Giáo án Giải tích 12 - Tiết 01: Sự đồng biến nghịch biến của hàm số

Giáo án Giải tích 12 - Tiết 01: Sự đồng biến nghịch biến của hàm số

 - Về kiến thức: Củng cố định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng, nửa khoảng, đoạn. Củng cố điều kiện đủ để hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng, nửa khoảng, đoạn.

 - Về kỹ năng: Có kỹ năng thành thạo giải toán về xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm. Áp dụng được đạo hàm để giải các bài toán đơn giản.

 - Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội.

 

doc 1 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1265Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích 12 - Tiết 01: Sự đồng biến nghịch biến của hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết ppct: 1 Ngày soạn : 26/08/08
Tuần 1(25-30/08/08
SỰ ĐỒNG BIẾN NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ
I. Môc tiªu bµi häc:
 - VÒ kiến thức: Củng cố định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng, nửa khoảng, đoạn. Củng cố điều kiện đủ để hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng, nửa khoảng, đoạn.
 - VÒ kỹ năng: Có kỹ năng thành thạo giải toán về xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm. Áp dụng được đạo hàm để giải các bài toán đơn giản.
 - VÒ ý thøc, thaùi ñoä: Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội.
II. Ph­¬ng tiÖn d¹y häc
 1. ChuÈn bÞ cña GV: 
- Gi¸o ¸n, SBT, th­íc,...
 2. ChuÈn bÞ cña HS: SGK, SBT	
III. Ph­¬ng ph¸p d¹y häc chñ yÕu: 
 VÊn ®¸p – t×m tßi h­íng dÉn HS làm bµi tËp
IV. TiÕn tr×nh d¹y häc
 1. æn ®Þnh líp häc: GV kiÓm tra sÜ sè, æn ®Þnh tr©t tù vµ kiÓm tra phÇn chuÈn bÞ cña HS.
 2. TiÕn tr×nh bµi míi: 
 Nội dung
 Hoạt động của GV và HS
 Bài 1. Xét tính đơn điệu của hàm số 
a) y = f(x) = x3 -3x2+1.	
b) y = f(x) = 2x2 -x4.
c) y = f(x) = .	
d) y = f(x) = .
 Bài 2. Cho hàm số :
 y = f(x) = x3 -3(m+1)x2+3(m+1)x+1. Định m để hàm số luôn đồng biên trên từng khoảng xác định của nó	Kq:1 £ m £ 0
GV cho HS nhắc lại hàm số đồng biến ,nghịch biến.
GV gọi HS lên bảng trình bày ,HS nhận xét chỉnh sữa.
GV :ax2+bx +c >0 , với mọi x khi nào?
HS: TL
GV :Cho HS vận dụng kết quả trên vào giải bài tập 2.
 3. Củng cố,dặn dò:
 -Nhắc lại nội dung bài học
 - Làm bài tập tương tự.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAIOA~1.doc