. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
Nắm được cách giải các bpt mũ, bpt logarit dạng cơ bản, đơn giản.Qua đógiải được các bpt mũ,bpt logarit cơ bản , đơn giản
2. Về kĩ năng: Vận dụng thành thạo tính đơn điệu của hàm số mũ ,logarit dể giải các bptmũ, bpt loga rit cơ bản, đơn giản
3. Về thái độ:- kĩ năng logic , biết tư duy mở rộng bài toán, học nghiêm túc, hoạt động tích cực
II. Phương pháp:
Gợi mở vấn đáp-hoạt động nhóm
III. Chuân bị của giáo viên và học sinh:
1.Giáo viên: bảng phụ, phiếu học tập
2. Học sinh: kiến thức về tính đơn điệu hàm số mũ, logarit và bài đọc trước
IV. Tiến trình bài học:
Tiết : 36 §6.BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT Ngày dạy : ...................... I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Nắm được cách giải các bpt mũ, bpt logarit dạng cơ bản, đơn giản.Qua đógiải được các bpt mũ,bpt logarit cơ bản , đơn giản 2. Về kĩ năng: Vận dụng thành thạo tính đơn điệu của hàm số mũ ,logarit dể giải các bptmũ, bpt loga rit cơ bản, đơn giản 3. Về thái độ:- kĩ năng logic , biết tư duy mở rộng bài toán, học nghiêm túc, hoạt động tích cực II. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp-hoạt động nhóm III. Chuân bị của giáo viên và học sinh: 1.Giáo viên: bảng phụ, phiếu học tập 2. Học sinh: kiến thức về tính đơn điệu hàm số mũ, logarit và bài đọc trước IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu tính đơn điệu hàm số mũ y = ax ( a> 0, a) 3. Bài mới : HĐ1: Nắm được cách giải bpt mũ cơ bản Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung GV: -Gọi học sinh nêu dạng pt mũ cơ bản đã học HS: nêu dạng pt mũ GV: - Gợi cho HS thấy dạng bpt mũ cơ bản (thay dấu = bởi dấu bđt) -Dùng bảng phụ về đồ thị hàm số y = ax và đt y = b(b>0,b) GV:: hãy nhận xét sự tương giao 2 đồ thị trên * Xét dạng: ax > b HS: theo dõi và trả lời: b>0 :luôn có giao điểm b: không có giaođiểm GV: khi nào thì x> loga b và x < loga b HS: suy nghĩ trả lời GV:Chia 2 trường hợp: a>1 , 0<a GV hình thành cách giải trên bảng I/Bất phương trình mũ : 1/ Bất phương trình mũ cơ bản: “Bất phương trình mũ cơ bản có dạng ax > b (hoặc ax ³ b, ax 0, a ¹ 1” Ta xét bất phương trình dạng: ax > b b £ 0 b > 0 S = R(vì ax > 0 ³ b " x Î R) ax > b Û ax > (*) a > 1 0 < a < 1 (*) Û x > loga b (*) Û x < loga b Ta có bảng kết luận sau: ax > b Tập nghiệm a > 1 0 < a < 1 b £ 0 R R b > 0 (logab ; + ¥) (- ¥ ; logab) HĐ2: Ví dụ minh hoạ Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung GV:Hoạt động nhóm: Nhóm 1 và 2 giải a Nhóm 3 và 4 giải b HS: Các nhóm cùng giải -GV: gọi đại diện nhóm 1và 3 trình bày trên bảng Nhóm còn lại nhận xét HS: đại diện nhóm trình bày, nhóm còn lại nhận xét bài giải GV: nhận xét và hoàn thiện bài giải trên bảng * H3:em nào có thể giải được bpt 2x < 16 HS: suy nghĩ và trả lời Ví dụ: giải bpt sau: a/ 2x > 16 b/ (0,5)x HĐ3: Giải bpt mũ đơn giản Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung GV: Nêu một số pt mũ đã học,từ đó nêu giải bpt -cho Hs nhận xét vp và đưa vế phải về dạng luỹ thừa -Gợi ý HS sử dụng tính đồng biến hàm số mũ -Gọi HS giải trên bảng GV: gọi hS nhận xét và hoàn thiện bài giải GV: hướng dẫn HS giải bằng cách đặt ẩn phụ Gọi HS giải trên bảng GV: yêu cầu HS nhận xét sau đó hoàn thiện bài giải của VD2 HS:còn lại theo dõi và nhận xét 2/ giải bpt mũ đơn giản VD1:giải bpt (1) Giải: (1) VD2: giải bpt: 9x + 6.3x – 7 > 0 (2) Giải: Đặt t = 3x , t > 0 Khi đó bpt trở thành t 2 + 6t -7 > 0 (t> 0) 4. Củng cố và luyện tập. Bài1: Tập nghiệm của bpt : A ( -3 ; 1) B: ( -1 ; 3) C: ( 0 ; 3 ) D: (-2 ; 0 ) Bài 2: Tập nghiệm bpt : 2-x + 2x là: A:R B: C: D : S= 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. Về nhà làm các bài tập SBT V. Rút Kinh Nghiệm. ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: