Giáo án Giải tích 12 tiết 21: Luỹ thừa (t1)

Giáo án Giải tích 12 tiết 21: Luỹ thừa (t1)

Chương II: HÀM SỐ LUỸ THỪA, HÀM SỐ MŨ

VÀ HÀM SỐ LÔGARIT

Tiết 21:

LUỸ THỪA (t1)

A. Chuẩn bị

I. Mục tiêu:

 1. Về kiến thức: HS nắm được

 Luỹ thừa với số mũ nguyên

 Phương trình

 Căn bậc n

2. Về kỹ năng:

 Bước đầu vận dụng định nghĩa và tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên và căn bậc n để tính toán và rút gọn biểu thức

3. Về tư duy, thái độ:

 Tư duy toán học một cách lôgíc, sáng tạo

 Thái độ tích cực, say mê học tập

 

doc 5 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1291Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích 12 tiết 21: Luỹ thừa (t1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: 
Chương II: HÀM SỐ LUỸ THỪA, HÀM SỐ MŨ 
VÀ HÀM SỐ LÔGARIT 
Tiết 21: 
LUỸ THỪA (t1)
A. Chuẩn bị
I. Mục tiêu:
	1. Về kiến thức: HS nắm được
Luỹ thừa với số mũ nguyên
Phương trình 
Căn bậc n
2. Về kỹ năng:
Bước đầu vận dụng định nghĩa và tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên và căn bậc n để tính toán và rút gọn biểu thức
3. Về tư duy, thái độ:
Tư duy toán học một cách lôgíc, sáng tạo 
Thái độ tích cực, say mê học tập
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Giáo án, đồ dùng giảng dạy, máy chiếu
Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị kiến thức cũ về luỹ thừa với số mũ nguyên dương
III. Gợi ý về phương pháp giảng dạy: 
Gởi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy
B. Tiến trình bài giảng:
1. Kiểm tra bài cũ: Không
2. Dạy bài mới:
 	Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cũ (5’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Phần ghi bảng
Nhắc lại định nghĩa và tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên dương?
Vận dụng để tính:
T/c:
Vận dụng:
	Hoạt động 2 : Luỹ thừa với số mũ nguyên (15’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Phần ghi bảng
GV nhắc lại định nghĩa, tóm tắt định nghĩa và giải thích các ký hiệu
Tổ chức cho HS vận dụng kiến thức thông qua VD:
VD1: Tính
VD2: Tính giá trị biểu thức
VD3: Rút gọn biểu thức
HS xác định cơ số và số mũ rồi tính toán theo sự gợi ý của giáo viên
I. Khái niệm luỹ thừa
1. Luỹ thừa với số mũ nguyên: SGK
Trong biểu thức: 
a: cơ số, n: số mũ
VD1: Tính
VD2: Tính giá trị biểu thức
VD3: Rút gọn biểu thức
	Hoạt động 2 : Phương trình (7’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Phần ghi bảng
GV treo bảng phụ hình 27, hình 27 và tổ chức cho HS thực hiện HĐ2 – SGK50
VD: 
HS quan sát hình và trả lời các câu hỏi giáo viên đặt ra
2. Phương trình 
a) Trường hợp n lẻ
Phương trình có duy nhất 1 nghiệm với mọi giá trị b
b) Trường hợp n chẵn
- Với b<0, vô nghiệm
- Với b=0, 
- Với b>0, có hai nghiệm
đối nhau
	Hoạt động 3 : Căn bậc n
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Phần ghi bảng
GV đưa ra định nghĩa căn bậc n
VD4: 
Đưa VD củng cố kiến thức
VD5: Tính
a) Khái niệm : SGK
Với  : Số a được gọi là căn bậc n của số b nếu 
*) Nhận xét
Căn bậc n của b là nghiệm của phương trình 
- Với n lẻ : 
- Với n chẵn :
+) b<0 : Không tồn tại căn bậc n của b
+) b=0 :
+) b>0 : 
b) Tính chất của căn bậc n
VD1: Tính
4.Củng cố (5’)
-Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm B1d,e; B2b,d ( SGK/T18).

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAI TICH 12 chuong 2.doc