Giáo án Giải tích 12 - Tiết 32: Bài tập hàm số mũ. Hàm số lôgarit

Giáo án Giải tích 12 - Tiết 32: Bài tập hàm số mũ. Hàm số lôgarit

1. Kiến thức:

- Biết khái niệm và tính chất của hàm số mũ và hàm lôgarit.

- Biết công thức tính đạo hàm của hàm số mũ và lôgarit.

 - Biết dạng của hàm số mũ và lôgarit.

 2. Kĩ năng:

- Biết vận dụng tính chất các hàm mũ, hàm lôgarit vào việc so sánh hai số, hai biểu thức chứa mũ, hàm số lôgarit.

- Biết vẽ đồ thị các hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit.

- Tính được đạo hàm các hàm số mũ và lôgarit

 3. Thái dộ:

- Cẩn thận , chính xác.Biết qui lạ về quen

 

doc 3 trang Người đăng haha99 Lượt xem 839Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích 12 - Tiết 32: Bài tập hàm số mũ. Hàm số lôgarit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 32	BÀI TẬP HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT
Ngày dạy: 
I. Mục tiêu.
	1. Kiến thức:
- Biết khái niệm và tính chất của hàm số mũ và hàm lôgarit.
- Biết công thức tính đạo hàm của hàm số mũ và lôgarit.
	- Biết dạng của hàm số mũ và lôgarit.
	2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng tính chất các hàm mũ, hàm lôgarit vào việc so sánh hai số, hai biểu thức chứa mũ, hàm số lôgarit.
- Biết vẽ đồ thị các hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit.
- Tính được đạo hàm các hàm số mũ và lôgarit
	3. Thái dộ:
- Cẩn thận , chính xác.Biết qui lạ về quen
II. Phương pháp dạy học.
Gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III. Chuẩn bị.
	1. Giáo viên: Sách giáo khoa, bài tập bổ sung. bảng phụ
	2. Học sinh: Chuẩn bị bài tập ở nhà.
IV. Tiến trình.
	1. ổn định tổ chức: Kiểm diện.
	2. Kiểm tra bài cũ:
	câu hỏi 1: Trính bày các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số : y = ax (a>1)
 câu hỏi 2: : Tính đạo hàm các hàm số sau: a/ y = 	b/ y = c/ y = 
	3. Bài mới:
Hoạt động Giáo viên & Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Vận dụng kiến thức khảo sát và vẽ đồ thị hàm số mũ:
GV: Ghi BT1/77
Cho HS nhận xét cơ số a của 2 hàm số mũ cần vẽ của bài tập 1
HS: Nhận xét
a- a=4>1: Hàm số đồng biến.
b- a= ¼ <1 : Hàm số nghịch biến
GV:Gọi 1 HS lên bảng vẽ 1 bài a, còn bài b về nhà làm.
HS: Lên bảng trình bày đồ thị 
GV: Cho 1 HS ở dưới lớp nhận xét sau khi vẽ xong đồ thị
HS: Nhận xét
GV: Đánh giá và cho điểm
Hoạt động 2:Vận dụng công thức tính đạo hàm của hàm số mũ và hàm số lôgarit.
GV: Cho 1 HS nhắc lại các công thức tính đạo hàm của hàm số mũ và hàm số lôgarit cso liên quan đến bài tập.
HS :Ghi công thức
(ex)' = ex; (eu)' = u'.eu
GV: Gọi 2 HS lên bảng giải 2 bài tập 2a/77 và 5b/78 (SGK).
HS: 2 HS lên bảng giải
GV: Chọn 1 HS nhận xét
HS: nhận xét
GV: đánh giá và cho điểm.
Hoạt động 3: Vận dụng tính chất của hàm số mũ và hàm số lôgarit để tìm TXĐ của hàm số đó.
GV: Nêu BT3/77
Gọi 1 HS lên bảng giải
HS: lên bảng trình bày
GV: Cho 1 HS ở dưới lớp nhận xét.
HS: nhận xét
GV: kết luận cho điểm
BT 1/77: Vẽ đồ thị hs
a- y = 4x 
b- y = 
Giải
a- y = 4x
+ TXĐ R
+ SBT
y' = 4xln4>0, 
4x=0, 4x=+
+ Tiệm cận : Trục ox là TCN
+ BBT:
x - 0 1 +
y' + + +
y 1 4 +
 0
+ Đồ thị:
 Y
 4
 1
 x
 0 1
BT 2a/77: Tính đạo hàm của hàm số sau:
y = 2x.ex+3sin2x
BT 5b/78: Tính đạo hàm
y = log(x2 +x+1)
Giải:
2a) y = 2x.ex+3sin2x
y' = (2x.ex)' + (3sin2x)'
= 2(x.ex)' + 3(2x)'.cox2x
= 2(ex+x.ex)+6cos2x)
= 2(ex+xex+3cos2x)
5b) y = log(x2+x+1)
 y' = 
BT 3/77: Tìm TXĐ của hs:
y = 
Giải:
Hàm số có nghĩa khi x2-4x+3>0
óx3
Vậy D = R \[ 1;3]
	4. Củng cố và luyện tập.
	- GV nhắc lại những kiến thức cơ bản của hàm số mũ và lôgarit
	- GV nhấn mạnh tính đồng biến nghịch biến của hàm số mũ và lôgarit.
BT1: Tìm TXĐ của hàm số:	a- y = 	b- y = 
BT2: Sử dụng tính đồng biến nghịch biến của hàm số mũ và hàm lôgarit hãy so sánh các số sau với 1:	a- 	b- y = 
	5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Làm các bài tập còn lại trang 77,78 (SGK) và các bài tập sau: (HS xem trên bảng phụ)
- Xem trước bài phương trình mũ và phương trình logarit.
V. Rút Kinh Nghiệm.	

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 32.doc