I/ Mục tiêu:
- Kiến thức : Khắc sâu các kiến thức cơ bản của chương.Luyện tập giải các bài toán khảo sát hàm số ,Các bài toán tìm giao điểm của hai đường, viết phương trình tiếp tuyến.Tìm điều kiên thỏa mãn t/c nào đó
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng khaỏ sát ,vẽ đồ thị, biện luận số nghiệm của phương trình và kỹ năng viết PTTT. Rèn kỹ năng tính toán, khả năng suy luận và áp dụng đao hàm
- Tư duy: Phát triển tư duy logic, trí thông minh, khả năng suy luận.
-Thái độ : Cẩn thận ,tự giác
II/ Chuẩn bị
GV : Bảng phụ vẽ các đồ thị
Ngày Lớp Sĩ số 12C3 12 C6 Tiết 19 ÔN TẬP CHƯƠNG 1 I/ Mục tiêu: - Kiến thức : Khắc sâu các kiến thức cơ bản của chương.Luyện tập giải các bài toán khảo sát hàm số ,Các bài toán tìm giao điểm của hai đường, viết phương trình tiếp tuyến.Tìm điều kiên thỏa mãn t/c nào đó - Kỹ năng: Rèn kỹ năng khaỏ sát ,vẽ đồ thị, biện luận số nghiệm của phương trình và kỹ năng viết PTTT. Rèn kỹ năng tính toán, khả năng suy luận và áp dụng đao hàm - Tư duy: Phát triển tư duy logic, trí thông minh, khả năng suy luận. -Thái độ : Cẩn thận ,tự giác II/ Chuẩn bị GV : Bảng phụ vẽ các đồ thị HS : Làm bài tập ở nhà II/ Lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ Tiến hành trong quá trình giảng bài x 2 O 1 2 1- 1+ `2. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò HĐ1 : Bài tập GV: nêu đề bài HS giải 0 - 2 + + YCĐ =2 ; yCT =-2 y HS Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị y= 0 ó x= 1, x= 1+, x = 1- GV: Hãy nêu cách viết phương trình tiếp tuyến tại M0 HS viết y – 0 = f’(1) (x - 1) HĐ2 Bài 2 GV : Hãy nêu điều kiện để hàm số có cực trị HS : Đạo hàm đổi dấu qua các điểm làm cho đạo hàm bằng 0(Hoặc không xác định ) HS Biện luận theo các giá trị của m GV : Phương trình trùng phương có nghiệm khi nào HS : Trả lời ? Đ1 Bài 11 GV: Gọi1 hs lên bảng gi GV Chia các nhóm học tập theo bàn ` Các nhóm giải Bài 1 a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = f(x) = x3 - 3x2 + 2 (C) b) Viết PTTT của đồ thị (C) tại (1;0) Giải 1)D = R 2)Khảo sát sự biến thiên a)Chiều biến thiên: y’= 3x2- 6x y’= 0 ó x = 0 hoặc x = 2 HSĐB trong (-¥;0) È (2; +¥); HSNB trong (0;2) b) Cực trị xCĐ = 0 , yCĐ = 2 ; xCT = 2, y = -2 Lim f(x) =+¥ x->+¥ Lim f(x) =-¥ x->-¥ c) Giới hạn d) Bảng biến thiên x -¥ 0 2 +¥ y’ + 0 - 0 y 2 +¥ -¥ -2 3) Đồ thị Đồ thị cắt trục hoành tại các điểm x = 1, x = 1± Tâm đối xứng là I(1 ;0) b) y’(1) = -3 => PTTT tại (1;0) là : y – 0 = f’(1) (x - 1) ó y = -3(x – 1) ó y=-3x+3 Bài 2 Cho hàm số y = -x4 + 2mx2 – 2m + 1( Cm) a) Biện luận theo m số cực trị của hàm số. b)Với giá trị nào của m thì đồ thị cắt trục hoành Giải : a) y’ = - 4x3 + 4mx = 4x(m – x2 ) +) Nếu m > 0 : y’ = 0 có 3 nghiệm phân biệt Þ HS có 3 cực trị.(2CĐ,1CT) +) Nếu m £ 0 : y’ = 0 có 1 nghiệm duy nhất Þ HS có 1 cực trị.(CĐ) b) Phương trình -x4 + 2mx2 – 2m + 1=0 Có nghiệm x2=1hay x=±1m Do đó ( Cm) Luôn các trục hoanh Bài 11 : a) Kháo sát và vẽ đồ thị của hàm số y= b)Chứng minh vơí mọi m đường thẳng y=2x+m luôn cắt (C) tại 2 điểm phân biệt M,N Tìm m để cho MN nhỏ nhất Giải b) Phương trình: Û (1) có =(m+1)2 -8(m-3) =m2-6m +24 >0m Do đó đường thẳng y=2x+m luôn cắt (C) tại 2 điểm phân biệt M,N Gọi M(x1; y1), N(x2; y2) MN2 = (x2 – x1)2 + (y1 – y2)2 Ta có : y2 – y1 = 2x2 + m –(2x1 + m). Nên MN2 = (x1 + x2)2 – 4x1.x2 = MNmin = Û m = 3 4) Củng cố :Bài tập trắc nghiệm : Bài 1 (B) bài2 (A) bài 3 (B) 5) Dặn dò : Giải các bài tập còn lại, ôn tập để kiểm tra
Tài liệu đính kèm: