Giáo án Giải tích 12 - Tiết 26, 27, 28 Logarit

Giáo án Giải tích 12 - Tiết 26, 27, 28 Logarit

 Hs cần nắm được

 - Biết khái niệm lôgarit cơ số a (a > 0, a 1) của một số dương

 - Biết các tính chất của logarit (so sánh hai lôgarit cùng cơ số, qui tắc tính lôgarit, đổi cơ số lôgarit)

 - Biết các khái niệm lôgarit thập phân, số e và lôgarit tự nhiên

 - Biết vận dụng định nghĩa để tính một số biểu thức chứa lôgarit đơn giản

 - Biết vận dụng các tính chất của lôgarit vào các bài tập biến đổi, tính toán các biểu thức chứa lôgarit

 tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của

Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới

 - Tö duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

 

doc 6 trang Người đăng haha99 Lượt xem 851Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích 12 - Tiết 26, 27, 28 Logarit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 13/10/09 
Cụm tiết :26,27,28
Tên bài dạy: LOGARIT
Tiết PPCT:26
A.Muïc tieâu:
1.Kieán thöùc-tö duy: Hs cần nắm được 
	- Biết khái niệm lôgarit cơ số a (a > 0, a1) của một số dương
	- Biết các tính chất của logarit (so sánh hai lôgarit cùng cơ số, qui tắc tính lôgarit, đổi cơ số lôgarit)
	- Biết các khái niệm lôgarit thập phân, số e và lôgarit tự nhiên
 2.Kyõ naêng: 
 - Biết vận dụng định nghĩa để tính một số biểu thức chứa lôgarit đơn giản
	- Biết vận dụng các tính chất của lôgarit vào các bài tập biến đổi, tính toán các biểu thức chứa lôgarit
3.Thaùi ñoä: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của 
Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới
 - Tö duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
B.Chuaån bò : 
 GV: 	Chuaån bò caùc caâu hoûi môû,Chuaån bò phaán maøu, vaø moät soá ñoà duøng khaùc. 
 HS:	Ñoà duøng hoïc taäp, bài cũ . 
C.Tieán trình baøi hoïc:
 I.Oån ñònh tổ chức:
 II.Kieåm tra baøi cuõ: 
 Câuhỏi1: Phát biểu khái niệm hàm số lũy thừa
	Câuhỏi2: Phát biểu và viết lại biểu thức biểu diễn định lý về cách tính đạo hàm của hàm số
 lũy thừa, hàm số chứa căn thức bậc n
III.Dạy học baøi môùi:
Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới :
Dạy học bài mới :
Hoạt đñộng của giáo viên và học sinh 
Ghi bảng 
HOẠT ĐỘNG 1 : Hình thành khái niệm lôgarit
GV: 
-Giới thiệu cho hs khái niệm LOGARIT .
GV:Hướng dẫn HS làm 
HS : Chia nhóm thảo luận 
GV: Dẫn dắt HS đến định nghĩa SGK, GV lưu ý HS: Trong biểu thức cơ số a và biểu thức lấy logarit b phải thõa mãn : 
HS: Chia nhóm thảo luận VD 
HS:Chia nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi GV.
GV:Hướng dẫn HS làm 
HS : Chia nhóm thảo luận 
GV: Nêu phần chú ý GSK 
HOẠT ĐỘNG 2 : Tính chất của logarit
GV:Tính các biểu thức: 
 = ?, = ? 
 = ?, = ?
(a > 0, b > 0, a 1)
HS:tiến hành giải dưới sự hướng dẫn của GV 
- Hai HS trình bày
- HS khác nhận xét
GV:Sau khi HS trình bày nhận xét, GV chốt lại kết quả cuối cùng
GV:Hướng dẫn HS làm 
HS : Chia nhóm thảo luận 
Gv: Yêu cầu HS làm VD2 
HS: tiến hành giải dưới sự hướng dẫn của GV 
- Hai HS trình bày
- HS khác nhận xét
GV:Sau khi HS trình bày nhận xét, GV chốt lại kết quả cuối cùng
HOẠT ĐỘNG 3 : Qui tắc tính logarit
GV:Hướng dẫn HS làm 
HS : Chia nhóm thảo luận 
GV :nêu nội dung của định lý 1 và yêu cầu HS chứng minh định lý 1
GV định hướng HS chứng minh các biểu thức biểu diễn các qui tắc tính logarit của 1 tích.
GV: Chia 4 nhóm thảo luận 
HS: 
Các nhóm tiến hành thảo luận .
Các nhóm cử đại diện trình bày kq .
Các nhóm khác nhận xét kq nhóm bạn .
Ghi nhận kiến thức .
GV : Chỉnh sữa và hoàn chỉnh bài giải .
I) Khái niệm lôgarit:
 1) Định nghĩa:
Cho 2 số dương a, b với a 1. 
VD1 : (SGK)
2. Tính chất:
Với a > 0, b > 0, a 1Ta có tính chất sau:
 = 0, = 1
 = b, = 
VD2: Tính 
; 
Giải : 
A = = 
 = = 
 = 
B = 
 = 
 = 
 = 
 = 
 = = 1024
II. Qui tắc tính lôgarit
