Giáo án Giải tích 12 - Tiết 16 : Luyện tập về nguyên hàm

Giáo án Giải tích 12 - Tiết 16 : Luyện tập về nguyên hàm

MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Về kiến thức:

-Củng cố cho học sinh các khái niệm về NH tính chất của NH và PP tính NH

2. Về kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng

Biết sử dụng thành thạo các t/c và các PP tính NH để giải các bài tập về tính NH

3. Về tư duy, thái độ:

-Thái độ cẩn thận, chính xác.

-Tư duy lôgíc và sáng tạo .

- Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học.

 

doc 4 trang Người đăng haha99 Lượt xem 854Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích 12 - Tiết 16 : Luyện tập về nguyên hàm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngay soạn:8/12 Ngày giảng:
B2
B3
D1
10/12
13/12
13/12
 Tiết 16 : LUYỆN TẬP VỀ NGUYÊN HÀM
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Về kiến thức: 
-Củng cố cho học sinh các khái niệm về NH tính chất của NH và PP tính NH 
2. Về kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng
Biết sử dụng thành thạo các t/c và các PP tính NH để giải các bài tập về tính NH
3. Về tư duy, thái độ:
-Thái độ cẩn thận, chính xác.
-Tư duy lôgíc và sáng tạo .
- Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1.Giáo viên: Giáo án,SGK,bảng phụ,phiếu học tập, đồ dùng giảng dạy
2.Học sinh: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập, chuẩn bị kiến thức: về nguyên hàm.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: 
Gợi mở, vấn đáp, kết hợp thảo luận nhóm thông qua các hoạt động tư duy
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
* Ổn định lớp:
 B2 B3 D1
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Câu hỏi:
Nhắc lại các PP tính nguỵên hàm.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Dạng bài tập tính NH bằng PP đổi biến số.(18’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
GV giao bài tập cho học sinh thông qua phiếu học tập.
Theo em sinxdx là vi phân của hàm nào từ đó nêu cách đặt đổi biến?
Hãy biến đổi theo u và du?
Tính ?
Thay bởi biến x ta được kết quả nào?
Để tính theo em ta đặt đổi biến như thế nào
?
theo t và dt?
Để tính ta sử dụng PP nào?
a).
Đặt u = cosx ta có 
du = -sinxdx và 
 = 
-=
- 
= 
Thay u cosx ta được
= + C
b).
Đặt t = ta được
 t’ = và 
Vậy nh đã cho viết thành
.Áp dụng PP NH từng phần ta có:
= tsint -
=tsint + cost + 
=
Bài 1:
Tính các NH của các hàm số sau bằng PP đổi biến số.
a).
b).
Giải:
a).
Đặt u = cosx ta có 
du = -sinxdx và 
 = 
-=
- 
= 
Thay u cosx ta được
= + C
b).
Đặt t = ta được
 t’ = và 
Vậy nh đã cho viết thành
.Áp dụng PP NH từng phần ta có:
= tsint -
=tsint + cost + 
=
Hoạt động 1: Dạng bài tập tính NH bằng PP NH từng phần.(15’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
GV giao bài tập cho học sinh thông qua phiếu học tập.
Để tính theo em ta đặt u = ? dv = ?
du =? v = ?
áp dung công thức NH từng phần tính ?
Để tính theo em ta đặt u = ? dv = ? khi đó 
du =? v = ?
áp dung công thức NH từng phần tính ?
Rút gọn?
a).
Đặt u = ln(sinx) 
 dv = 
ta có du = cotxdx và v = tanx nên 
= tanxln(sinx) -= tanxln(sinx) – x +C
b).
Đặt u = x và dv = sin2xdx
= 
du = dx và 
v = nên ta có 
= 
x() – 
= x() – 
() +C
= 
Bài 2: Tính các NH của các hàm số sau bằng PP 
NH từng phần.
a).
b).
Giải:
a).Đặt u = ln(sinx) 
 dv = 
ta có du = cotxdx và v = tanx nên 
= tanxln(sinx) -= tanxln(sinx) – x +C
b).Đặt u = x và
 dv = sin2xdx
 = 
du = dx và 
v = nên ta có 
= 
x() – 
= x() – 
() +C
= 
3.Củng cố và hướng dẫn về nhà (8’)
* Củng cố: chia lớp thành 4 nhóm theo thứ tự trả lời các câu sau:
Kiểm tra xem hàm số nào là một NH của hàm số còn lại trong các cặp sau:
a). f(x) = ln(x + ) và g(x) = 
b). f(x) = esix.cosx và g(x) = esinx
c). f(x) = và g(x) = 
d) f(x) = .x2 và g(x) = (2x-1).
Trả lời;
a). f(x) là NH của g(x)
b). g(x) là NH của f(x)
c).f(x) là NH của g(x)
d).f(x) là NH của g(x)
* hướng dẫn về nhà:
Nắm vững các PP tính NH từ đó biết vận dụng thành thạo vào để giải bài tập .
Chuẩn bị các bài tập còn lại trong SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docTC12CB -Tiết 16.doc