I.Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Ôn lại các kiến thức về luỹ thừa về pt mũ và pt lôgarit .
2. Kỹ năng:
- Giải thành thạo các bài tập về luỹ thừa,về pt mũ và pt lôgarit vận dụng thành thạo tính chất của luỹ thừa,t/c mũ lôgarit để giải bài tập
2. Tư duy và thái độ của học sinh:
- Tư duy logic tư duy toán học .
- Biết quy lạ thành quen. Biết nhận xét đánh giá kết quả bài làm.
- Thái độ của học sinh: Nghiêm túc, có tinh thần hợp tác trong học tập.
Ngày soạn:1/12 Ngày giảng: A3 B2 B3 D1 2/12 2/12 3/12 5/12 Tiết 14: LUYỆN TẬP CHƯƠNG II I.Mục tiêu: 1. Kiến thức - Ôn lại các kiến thức về luỹ thừa về pt mũ và pt lôgarit . 2. Kỹ năng: - Giải thành thạo các bài tập về luỹ thừa,về pt mũ và pt lôgarit vận dụng thành thạo tính chất của luỹ thừa,t/c mũ lôgarit để giải bài tập 2. Tư duy và thái độ của học sinh: - Tư duy logic tư duy toán học . - Biết quy lạ thành quen. Biết nhận xét đánh giá kết quả bài làm. - Thái độ của học sinh: Nghiêm túc, có tinh thần hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, sgk,phiếu học tập. 2. Học sinh: Sgk, bút, vở ghi, các kiến thức đã học về chương ii. III,Phương pháp: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài dạy: *ổn dịnh lớp A3 b2 b3 d1 Kiểm tra bài cũ: (15’) Câu 1.giải các phương trình sau: a). b).log4(2x-3) = 2 Câu 2. Giải các bất phương trình sau: a.) 5-x+6 >2 b.) log5 (x2+1) 2 Đáp án: Câu 1: a). (1,5đ) 2x + 3 = 3x – 9 x = 12 (1,5đ) b).log4(2x-3) = 2 2x-3 = 16 x = (2đ) Câu 2: a.) 5-x+6 >2 -x +6 > log52 x < 6 - log52 (2đ) b.) log5 (x2+1) 2 x2 + 1 (5)2 x2 24 (1,5đ) (1,5đ) 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giải bài tập pt logarit (11’) Hoạt động của giáoviên Giao bài tập cho học sinh qua phiếu học tập. Chia lớp thành 3 nhóm thứ tự giải các ý a),b),c) Các nhóm trả lời Gv gọi nhóm khác nhận xét đánh giá. Gv chính xác kiến thức. Hoạt động của học sinh Nhóm 1: log x + log x2 = log 9x ĐK x > 0 Khi đó PT đã cho tương đương với Log x3 = log 9x x3 = 9x x.( x2 -9) = 0 x = 0 và x = kết hợp với điều kiện PT có nghiệm là x = 3 Nhóm 2: log x + log x2 = log 9x ĐK x > 0 Khi đó PT đã cho tương đương với Log x3 = log 9x x3 = 9x x.( x2 -9) = 0 x = 0 và x = kết hợp với điều kiện PT có nghiệm là x = 3 Nhóm 3: log4 log2 x + log2log4 x = 2 Áp dụng công thức đổi cơ số ta có log2 log2 x + log2(log2x) = 2 log2 log2 x + log2+ log2log2x = 2 log2log2 x = 3 log2log2 x = 2 log2 x = 4 x = 16 Ghi bảng Bài 1: Giải các phương trình sau: a).log x + log x2 = log 9x b).-log3 x + 2log2 x = 2 – log x c).log4 log2 x + log2log4 x = 2 Giải a)log x + log x2 = log 9x ĐK x > 0 Khi đó PT đã cho tương đương với Log x3 = log 9x x3 = 9x x.( x2 -9) = 0 x = 0 và x = kết hợp với điều kiện PT có nghiệm là x = 3 b)log x + log x2 = log 9x ĐK x > 0 Khi đó PT đã cho tương đương với Log x3 = log 9x x3 = 9x x.( x2 -9) = 0 x = 0 và x = kết hợp với điều kiện PT có nghiệm là x = 3 c)log4 log2 x + log2log4 x = 2 Áp dụng công thức đổi cơ số ta có log2 log2 x + log2(log2x) = 2 log2 log2 x + log2+ log2log2x = 2 log2log2 x = 3 log2log2 x = 2 log2 x = 4 x = 16 Hoạt động 2: Bài tập bất pt logarit (16’) ?Hãy tìm điều kiện của BPT a) ? Biến đổi tương đương BPT ?Kết luận nghiệm ? Biến đổi tương đương BPT ?Kết luận nghiệm ?Tìm điều kiện của bất phương trình ?Khi đặt t = log x ta có BPT nào ?Giải BPT đó ?Hãy kết luận nghiệm Trả lời x-3 > 0 và x-5 >0 khi đó BPT TĐ với BPT log3 (x – 3).(x – 5) <1 0 < (x – 3).(x – 5) < 3 Với 0 < (x – 3).(x – 5) x 5 Với (x – 3).(x – 5) < 3 2 < x < 6 Kết hợp lại ta có 5 < x < 6 . b) 0 < log2 x2 < 1 1 < x2 < 2 -2 < x < -1 hoặc 1 < x < 2 c) ĐK Khi đó BPT trở thành đạt log x = t Ta có BPT: Hay Bài 2 Giải các BPT sau: a).log3(x-3) + log3(x – 5)<1 b). c) Giải: a)log3(x-3) + log3(x – 5)<1 ĐK:x > 3 và x > 5 BPTTĐ với log3 (x – 3).(x – 5) <1 0 < (x – 3).(x – 5) < 3 Với 0 < (x – 3).(x – 5) x 5 Với (x – 3).(x – 5) < 3 2 < x < 6 Vậy tập nghiệm BPT là T = ( 2;6) Kết hợp lại ta có 5 < x < 6 b) 0 < log2 x2 < 1 1 < x2 < 2 -2 < x < -1 hoặc 1 < x < 2 Vậy tập nghiệm BPT là T = ( -2;-1)(1;2) c) ĐK Khi đó BPT trở thành đạt log x = t Ta có BPT: Hay 3.Củng cố và hướng dẫn học sinh làm bài tập về nhà (3’) *Củng cố Nắm các dạng và cách giải các PT và BPT logarit ,chú ý tới điều kiện của BPTvà cơ số khi biến đổi BPT. *hướnh dẫn về nhà: + về nhà các em xem lại các bài tập đã chữa và làm các bài tập ôn chương. + khi làm bài tập về phương trình,bất phương trình mũ và logarit ta phải chú ý đến cơ số, điều kiện
Tài liệu đính kèm: