1) Về kiến thức:
Khảo sát hàm số nhất biến, tính đơn điệu, cực trị của hàm.
2) Về kĩ năng:
Kĩ năng tính đạo hàm, khảo sát hàm số, tính toán, vẽ đồ thị.
3) Về tư duy và thái độ:
Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II – CHUẨN BỊ
1) Chuẩn bị của giáo viên:
Chuẩn bị các ví dụ minh họa kiến thức trọng tâm.
2) Chuẩn bị của học sinh:
Giải bài tập sách giáo khoa, bài tập về nhà, giải đề cương ôn tập.
Ngày soạn: 22/09/2009 Tiết : 21 ÔN TẬP CHƯƠNG I I – MỤC TIÊU 1) Về kiến thức: Khảo sát hàm số nhất biến, tính đơn điệu, cực trị của hàm. 2) Về kĩ năng: Kĩ năng tính đạo hàm, khảo sát hàm số, tính toán, vẽ đồ thị. 3) Về tư duy và thái độ: Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II – CHUẨN BỊ 1) Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị các ví dụ minh họa kiến thức trọng tâm. 2) Chuẩn bị của học sinh: Giải bài tập sách giáo khoa, bài tập về nhà, giải đề cương ôn tập. III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Ổn định tình hình lớp: Điểm danh học sinh trong lớp. 2) Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu kiến thức trọng tâm để chuẩn bị kiểm tra viết. 3) Giảng bài mới: @ Giới thiệu bài Trong thời gian 45 phút ta ôn tập các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số. @ Tiến trình bài dạy Dạng 1. Viết phương trình tiếp tuyến Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 10’ GV: Khi nhắc đến phương trình tiếp tuyến ta nhớ đến phương trình dạng nào? GV: Giả thiết của bài toán cho ta biết yếu tố nào? HS: Phương trình dạng: HS: Biết được Cho hàm số có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết hệ số góc bằng . GV: Gọi HS lên bảng giải, sau đó nhận xét và hoàn chỉnh bài giải của học sinh. HS: Thực hiện bài giải theo yêu cầu của giáo viên. Dạng 2. Bài toán tương giao Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 10’ GV: Nhắc đến bài toán tương giao ta nhớ đến hai dạng cơ bản đó là: Dựa vào đồ thị và không dựa vào đồ thị. HS: Nhớ cách trình bày lời giải của hai dạng bài tập này. + Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình: + Số ngiệm của của phương trình là số giao điểm của đồ thị (C) với đường thẳng. Bài 1. Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị các hàm số: và Bài 2. Cho hàm số có đồ thị (C). a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). b) Tìm m để phương trình sau có 4 nghiệm phân biệt: Dạng 3. Tính đơn điệu của hàm số Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 10’ GV: Dựa vào dấu hiệu nào để biết hàm số đồng biến, nghịch biến. GV: Nhắc lại kiến thức: HS: Dựa vào dấu của y’. + Hàm số bậc ba đồng biến khi: + Hàm số nhất biến đồng biến khi: . Luyện tập Cho hàm số: . Xác định m để hàm số đã cho đồng biến trên khoảng . Bài 1. Cho hàm số: Tìm m để hàm số đã cho đồng biến trên khoảng . Bài 2. Cho hàm số: Tìm m để hàm số đã cho nghịch biến trên từng khoảng xác định cùa nó. Dạng 4. Cực trị của hàm số Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 10’ 1. Hàm số có cực đại và cực tiểu khi phương trình có hai nghiệm phân biệt. 2. Hàm số đạt cực đại tại điểm khi: 3. Hàm số đạt cực tiểu tại điểm khi: HS: vận dụng kiến thức mục 1 để giải bài tập 1. HS: vận dụng kiến thức mục 2 để giải bài tập 2. Luyện tập: Cho hàm số: . Xác định m để hàm số đã cho đạt cực tiểu tại điểm . Bài 1. Cho hàm số: Tìm m để hàm số đã cho có cực đại và cực tiểu. Bài 2. Cho hàm số: . Xác định m để hàm số đã cho đạt cực đại tại điểm . 4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: - Ra bài tập về nhà: 1) Cho hàm số . Xác định m để hàm số đã cho đồng biến trên từng khoảng xác định của nó. 2) Cho hàm số . Tìm m để hàm số đã cho có cực đại và cực tiểu. - Chuẩn bị bài: Giải bài tập ôn chương I. IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Tài liệu đính kèm: