 nhóm Các nhóm đều tính a ) log1,23 b) ln90 c) lne HS: thực hiịen theo nhóm đc phân công GV: yêu cầu HS thực hiện các phép tính sau e10 = ? 101,5 =? 5 = ? 7 = ? 3 = ? Lg 1234 = ? Log5567 = ? GV: h.dẫn cho HS thực hiện HS: thực hiện theo H.Dẫn của GV Bài 1: Tính lôga rít a ) log1,23 b) ln90 c) lne Giải Ấn log ấn 1,23 ấn = K quả : 0,089905111 Ấn ln ấn 90 ấn = KQuả : 4,49980967 Ấn ln ấn ALPHA ấn e ấn = KQuả : 1 Bài 2 : Tính lũy thừa e10 Ấn SHFT ấn ex ấn 10 ấn = ? KQuả : 22026.46579 101,5 Ấn SHFT ấn 10x ấn 1,5 ấn = KQuả : 31.6227766 5 = Ấn : (5 ( 4 3 ,ấn = ) KQuả : 8.5499 7 = Ấn : ( 7 3 ấn = ) KQuả : 29.0906 3 = ? Ấn : ( 3 ( 5 SHFT ấn = ) KQuả : 5.0597 Lg 1234 Ấn : log 1234 = KQuả : 3.0913 Log5567 = Ấn : log567 log5 = ) KQuả : 3.9395 Bài 3 : Tính giá trị gần đúng của biểu thức: A = Kết quả: Bài 4: Giải gần đúng pt: a ) 9x -5 3x +2 =0 Đặt ẩn phụ, giải máy tính kết quả b) Biến đổi đặt log2x = t Kết quả: c) Đặt log2x = t Kết quả: 3- Củng Cố: - Nắm được các thao tác bấm máy tính của hàm lôgarit 4- Hướng dẫn học bài ở nhà: đọc trước bài mới : Nguyên Hàm Lớp Ngày dạy Sí số , tên hs vắng mặt C4 C5 Tiết 46 ÔN TẬP HỌC KỲ I ( 2t) Ngày giảng: C2: C6: I- Mục tiêu: 1- Về kiến thức: - Ôn tập toàn bộ kiến thức cơ bản của chương 1, 2 Khảo sát hàm số và một số bài toán liên quan, giải pt, bất pt mũ, lôgarit 2 - Về kỹ năng: - Khảo sát hàm bậc 3, bậc 4, hàm phân thức, Giải pt mũ, lôgarit, bất pt mũ, lôgarit 3- Về thái độ -Tinh thần tích cực, chủ động trong học tập II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: HÖ thèng bµi tËp, HS: Bảng phụ, máy tính III- Tiến trình lên lớp: A- Tiến trình lên lớp T1 1 Kiểm tra bài cũ: Thông qua bài giảng 2- Bài mới: Hoạt động của gv,hs Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khảo sát hs bậc ba gv nêu bài tập gọi 1 hs nêu sơ đồ khảo sát của hs bậc 3 gọi 1 hs lên bảng khảo sát dưới lớp học sinh khảo sát hs Hoạt động 4 nhóm làm ý d,e thời gian 8 phút Gv gọi hs nhận xét bài khảo sát tính đạo hàm Tìm cực trị của hs? Tìm giới hạn của hs? Lập bảng biến thiên? Vẽ đồ thị? HS: đứng tạichỗ nhận xét, trả lời HS ghi nhận kiến thức Gọi hs nêu hướng giải của bài b) số nghiệm của pt chính là số giao điểm của đồ thị (c) và đuờng thẳng nào? Biện luận? GV khắc sâu cách biện luận GV gọi 1 hs lên bảng trả lời ý c) GV gọi đại diện 1 nhóm trình bày lời giải của mình Gv nhận xét từng bảng phụ Khắc sâu kiến thức HS ghi nhận kiến thức Bài 1: cho hàm số a)Khảo sát HS y=x3+3x2-4 ( Đồ thị (c)) b) Dùng đồ thị biện luận theo m số nghiệm của pt x3 + 3x2 -m +2 = 0 c) Tìm m để pt sau có 3 nghiệm phân biệt x3 + 3x2 +m -4 = 0 d) Viết pt tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x = 2 e) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hs y=x3+3x2 - 4 trên [ -1;1] Giải:a)1. Tập xác định: R 2. Sự biến thiên: a) Chiều biến thiên: y'=3x2+6x; y'=0 Û x=-2, x=0 Trên (-¥,-2) và (0,+¥), y'>0: HS ĐB Trên (-2,0), y'<0: HS NB b) Cực trị:CĐ tại x=-2, yCĐ=0 CT tại x=0, yCT=-4 c) Giới hạn: d) Bảng biến thiên: x -¥ -2 0 +¥ y' + 0 - 0 + y +¥ -¥ 0 -4 3. Đồ thị: - Giao điểm Oy: x=0, y=-4 - Giao điểm Ox: y=0, x=-2, x=1 b) x3 + 3x2 -4= m -6 Nếu thì pt có 1 nghiệm Nếu thì pt có 2 nghiệm Nếu 2 < m < 6 thì pt có 3 nghiệm phân biệt c) PT có 3 nghiệm phân biệt khi 0<m<4 d) x = 2=> y = 16 ; y’(2) =24 pt tiếp tuyến: y = 24x -32 e) y'=3x2+6x; y'=0 Û x=-2, x=0 y(-1) = -8; y(0) = -4; y(1) = 0 3- Củng cố : Nắm được các bài tập đã chữa 4- Hướng dẫn học bài ở nhà:về nhà ôn tậpchương 1,2 Lớp Ngày dạy Sí số , tên hs vắng mặt C4 C5 Tiết 47 ÔN TẬP HỌC KỲ I ( T2) Ngày giảng: C2: C6: B- Tiến trình lên lớp T2 1- Kiểm tra bài cũ: Thông qua bài giảng 2- Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng GV: Đưa ra 2 bài tập yêu cầu học sinh làm bài tập Gọi 3 học sinh lên bảng bài 1, bài 2 ý a), b) dưới lớp hs hoạt động nhóm bài 2 ý c), d) Nhóm 1,2: ý c) Nhóm 3,4 ý d) Thời gian: 6phút Gọi hs nhận xét các bài giải trên bảng GV khắc sâu kiến thức HS: ghi nhận kiến thức Bình phương hai vế? Gv: gọi hs nhận xét chéo nhóm bài 2 ý c), d)? GV: khắc sâu kiến thức Giải từng bất phương trình? Kết hợp nghiệm? Kết hợp với điều kiện tìm tập nghiệm của bpt? HS: Ghi nhận kiến thức Bài 1: Tìm TXĐ của hàm số y = Bài 2: Giải PT và BPT sau a) 16x - 17.4x + 16 = 0 b) c) d) (1) Giải: Bài 1: TXĐ -x2 + 4x +5>0 -1<x<5 Bài 2: a) Đặt 4x = t ( t> 0) Ta được pt t2 -17t +16 = 0 GPT ta được t = 1, t=16 Vậy pt có 2 nghiệm x = 0; x = 16 b) Điều kiện: x> 3 ta có Kết hợp với điều kiện Vậy PT có nghiệm x = 5 c) Vì cơ số nên bất phương trình trên tương đương với hệ BPT Vậy tập nghiệm của BPT d) Điều kiện: 2<x<10 Kết hợp với điều kiện ta có tập nghiệm của bất phương trình là 3- Củng cố: GPT a) b) 4- Hướng dẫn học bài ở nhà: Về nhà ôn tập toàn bộ học kì 1
Tài liệu đính kèm: