Giáo án Giải tích 12 tiết 31 đến 37

Giáo án Giải tích 12 tiết 31 đến 37

Tiết 31

 §5 PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LÔGA RÍT(3T)

A.MỤC TIÊU.

1)Kiến thức:-Nắm vững các dạng PT mũ ,và PT lôgarít cơ bản

 -Nắm vững cách giải 1 số PT mũ , PT lôgarít cơ bản

2)Kỹ năng:

 -Giải được 1 số PT mũ và PT lôgarít đơn giản bằng các p đưavề lũy thừa cùng cơ số , p lôga rít hóa, , p dùng ẩn số phụ , p dùng t/c của h/số

3)Thái độ:

 -Nghiêm túc , hăng hái phát biểu xây dựng bài

 -Biết qui lạ về quen

 -Biết tự đánh giá bài của mình và đánh giá bài của bạn

 

doc 24 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 893Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giải tích 12 tiết 31 đến 37", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp
Ngày dạy
Sí số , tên hs vắng mặt
C4
C5
Tiết 31
 §5 PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LÔGA RÍT(3T)
A.MỤC TIÊU.
1)Kiến thức:-Nắm vững các dạng PT mũ ,và PT lôgarít cơ bản
 -Nắm vững cách giải 1 số PT mũ , PT lôgarít cơ bản
2)Kỹ năng:
 -Giải được 1 số PT mũ và PT lôgarít đơn giản bằng các pđưavề lũy thừa cùng cơ số , p lôga rít hóa, , p dùng ẩn số phụ , pdùng t/c của h/số
3)Thái độ:
 -Nghiêm túc , hăng hái phát biểu xây dựng bài
 -Biết qui lạ về quen
 -Biết tự đánh giá bài của mình và đánh giá bài của bạn
B. CHUẨN BỊ CỦA GV và HS.
GV: Bài soạn, bảng phụ
HS: ôn tập KT , bảng phụ
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 
I. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP TIẾT1
1)Kiểm tra bài cũ: (lồng trong bài học)
2)Bài mới:
 HĐ của GV và HS
 Nội Dung
GV: yêu cầu hs đọc ND bài toán
H.dẫn hs thực hiện bài toán
HS: đọc nd bài và làm theo H.dẫn của GV
GV: Tính số tiền đc lĩnh sau n năm
HS: thực hiện
GV: để P= 2P thì ta phải có đk gì?
xđịnh n?
GV: việc giải các bài toán thực tế đưa đến việc giải pt có chứa ẩn ở số mũ
Ta gọi đó là pt mũ
Lấy vd về pt mũ
HS: lấy ví dụ
GV: minh họa bằng đồ thị no của PT 
a=b ( 0 < a 1 )
HS: quan sát đồ thị và xđ số no của PT 
a=b khi b > 0 và b 0 
GV: nêu KL về số no của PT : a=b 
GV: h.dẫn giải H1 bằng cách đưa về cùng cơ số a=a A(x) = B(x)
HS: thực hiện 
GV: lấy thêm VD gọi 1 hs lên bảng thực hiện
HS: thực hiện
GV: h.dẫn hs thực hiện
HS: làm theo h.dẫn của GV
GV: Cho hs hđ theo nhóm , chia lớp thành 4 nhóm , hs thực hiện theo nhóm ( thời gian 6phút )
HS: thực hiện theo nhóm và treo K.quả
GV: h.dẫn hs thực hiện ví dụ 4
HD: lấy lô ga rít hóa 2 vế cơ số 3
HS: làm theo h.dẫn
Thực hiện gíải pt tích
I.Phương trình mũ:
*Bài toán: SGK
Giải
Gọi số tiền gửi ban đầu là P
Sau n năm số tiền thu được là 
P=P(1+0,084)
Để P= 2P thì (1,0084)=2
 n =log1,0842 8,59
Vì n N nên chọn n =9
Vậy muốn đc số tiền gấp đôi số tiền ban đầu , người đó phải gửi 9 năm
VD: PT mũ 3x =8, 
1) Phương trình mũ:
PT mũ có dạng: a=b ( a > 0 ,a1)
*Giải pt mũ: sử dụng đ/n lôgarít
. b > 0 ta có a=b x= logb
. b 0 pt vô no
* Minh họa bằng đồ thị:
Hoành độ giao điểm của 2 đồ thị y =a và y =b là no của PT : a=b 
.nếu b 0 .Hai đồ thị ko cắt nhau nên PT vô no
.nếu b > 0 .Hai đồ thị luôn cắt nhau tại 1 điểm nên PT có no duy nhất
*Kết luận: SGK-T79
Ví dụ1: giải pt sau
 2+4=5
 4.+4.4 =5
 4+8.4 = 10
 9. 4 = 10
 4 = x = log
2) Cách giải 1 số PT mũ đơn giản
a) Đưa về cùng cơ số:
H1: 6 = 1
 6 =6
 2x-3 = 0 x = 
VD2: giải pt
 () = 9 3 = 3
 x+1 = -2 x = -3
b) Đặt ẩn phụ :
VD3: giải pt 
 9- 4.3- 45 = 0 3- 4.3- 45= 0 
đặt 3= t ( t > 0 )
PT t- 4t - 45 = 0 
 t = 9 3= 9 x = 2
Vậy pt có no x = 2
H2 : giải pt .5 + 5.5 = 250
Giải : đặt 5= t ( t > 0 )
ta có pt : t +25t - 1250 = 0
 t = 25 5= 5 x = 2
c) Lôgarít hóa:
Ví Dụ 4: Giải pt sau
3.2= 1
Giải
Lấy lô ga rít hóa 2 vế cơ số 3 ta đc
 log(3.2) = log1
log3+ log2= 0
x + xlog2 = 0
 x ( 1 + xlog2 ) = 0
Ví Dụ : giải pt sau
 4. 5 = 1 
Giải
Lấy lôga rít hóa 2 vế cơ số 4 ta đc
 log(4. 5 ) = log1
 log4 + log 5 = 0
 x - xlog5 = 0
 x ( 1 - xlog5 ) = 0
3) Củng cố: Nắm được cách giải 1 số pt mũ đơn giản .Đưa về cùng cơ số , đặt ẩn phụ và Lôga rít hóa 
4) Hướng dẫn BTVN: BT 1,2 (T 84 )
Lớp
Ngày dạy
Sí số , tên hs vắng mặt
C4
C5
Tiết 
 §5 PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LÔGA RÍT(T2)
D.Tiến Trình Lên Lớp T2:
1)Kiểm Tra Bài Cũ:
Áp dụng giải PT ( gọi 2 hs lên bảng thực hiện )
a) (0,3)3x-2=1 ĐS: x =
b) 25-6.5+5 =0 ĐS: x= 0 , x= 1
2) Bài Mới:
 HĐ của GV và HS
 Nội Dung
HĐ3: 
GV: cho hs HĐ theo nhóm 
Chia lớp thành 4 nhóm 
HS: thực hiện theo nhóm 
Trong 5 phút
Các nhóm treo k.quả
GV: nhận xét , chữa và chuẩn KT
GV: gọi 1hs lên bảng giải
HS: lên bảng thực hiện
 Kiểm Tra 15 phút
Đề Bài: giải các pt sau
1) 6 = 1
2) 2 - 2 = 12+ 2
3) 8+18= 2.27
 Đáp án
1) 6 = 1
 6 = 6
 2x-7x +5 = 0 
2) 2 - 2 = 12+ 2
 2. 2-2.2= 12+ 
4.2-2.2-= 12
(4-2-). 2= 12 .2 = 12
2 = 8 = 3 x= 9
3) 8+18= 2.27
Chia 2 vế cho 27 ta đc:
()+ () = 2
Đặt : () = t ( t > 0 )
PT t + t - 2 =0 (t-1)(t+t +2) = 0 
 t=1 ()= 1 x = 0
3) Củng Cố: Nắm được các cách giải pt mũ và các bài tập đã chữa
4) Hướng dẫn bài tập về nhà: đọc nốt lí thuyết còn lại +BT 1,2 (T84 )
Lớp
Ngày dạy
Sí số , tên hs vắng mặt
C4
C5
Tiết 32 §5. PHƯƠNG TRÌNH MŨ- PHƯONG TRÌNH LÔGARIT ( T2)
II. I. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP TIẾT2
 1. Kiểm tra bài cũ:
GV: Nêu các cách giải PT mũ đã học ? Gọi hs đứng tại chỗ trả lời.
-Nêu đ/n Lôga rít : logab = a= b 
2. Bài mới:
 Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
GV: nêu K/n về PT lôgarít
Yêu cầu hs lấy ví dụ
HS: thực hiện
GV: gọi 1 hs áp dụng đ/n lôga rít để tìm x ?
HS: thực hiện
GV: treo bảng phụ hình vẽ 39 , 40 lên bảng 
Y.cầu hs nhận xét về số g.điểm của ĐT các hsố y= logx và y = b 
HS: nhận xét
GV: chuẩn KT
GV: y.cầu hs đưa các lôgarít ở vế trái về cùng cơ số
sau đó áp dụng pt lôga rít cơ bản để tìm x ? 
HS: thực hiện
GV: h.dẫn hs đưa về cùng cơ số 2 để giải pt
HS: thực hiện
GV: H.dẫn từng bước cho hs thực hiện
HS: thực hiện theo h.dẫn của GV
GV: chuẩn KT
GV: h.dẫn hs giải vdụ
GV: xđ đk của pt ?
HS: thực hiện
GV: đặt ẩn phụ t =log x 
-Đưa pt đã cho về pt có ẩn là t . giải pt xđ t thỏa mãn đk
GV: y.cầu hs thực hiện biến đổi tương đương pt
HS: thực hiện
-Thay t vào để tìm x thỏa mãn đk của pt?
GV: chia lớp thành 4 nhóm 
Cho hs hoạt động theo các nhóm
HS: thực hiện theo các nhóm
( thời gian 5 phút )
Treo kết quả của các nhóm
GV: chuẩn KT
Cách giải phương trình lôgarit đơn giản
GV: hướng dẫn hs thực hiện VD
Xđịnh ĐK của PT đã cho
HS: thực hiện , trả lời
II- PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
* PT lôgarít là pt có chứa ẩn số trong biểu thức dưới dấu lôgarít
VD: logx = 2
 logx -2logx + 5 = 0
1- Phương trình logarit cơ bản:
H3: Tính x biết 
 ( đk: x > 0 )
* PT lôgarit cơ bản là PT có dạng:
 logx =b 
+Theo ĐN lôgarít ta có 
logx = b x = a ( 0 < a 1 )
+ Minh hoạ bằng đồ thị:
Vẽ đthị y= logx và y = b trên cùng 1 hệ trục tọa độ ( H39 ) và (H40 )
Nhận xét: trong cả 2 trường hợp ( H39) và (H40 ) ta đều thấy đồ thị của các hsố y= logx và y = b luôn cắt nhau tại 1 điểm với b R
*Kết luận: PT logx = b ( a > 0 ,a1) luôn có 1 no duy nhất x = a , b 
2- Cách giải phương trình lôgarit đơn giản:
a) Đưa về cùng cơ số:
H4:Cho pt log3x + log9x = 6.
 Hãy đưa các lôgarit ở vế trái về cùng cơ số.
Giải: x > 0 
Ta có: log9x = 
=>log3x + log9x = 6
log3x + = 6
 = 6 log3x = 4
x = 3 = 81
Ví dụ 5:giải pt sau
2 logx + logx + logx = 9 (1)
ĐK: x > 0
(1) 2 logx + logx + logx = 9
 2 logx +2 logx -logx = 9
 3logx = 9
 logx = 3 x= 8
b) Đặt ẩn phụ:
H5: giải pt 
 (1) bằng cách đặt ẩn phụ t = log2x
Giải x > 0
Đặt t = logx 
(1) t -3t + 2 =0
. t =1 logx = 1 x =2
. t= 2 logx = 2 x = 4
Vậy PT có 2 no : x = 2 , x =4
Ví dụ 6: giải pt: 
Giải:
ĐK của PT là 
Đặt t = logx, 
Ta được pt: 
. t =2 log x = 2 x=10= 100
.t=3 logx = 3 x=10 = 1000
Vậy PT có 2 no x=100 , x=1000
H6: giải pt: 
Giải:
Điều kiện: x > 0
 logx - logx - 2 = 0
Đặt t = log2x
PT trở thành : t -t -2 = 0
. t = -1logx = -1 x = 
. t = 2 logx = 2 x = 4 
Vậy PT có 2 no : x = , x = 4
c) Mũ hoá:
Ví dụ 7: giải pt
 (1)
Giải:
ĐK của pt là: 5 - 2x > 0
Mũ hóa 2 vế theocơ số 2 ta đc
Theo ĐN (1) 
Đặt t = 2x (t > 0) 
Ta được PT:
 t2 - 5t +4 = 0 
Với t = 1, thì 2x = 1 x = 0
Với t = 4, thì 2x = 4 x = 2
Vậy pt có hai nghiệm: x= 0 , x= 2
3- Củng cố: Nắm được ĐN và các pp giải pt lôgarit
4- Hướng dẫn học bài ở nhà:VN làm bài tập 1,2,3 , 4 ( Tr84,85) 
Lớp
Ngày dạy
Sí số , tên hs vắng mặt
C4
C5
Tiết 33 §5. PHƯƠNG TRÌNH MŨ- PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT ( T3)
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP TIẾT3
1. Kiểm tra bài cũ: KT 15 phút
Kiểm Tra 15 phút
Đề Bài: giải các pt sau
1) 6 = 1
2) 8+18= 2.27
3) 3logx + logx - logx = 10
2. Bài mới:
 HĐ của GV và HS
Nội dung ghi bảng
GV: cho đề bài viết lên bảng , hs suy nghĩ tìm cách giải
HS: thực hiện lời giải trên bảng
GV: chuẩn KT
GV: gọi 3 hs lên bảng làm
HS: thực hiện
GV: gọi 3 hs khác nhận xét
HS: nhận xét
GV: chuẩn KT và đánh giá kết quả
GV: lưu ý cho hs cách giải ĐK của pt 
HS: giải tìm ĐK
Bài tập áp dụng
giải pt
 (1)
Giải:
ĐK của pt là: 9 - 2x > 0
Mũ hóa 2 vế cơ số 2 ta đc:
Theo ĐN 
Đặt t = 2x (t > 0) 
Ta được PT 
 t2 - 9t +8 = 0
Với t = 1, thì 2x = 1 x = 0
Với t = 8, thì 2x = 8 x = 3
Vậy pt có hai nghiệm : x= 0 , và x= 3
Bài 3(T 84) Giải các pt sau
b) log(x - 1) - log(2x-11) = log2
c) log2(x - 5) + log2(x +2) = 3
d) log(x2 - 6x + 7) = log(x -3)
Giải:
b) ĐK 
PT tương đương với
Vậy x = 7 là nnghiệm của pt
c) ĐK : X > 5
 PT tương đương với
Vậy x = 6 là nnghiệm của pt
d) log(x2 - 6x + 7) = log(x -3)
ĐK của pt là x > 3+
PT x - 6x +7 = x -3 
 x - 7x +10 = 0 
Vậy pt có nghiệm x = 5
3- Củng cố: Qua bài yêu cầu các em nắm được ĐN pt mũ, pt lôgarit,
Cách giải pt mũ, pt lôgarit
4- Hướng dẫn học bài ở nhà: VN làm bài tập 1,2,4 ( Tr84,85) giờ sau chữa bài tập
Lớp
Ngày dạy
Sí số , tên hs vắng mặt
C4
C5
Tiết 34 LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU
1 - Về kiến thức:
 - HS nắm chắc Đ/n pt mũ, pt lôgarit
- Nắm chắc các cách giải pt mũ, lôgarit ở dạng đơn giản
2- Về kỹ năng:
- Giải thành thạo pt mũ, pt lôgarit ở dạng đơn giản
- Rèn luyện giải pt bậc hai, giải bất pt , giải hệ pt
3- Về thái độ:
 - Phát huy tinh thần hợp tác, tích cực trả lời câu hỏi
B.Chuẩn bị của giáo viên, học sinh:
GV: Đưa ra hệ thống bài tập
HS: Máy tính
C. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: nêu kết luận về no của PT : ax = b và PT : logax = b ?
2. Bài mới:
 HĐ của GV và HS
 Nội Dung cần đạt
GV: gọi 2 hs lên bảng giải bài
HS: lên bảng thực hiện trên bảng
GV: kiểm tra bài làm ở nhà của các hs
còn lại
Sau đó cho hs nhận xét bài làm trên bảng của bạn
HS: nhận xét
GV: đánh giá kết quả
Bài2 (T84) : giải các pt sau
b) 2+2+2 = 28
 2.2+2.+2= 28
 .2 = 28 
 2= 8 2= 2 x = 3
c) 64x - 8x -56 = 0
Đặt 8x = t, ta được pt : t2- t - 56 = 0
 t = 8, t = -7
Ta có 8x = 8 x = 1
Vậy PT có nghiệm x = 1
GV: h.dẫn cho hs làm ýd
HS: thực hiện theo hdẫn của GV
Lưu ý đk của ẩn phụ t
HS: thực hiện
GV: chuẩn KT
GV: gọi 2 HS lên bảng giải bài tập
HS: thực hiện
GV: chuẩn KT
GV: H.Dẫn HS giải tìm ĐK
HS: thực hiện theo H.Dẫn của GV
GV: gọi 2 hs lên bảng làm bài tập4 
HS: lên bảng thực hiện
GV: h.dẫn hs tìm Đk
HS: thực hiện theo h.dẫn của GV
HS: giải tìm no , KT xem no có thỏa mãn ĐK ?
d) 3. 4x - 2 . 6x = 9x
 Chia cả hai vế của pt cho 9x ta được:
Đặt với t > 0
Ta có pt bậc hai : 3t2 - 2t - 1 = 0
 t = 1 () = 1 x = 0
Vậy x = 0 là no của pt
Bài thêm Giải các pt mũ:
1) 9x - 3. 3x +2 = 0
Đặt 3x = t, ( ĐK ; t > 0 )
ta được pt : t2- 3t + 2 = 0
 t = 1, t = 2
 Ta có 3x = 1 
 x = 0
 Ta có 3x = 2 
 x = log32
Vậy PT có 2 nghiệm x = 0, x = log32
2) 3.25x +2. 49x - 5. 35x= 0
Chia cả hai vế của pt cho 25x ta được:
Đặt với t > 0
Ta có pt bậc hai 2t2 - 5t + 3 = 0
Vậy x = 0, và x = 
Bài 4( tr 85) Giải các pt lôgarit
a) 
Giải:
 ĐK 
 log(x+x -5 ) = log
 log(x+x -5 ) =0
 x+x -5 = 1 x+x -6 = 0
 x=2
Vậy pt có nghiệm x = 2
b)
 ĐK x > 2+
log (x-4x -1) = log
log (x-4x -1) = log2
log (x-4x -1) = 2log 2
log (x-4x -1) = log2
log (x-4x -1) = log4
x-4x -1= 4 x-4x -5 = 0
Vậy pt có nghiệm x = 5
3- Củng cố : Nắm được các cách giải PT mũ và Lôgarít
4: Hướng dẫn học bài ở nhà: 
Về nhà xem trước bài mới giờ sau học
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số , tên hs vắng mặt
C4
C5
Tiết 35 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ 
 VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT (2T)
 A- Mục Tiêu:
 1- Về kiến thức: 
 Nắm được khái niệm bất pt mũ cơ bản, cách giải một số bất pt mũ đơn giản
 Nắm được khái niệm bất pt lôgarit cơ bản, cách giải một số bất pt lôgarit đơn giản
2 - Về kỹ năng:
- Biết giải một số bất pt mũ đơn giản,Biết giải một số bất pt lôgarit đơn giản
- Rèn luyện kỹ năng giải bât pt bậc nhất, bậc hai, bất pt chứa ẩn ở mẫu số
3- Về thái độ:
 -Tinh thần tích cực, chủ động trong học tập 
B- Chuẩn Bị :
GV: Bảng phụ vẽ đồ thị của hs mũ, lôgarit
HS: máy tính + Ôn tính chất của lũy thừa với số mũ thực ( T54)
C- Tiến trình lên lớp:
I- Tiến trình lên lớp T1
1 Kiểm tra bài cũ: 
 Thông qua bài giảng
2- Bài mới:
 HĐ của GV và HS
 Nội Dung Cần Đạt
GV: nêu k/n BPT mũ
HS: ghi nhớ KT
GV: yêu cầu HS nhắc lại T/c
Nếu a > 1 thì a> a khi ?
Nếu a a khi ?
HS : trả lời 
I- Bất phương trình mũ
1- Bất phương trình mũ cơ bản
*ĐN: 
Bất phương trình mũ cơ bản là bất pt có dạng a > b ( hoặc 
với 
Ta xét bất phương trình a > b
- Nếu , tập no của bất PT là R vì 
a > 0 
-Nếu b > 0 thì BPT tương đương với 
Nếu a > 1 thì tập no của BPT là x > logb
Nếu 0 <a < 1thì tập nocủa BPT là x < logb
GV: h.dẫn hs áp dụng giải 2 BPT ở dạng đơn giản
GV: treo đồ thị hình 41, 42 để minh họa no của BPT : a > b 
HS: quan sát h.vẽ để ghi nhớ KT
GV: h.dẫn hs lập bảng cho các trg hợp còn lại
GV: kết luận về tập no của BPT : 
ax < b
a < b
Tập nghiệm
a>1
0<a<1
b>0
GV: cho HS hđ theo nhóm , mỗi nhóm gồm 2 bàn 
Thực hiện trong 5 phút 
Sau đó KT chéo , nhận xét bài của nhóm khác 
Điền kết quả vào bảng cho sẵn 
Tập nghiệm
a>1
0<a<1
b>0
Tập nghiệm
a>1
0<a<1
b>0
HS: thực hiện
GV: cho VD và h.dẫn hs thực hiện
HS: thực hiện theo h.dẫn của GV
t = suy ra : ()x =?
GV: cho VD
HS: nêu cách giải và thực hiện
Gợi ý : đặt t = ()
Ví dụ1: 
a)3x > 27 x > log327 x > 3
b) () log27
 x > - log3 x > -3 
* Minh hoạ bằng đồ thị:
Vẽ đồ thị hs y= a và đường thẳng y = b trên cùng một hệ trục toạ độ
-Trường hợp a > 1:
. b 0 thì a > b với mọi xR
. b > 0 thì a > b với x > logb
-Trường hợp 0 < a <1:
. b 0 thì a > b với mọi xR
. b > 0 thì a > b x < logb
Kết kuận: SGK-T86
H1: Hãy lập bảng tương tự cho các bpt 
Tập nghiệm
a>1
0<a<1
R
R
b>0
a < b
Tập nghiệm
a>1
0<a<1
b>0
Tập nghiệm
a>1
0<a<1
b>0
2- bất pt mũ đơn giản:
Ví dụ2: Giải BPT sau 
 () > ()
Giải:
vì cơ số < 1 nên BPT < x
ĐK của BPT này là 0 < x 2
B.phương 2 vế được:
 2- x 0
Kết hợp với ĐK: 1 < x 2 
Ví dụ3: Giải BPT sau
 4x - 2. 52x < 10x
Giải: Chia 2 vế cho 10x, ta được 
Đặt t = suy ra : ()x = 
ta có bpt:
Do đó 
Vậy tập nghiệm của bpt là: 
3- Củng cố :Nắm được các đn, cách gpt mũ cơ bản, nắm được các ví dụ đã chữa
4- Hướng dẫn học bài ở nhà: Vn làm H2, làm bài 1 (tr89)
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số , tên hs vắng mặt
C4
C5
 Tiết 36 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ 
 VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT (T2)
 II- Tiến trình lên lớp T2
1 Kiểm tra bài cũ: Thông qua bài giảng
2- Bài mới: 
 HĐ của GV và HS
 Nội Dung cần đạt 
 Bất phương trình lôgarit
GV nêu đn pt logarit cơ bản
HS: ghi nhớ KT
GV: dựa vào t/c của hsố Lôga rít để giải BPT : logx > b
GV: cho VD gọi hs đứng tại chỗ thực hiện
GV: treo đồ thị h.46 , 47 
để minh họa no của BPT : logx > b
HS: ghi nhớ KT
x
y
0
y=b
y=log
a>1
ab
 1
 b
GV: gọi 3 em hs lên bảng thực hiện H3
HS: thực hiện
GV: cho VD và h.dẫn hs thực hiện
HS: làm theo h.dẫn của GV
GV: - Gọi 1 hs đứng tại chỗ tìm ĐK của bpt
 - Biến đổi bpt đã cho về dạng bpt cơ bản
 - giải bpt
 - kết hợp với ĐK của bpt tập no của nó
HS: thực hiện
GV: cho hs thực hiện H4 theo nhóm 
Chia lớp thành 4 nhóm , thực hiện trong 5 phút
HS: làm việc theo nhóm được phân công
GV: gọi hs nhận xét và chuẩn KT
II- Bất phương trình lôgarit
1- Bất phương trình lôgarit cơ bản
ĐN: 
Bất phương trình lôgarit cơ bản là bất pt có dạng logx > b 
 ( hoặc 
 với 
Ta xét bất phương trình logx > b
Nếu a > 1 thì 
Nếu 0 <a < 1 thì 
Ví dụ4: 
a) logx > 5 x > 35 x > 243
b) 
* Minh hoạ bằng đồ thị:
Vẽ đồ thị hs y = logx và đường thẳng 
y = b trên cùng một hệ trục toạ độ
-Trường hợp a > 1: 
-Trường hợp 0 < a < 1 : 
Kết luận: SGK (tr 88)
H3: Hãy lập bảng tương tự cho các bpt 
a > 1
0< a <1
Tập nghiệm
a > 1
0< a <1
Tập nghiệm
a > 1
0< a <1
Tập nghiệm
2- Bất pt lôgarit đơn giản:
Ví dụ5: Giải bpt: 
a) log(x+1) log( 2-x )
Giải:
ĐK -1< x < 2
Vì cơ số < 1 nên với đk trên BPTđã cho x+1 2 - x 
 2x 1 
 x 
Kết hợp với ĐK trên ta đc tập no của BPT là: x < 2
Ví dụ 6: Giải bpt: 
log3(x - 3) + log3(x - 5) < 1
Giải:
ĐK x > 5
BPT log3 [(x - 3)(x - 5)] < log3
vì cơ số 3 lớn hơn 1 nên 
 (x - 3)(x - 2) < 3
 x2 - 8x + 12 < 0 2 < x < 6 
Kết hợpvới ĐK của BPT ta đc : 5 < x < 6
H4: giải BPT sau
 log( 2x +3 ) > log( 3x + 1 )
ĐK x > - 
BPT 2x + 3 < 3x + 1 
 x > 2
3- Củng cố: Nắm được đn và các ví dụ đã chữa
4- Hướng dẫn học bài ở nhà:VN làm H4, bài 2 (tr 90)
Lớp
Ngày dạy
Sí số , tên hs vắng mặt
C4
C5
Tiết BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ 
 VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT 
 III- Tiến trình lên lớp T3
1 Kiểm tra bài cũ: Thông qua bài giảng
2- Bài mới: 
 HĐ của GV và HS
 Nội Dung 
HĐ: Vận dụng
GV: gọi 2 hs lên bảng chữa câu 1; 2
Đối tượng hsinh TB
HS: chữa bài 
GV: chuẩn KT
GV: cho hs hoạt động theo nhóm
Nhóm 1+2 : làm câu 3
 3+4 : làm câu 4
Thời gian 6 phút
HS: làm việc theo nhóm
GV: chuẩn hóa KT
GV: gọi 1 hs lên thực hiện giải bài 
Đối tượng là hsinh TB
HS: lên bảng giải bài tập
GV: chuẩn hóa KT
GV: gọi 1 hs khá lên làm câu 2
HS: lên giải bài tập 
GV: chuẩn KT
Bài tập vận dụng: 
Bài1: giải các BPT sau
1) () 
 () ( )
 2x - 3x -1
2x - 3x + 1 0
 x 1
2) 11 11
 x 
 hoặc 
 -6 x 3
3) 2+ 2 + 2 448
 .2 + .2 + .2 448
 .2 448 2 512
 2 2 2x 9 x 
 4) < 3
 -3 < 0 < 0
 0
Bài2: Giải các bpt lôga rít sau:
1) log( x- 1) -2 (1)
ĐK: x-1 > 0 x > 1
(1) log( x- 1) log()
 x - 1 4 x 5
Kết hợp với ĐK ta đc : 1 < x 5
2) 4 logx - 33 log4 1 (2)
ĐK: x > 0 ; x 1
(2) 4 logx - 1
Đặt logx = t 
Ta đc BPT : 4t - 1
 0 
3- Củng cố: Nắm được đn và các bài tập đã chữa
4- Hướng dẫn học bài ở nhà: làm các bt1;2 (SGK- 90) và 
 làm thêm các bt trong SBT
Lớp
Ngày dạy
Sí số , tên hs vắng mặt
C4
C5
Tiết 37 LUYÖN TËP
 A. Mục tiêu:
 1- Về kiến thức: 
 Nắm ch¾c kh¸i niệm bất pt mũ cơ bản, cách giải một số bất pt mũ đơn giản
 Nắm ch¾c khái niệm bất pt lôgarit cơ bản, cách giải một số bất pt lôgarit đơn giản
2 - Về kỹ năng:
- Giải ®­îc một số bất pt mũ đơn giản, biết giải một số bất pt lôgarit đơn giản
- Rèn luyện kỹ năng giải bât pt bậc nhất, bậc hai, bất pt chứa ẩn ở mẫu số
3- Về thái độ:
 -Tinh thần tích cực, chủ động trong học tập 
B. Chuẩn Bị 
GV: HÖ thèng bµi tËp, b¶ng phô 
HS: Bảng phụ, máy tính
C. Tiến trình lên lớp:
1 Kiểm tra bài cũ: 
 Thông qua bài giảng
2- Bài mới:
 HĐ của GV và HS
 Nội Dung cần đạt
GV: gọi 3 hs lên bảng chữa câu a,b,c 
Đối tượng hsinh TB
HS: chữa bài 
GV: chuẩn KT
gọi 1 hs khá lên làm ý d
đặt ĐK cho ẩn phụ t
GV: chuẩn KT
GV: cho hs hoạt động theo nhóm
Nhóm 1+2 : làm câu a
 3+4 : làm câu b
Thời gian 6 phút
HS: làm việc theo nhóm
GV: chuẩn hóa KT
GV: gọi 1 hs khá lên làm câu *
HS: lên giải bài tập 
GV: chuẩn KT
Bài 1(T89): Giải BPT 
a) 2 < 4 2 < 2
 - x+ 3x < 2
 x- 3x + 2 > 0 
Tập no của bpt là : ( -; 1) và (2 ; +)
b) () 
 () ( )
 2x - 3x -1
2x - 3x + 1 0
 x 1
c) 3x+2 + 3x-1 
Tập nghiệm của BPT
d) 4x - 3. 2x +2 > 0 2- 3. 2x +2 > 0 
Đặt 2x = t ( t > 0)
ta được pt : t2 - 3t +2 > 0
Bài 2(T90) : Giải các bất pt sau
a) log( x- 1) -2 (1)
ĐK: x-1 > 0 x > 1
(1) log( x- 1) log()
 x - 1 4 x 5
Kết hợp với ĐK ta đc : 1 < x 5
b) 
Giải:
ĐK: x > 
 BPT 3x - 5 < x + 1
 2x < 6 x < 3
Kết hợp với đk .Ta đc tập no của BPT là :
c) log0,2x - log5(x-2) <log0,23 
ĐK: x > 2
 BPT logx - log ( x -2) - log3< 0
Vậy tập nghiệm của BPT là (3;+)
d) ĐK: x > 0
Đặt t = log3x, ta được bPT 
t2- 5t +6 
*) 4 logx - 33 log4 1 (2)
ĐK: x > 0 ; x 1
(*) 4 logx - 1
Đặt logx = t 
Ta đc BPT : 4t - 1
 0 
3- Củng cố: Nắm được các bài tập đã chữa
4- Hướng dẫn học bài ở nhà:
VN ôn tập và giải các bài tập trong sách BT
Bài tập thêm:Giải BPT :
Giải
4x - 2. 52x < 10x
Giải:
Chia hai vế của pt cho 10x
Đặt 
Ta được BPT t2 - t - 2 <0
 0 < t < 2
Vậy tập nghiệm của BPT là 

Tài liệu đính kèm:

  • docDa So T31t37.doc