 1. Lôgarit của một tích
 Định lý 1: Cho 3 số dương a, b1, b2 với a1,
 ta có : = + 
VD3: (SGK)
Chú ý: (SGK)
 IV.Cuûng coá và khắc sâu kiến thức :
 Định nghĩa logarit , tính chất logarit 
 V.Hướng dẫn học tập ở nhà:
 -Làm các bài tập SGK
 D.Rút kinh nghiệm :
................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Ngày soạn : 15/10/09 
Cụm tiết :26,27,28
 Tên bài dạy: LOGARIT
 Tiết PPCT:27
A.Muïc tieâu:
1.Kieán thöùc-tö duy: Hs cần nắm được 
 	- Biết khái niệm lôgarit cơ số a (a > 0, a1) của một số dương
	- Biết các tính chất của logarit (so sánh hai lôgarit cùng cơ số, qui tắc tính lôgarit, đổi cơ số lôgarit)
	- Biết các khái niệm lôgarit thập phân, số e và lôgarit tự nhiên
 2.Kyõ naêng: 
 - Biết vận dụng định nghĩa để tính một số biểu thức chứa lôgarit đơn giản
	- Biết vận dụng các tính chất của lôgarit vào các bài tập biến đổi, tính toán các biểu thức chứa lôgarit
3.Thaùi ñoä: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của 
Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới
 - Tö duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
B.Chuaån bò : 
 GV: 	Chuaån bò caùc caâu hoûi môû,Chuaån bò phaán maøu, vaø moät soá ñoà duøng khaùc. 
 HS:	Ñoà duøng hoïc taäp, bài cũ . 
C.Tieán trình baøi hoïc:
 I.Oån ñònh tổ chức:
II.Kieåm tra baøi cuõ: Kiểm tra trong quá trình dạy học 
III.Dạy học baøi môùi:
Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới :
Dạy học bài mới :
Hoạt đñộng của giáo viên và học sinh 
Ghi bảng 
 Hoạt động 1 : Qui tắc tính lôgarit 
GV:Hướng dẫn HS làm 
HS : Chia nhóm thảo luận 
GV :nêu nội dung của định lý 2 và yêu cầu HS chứng minh định lý 2
GV định hướng HS chứng minh các biểu thức biểu diễn các qui tắc tính logarit của 1thương .
GV: Chia 4 nhóm thảo luận 
HS: 
Các nhóm tiến hành thảo luận .
Các nhóm cử đại diện trình bày kq .
Các nhóm khác nhận xét kq nhóm bạn .
Ghi nhận kiến thức .
GV : Chỉnh sữa và hoàn chỉnh bài giải .
Hoạt động 2 : Lôgarit của một lũy thừa
GV :nêu nội dung của định lý 3 và yêu cầu HS chứng minh định lý 3
GV định hướng HS chứng minh các biểu thức biểu diễn các qui tắc tính logarit của 1thương .
HS: Chia 4 nhóm thảo luận và trình bày kết quả 
GV: Hướng dẫn HS làm VD5 SGK 
HS : Tiến hành giải các VD
Hoạt động 3 : Đổi cơ số của lôgarit 
GV:Hướng dẫn HS làm 
HS : Chia nhóm thảo luận 
GV :nêu nội dung của định lý 4 và yêu cầu HS chứng minh định lý 4
GV: định hướng HS chứng minh.
GV: Chia 4 nhóm thảo luận 
HS: 
Các nhóm tiến hành thảo luận .
Các nhóm cử đại diện trình bày kq .
Các nhóm khác nhận xét kq nhóm bạn .
Ghi nhận kiến thức .
GV : Chỉnh sữa và hoàn chỉnh bài giải .
Hoạt động 4 : Củng cố kiến thức cơ bản 
GV :hướng dẫn HS nghiên cứu các vd 6,7,8,9 SGK trang 66-67
GV: Chia 4 nhóm thảo luận 
HS: 
Các nhóm tiến hành thảo luận .
Các nhóm cử đại diện trình bày kq .
Các nhóm khác nhận xét kq nhóm bạn .
Ghi nhận kiến thức .
Hoạt động 5 : Lôgarit thập phân – Lôgarit tự nhiên
GV: nêu định nghĩa lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên 
GV:cơ số của lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên lớn hơn hay bé hơn 1 ? 
Nó có những tính chất nào ?
HS : Trả lời câu hỏi GV
2. Lôgarit của một thương
 Định lý2: Cho 3 số dương a, b1, b2 với a1, 
 ta có : = - 
VD4: (SGK)
3. Lôgarit của một lũy thừa
 Định lý 3: 
 Cho 2 số dương a, b với a 1. 
Với mọi số , ta có : 
Đặc biệt:
VD5: (SGK) 
III. Đổi cơ số 
 Định lý 4: Cho 3 số dương a, b, c với ta có 
Đặc biệt: 
(b)
IV. Ví dụ áp dụng : (SGK) 
V. Lôgarit thập phân – Lôgarit tự nhiên
Lôgarit thập phân: là lôgarit cơ số 10 được viết là logb hoặc lgb
Lôgarit tự nhiên : là lôgarit cơ số e được viết là lnb
 IV.Cuûng coá và khắc sâu kiến thức :
- GV tóm tắt lại các vấn đề trọng tâm của bài học :
	 1. Định nghĩa, các công thức biểu diễn tính chất của lôgarit và các hệ quả suy ra từ các tính chất đó
	 2. Các biểu thức biểu diễn qui tắc tính lôgarit( lôgarit của một tích, lôgarit của một thương và lôgarit của một lũy thừa)
	 3. Các biểu thức đổi cơ số của lôgarit. Định nghĩa lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên
 V.Hướng dẫn học tập ở nhà:
 -Làm các bài tập 1=>5 trang 68 SGK
 D.Rút kinh nghiệm :
................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Ngày soạn : 15/10/09 
Cụm tiết :26,27,28
 Tên bài dạy: BÀI TẬP LOGARIT
 Tiết PPCT:28
A.Muïc tieâu:
1.Kieán thöùc-tö duy: Hs cần nắm được 
 	- Biết khái niệm lôgarit cơ số a (a > 0, a1) của một số dương
	- Biết các tính chất của logarit (so sánh hai lôgarit cùng cơ số, qui tắc tính lôgarit, đổi cơ số lôgarit)
	- Biết các khái niệm lôgarit thập phân, số e và lôgarit tự nhiên
 2.Kyõ naêng: 
 - Biết vận dụng định nghĩa để tính một số biểu thức chứa lôgarit đơn giản
	- Biết vận dụng các tính chất của lôgarit vào các bài tập biến đổi, tính toán các biểu thức chứa lôgarit
3.Thaùi ñoä: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của 
Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới
 - Tö duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
B.Chuaån bò : 
 GV: 	Chuaån bò caùc caâu hoûi môû,Chuaån bò phaán maøu, vaø moät soá ñoà duøng khaùc. 
 HS:	Ñoà duøng hoïc taäp, bài cũ . 
C.Tieán trình baøi hoïc:
 I.Oån ñònh tổ chức:
II.Kieåm tra baøi cuõ: Kiểm tra trong quá trình dạy học 
III.Dạy học baøi môùi:
Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới :
Dạy học bài mới :
Hoạt đñộng của giáo viên và học sinh 
Ghi bảng 
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS giải bài 1 
H1 : Áp dụng kiến thức nào?
H2:Để tính ta làm như thế nào ?
GV: Chia 4 nhóm thảo luận 
HS: 
Các nhóm tiến hành thảo luận .
Các nhóm cử đại diện trình bày kq .
Các nhóm khác nhận xét kq nhóm bạn .
Ghi nhận kiến thức .
GV : Chỉnh sữa và hoàn chỉnh bài giải .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS giải bài 2 
H1:Để tính ta làm như thế nào ?
HS: trả lời câu hỏi Gv
GV: Chia 4 nhóm thảo luận 
HS: 
Các nhóm tiến hành thảo luận .
Các nhóm cử đại diện trình bày kq .
Các nhóm khác nhận xét kq nhóm bạn .
Ghi nhận kiến thức .
GV : Chỉnh sữa và hoàn chỉnh bài giải .
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS giải bài 3 
GV:Hướng dẫn HS làm bài 3 
H1: nhắc lại tính chất của lũy thừa với số mũ thực?
HS: a >1, 
- a < 1, 
GV: Chia 4 nhóm thảo luận 
HS: 
Các nhóm tiến hành thảo luận .
Các nhóm cử đại diện trình bày kq .
Các nhóm khác nhận xét kq nhóm bạn .
Ghi nhận kiến thức .
GV : Chỉnh sữa và hoàn chỉnh bài giải .
Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS giải bài 5 
GV: Chia 4 nhóm thảo luận 
HS: 
Các nhóm tiến hành thảo luận .
Các nhóm cử đại diện trình bày kq .
Các nhóm khác nhận xét kq nhóm bạn .
Ghi nhận kiến thức .
Bài 1 : (trang 68 sgk)
Giải:
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 2 : (trang 68 sgk)
Giải:
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 3 : (trang 68 sgk)
So sánh 
 a) và 
 b) và 
Giải:
a) Đặt = , = 
Ta có 
Vậy > 
b) < 
Bài 5 : (trang 68 sgk)
a)HS tự làm 
b) 
Cho C = . Tính theo C
Tacó 
Mà C = ==
Vậy = 
 IV.Cuûng coá và khắc sâu kiến thức :
- GV tóm tắt lại các vấn đề trọng tâm của bài học :
	 1. Định nghĩa, các công thức biểu diễn tính chất của lôgarit và các hệ quả suy ra từ các tính chất đó
	 2. Các biểu thức biểu diễn qui tắc tính lôgarit( lôgarit của một tích, lôgarit của một thương và lôgarit của một lũy thừa)
	 3. Các biểu thức đổi cơ số của lôgarit. Định nghĩa lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên
 V.Hướng dẫn học tập ở nhà:
 -Làm các bài tập 1=>5 trang 68 SGK
 D.Rút kinh nghiệm :
................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 26,27,28Logarit.doc