1/Kiến thức: Hiểu được định nghĩa và các định lý về sự đồng biến, nghịch biến của hàm số và mối quan hệ này với đạo hàm.
2/Kỹ năng: Biết cách xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên một khoảng dựa
vào dấu đạo hàm.
3/ Tư duy thái độ: Tập trung tiếp thu, suy nghĩ phát biểu xây dựng bài.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Giáo án, dụng cụ vẽ.
2/ Học sinh : Đọc trước bài giảng.
III/ Phương pháp : Đàm thoại, gợi mở, đặt vấn đề.
IV/ Tiến trình bài học :
1/ Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số, làm quen cán sự lớp.
§1C1 TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ Ngày soạn: 10/08/2008 Số tiết : 2 I/ Mục tiêu : 1/Kiến thức: Hiểu được định nghĩa và các định lý về sự đồng biến, nghịch biến của hàm số và mối quan hệ này với đạo hàm. 2/Kỹ năng: Biết cách xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên một khoảng dựa vào dấu đạo hàm. 3/ Tư duy thái độ: Tập trung tiếp thu, suy nghĩ phát biểu xây dựng bài. II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Giáo án, dụng cụ vẽ. 2/ Học sinh : Đọc trước bài giảng. III/ Phương pháp : Đàm thoại, gợi mở, đặt vấn đề. IV/ Tiến trình bài học : 1/ Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số, làm quen cán sự lớp. 2/ Kiểm tra kiến thức cũ (5p) Câu hỏi 1: Nêu định nghĩa đạo hàm của hàm số tại điểm x0 Câu hỏi 2: Nêu định nghĩa sự đồng biến, nghịch biến ở lớp 10 , từ đó nhận xét dấu tỷ số trong các trường hợp. GV : Cho HS nhận xét và hoàn chỉnh. GV : Nêu mối liên hệ giữa tỷ số đó với đạo hàm của hàm số y = f(x) tại 1 điểm x K đồng thời đặt vấn đề xét tính đơn điệu của hàm số trên 1 khoảng, đoạn, nửa khoảng bằng ứng dụng của đạo hàm 3/ Bài mới: *Tiết 1 HĐTP1 : Giới thiệu điều kiện cần của tính đơn điệu Tg HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng 10p Giới thiệu điều kiện cần để hàm số đơn điệu trên 1 khoảng I HS theo dõi, tập trung Nghe giảng I/ Điều kiện cần để hàm số đơn điệu trên khoảng I a/ Nếu hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng I thì f/(x)0 với xI b/ Nếu hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng I thì f/(x) 0 với xI HĐTP 2 : Giới thiệu định lí điều kiện đủ để hàm số đơn điệu trên khoảng I 10p Giới thiệu định lí về đk đủ của tính đơn điệu -Nêu chú ý về trường hợp hàm số đơn điệu trên đoạn, nửa khoảng, nhấn mạnh giả thuyết hàm số f(x) liên tục trên đoạn, nửa khoảng Giới thiệu việc biểu diển chiều biến thiên bằng bảng - Nhắc lại định lí ở sách khoa HS tập trung lắng nghe, ghi chép Ghi bảng biến thiên II/ Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu trên khoảng I 1/ Định lí : SGK trang 5 2/ chú ý : Định lí trên vẫn đúng Trên đoạn, nữa khoảng nếu hàm số liên tục trên đó Chẳng hạn f(x)liên tục trên [a;b] Và f /(x)>0 với x(a;b) => f(x) đồng biến trên [a;b] -bảng biến thiên SGK trang 5 HOẠT ĐỘNG 2: Củng cố định lí 10p -Nêu ví dụ -Hướng dẫn các bước xét chiều biến thiên của hàm số Gọi HS lên bảng giải -nhận xét và hoàn thiện Nêu ví dụ 2 Yêu cầu HS lên bảng thực hiện các bước Gọi 1 HS nhận xét bài làm - Nhận xét đánh giá, hoàn thiện Ghi chép và thực hiện các bước giải Ghi ví dụ thực hiện giải lên bảng thực hiện Nhận xét Ví dụ 1: Xét chiều biến thiên của hàm số y = x4 – 2x2 + 1 Giải TXĐ D = R y / = 4x3 – 4x y / = 0 [ bảng biến thiên x - -1 0 1 + y - 0 + 0 - 0 + y \ 0 / 1 \ 0 / Hàm số đồng biến trên các khoảng (-1;0) và (1 ; +) Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-;-1) và (0;1) Ví dụ 2: Xét chiều biến thiên của hàm số y = x + Bài giải : ( HS tự làm) Bài tập về nhà 1, 2 (SGK) *Tiết 2 10p Nêu ví dụ 3 yêu cầu học sinh thực hiện các bước giải Nhận xét, hoàn thiện bài giải Do hàm số liên tục trên R nên hàm số liên tục trên (-;2/3] và[2/3; +) -Kết luận - Mở rộng định lí thông qua nhận xét Nêu ví dụ 4 Yêu cầu HS thực hiện các bước giải Ghi chép thực hiện bài giải TXĐ tính y / Bảng biến thiên Kết luận Chú ý , nghe ,ghi chép Ghi ví dụ, suy nghĩ giải Lên bảng thực hiện Ví dụ 3: xét chiều biến thiên của hàm số y = x3 -x2 +x + Giải TXĐ D = R y / = x2 -x + = (x -)2 >0 với x 2/3 y / =0 x = 2/3 Bảng biến thiên x - 2/3 + y + 0 + y / 17/81 / Hàm số liên tục trên (-;2/3] và [2/3; +) Hàm số đồng biến trên các nửa khoảng trên nên hàm số đồng biến trên R Nhận xét: Hàm số f (x) có đạo hàm trên khoảng I nếu f /(x) 0 (hoặc f /(x) 0) với xI và f /(x) = 0 tại 1 số điểm hữu hạn của I thì hàm số f đồng biến (hoặc nghịch biến) trên I Ví dụ 4: c/m hàm số y = nghịch biến trên [0 ; 3] Giải TXĐ D = [-3 ; 3], hàm số liên tục trên [0 ;3 ] y/ = < 0 với x(0; 3) Vậy hàm số nghịch biến trên [0 ; 3 ] HOẠT ĐỘNG 3 : Giải bài tập SGK TRANG 7 10p Bài 1 : HS tự luyện Ghi bài 2b Yêu cầu HS lên bảng giải Ghi bài 5 Hướng dẫn HS dựa vào cơ sở lý thuyết đã học xác định yêu cầu bài toán Nhận xét, làm rõ vấn đề HS ghi đề; suy nghĩ cách giải Thực hiện các bước tìm TXĐ Tính y /xác định dấu y Kết luận Ghi đề, tập trung giải trả lời câu hỏi của GV 2b/ c/m hàm sồ y = nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó Giải TXĐ D = R \{-1} y/ = < 0 xD Vậy hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định 5/ Tìm các giá trị của tham số a để hàm sốf(x) =x3 + ax2+ 4x+ 3 đồng biến trên R Giải TXĐ D = R và f(x) liên tục trên R y/ = x2 + 2ax +4 Hàm số đồng biến trên R y/0 với xR , x2+2ax+4 có / 0 a2- 4 0 a [-2 ; 2] Vậy với a [-2 ; 2] thì hàm số đồng biến trên R 4/ Củng cố (3p) : - Phát biểu định lí điều kiện đủ của tính đơn điệu. Nêu chú ý. Nêu các bước xét tính đơn điệu của hàm số trên khoảng I. Phương pháp c/m hàm số đơn điệu trên khoảng, nửa khoảng, đoạn. 5/ Hướng dẫn học và bài tập về nhà (2p): Nắm vững các định lí điều kiện cần, điều kiện đủ của tính đơn điệu. Các bước xét chiều biến thiên của 1 hàm số. Bài tập phần luyện tập trang 8, 9 trong SGK. LUYỆN TẬP Ngày soạn: 11/08/2008 Số tiết : 1 I/ Mục tiêu : 1/Kiến thức :HS nắm vững phương pháp xét chiều biến thiên của hàm số. 2/Kỹ năng : Vận dụng được vào việc giải quyết các bài toán về đơn điệu của hàm số. 3/ Tư duy thái độ : Tập trung tiếp thu, suy nghĩ phát biểu xây dựng bài. II/ Chuẩn bị : 1/ Giáo viên: Giáo án. 2/ Học sinh : Chuẩn bị trước bài tập ở nhà. III/ Phương pháp : Đàm thoại, gợi mở, đặt vấn đề. IV/ Tiến trình bài học : 1/ ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số. 2/ Kiểm tra bài cũ (5p) Câu hỏi : Nêu các bước xác định tính đơn điệu của hàm số. Áp dụng: Xét tính đơn điệu của hàm số y = x3 -6x2 + 9x – 1 3/ Bài mới: Giải bài luyện tập trang 8 HOẠT ĐỘNG 1: Giải bài tập 6e Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 7p Ghi đề bài 6e Yêu cầu học sinh thực hiện các bước Tìm TXĐ Tính y/ xét dấu y/ Kết luận GV yêu cầu 1HS nhận xét bài giải. GV nhận xét đánh giá, hoàn thiện. Ghi bài tập Tập trung suy nghĩ và giải Thưc hiện theo yêu cầu của GV HS nhận xét bài giải của bạn 6e/ Xét chiều biến thiên của hàm số y = Giải TXĐ D = R y/ = y/ = 0 x = 1 Bảng biến thiên x - 1 + y - 0 + y \ / Hàm số đồng biến trên (1 ; +) và nghịch biến trên (-; 1) HOẠT ĐỘNG 2 : Giải bài tập 6f 7p GV ghi đề bài 6f Hướng dẫn tương tự bài 6e. Yêu cầu 1 HS lên bảng giải. GV nhận xét, hoàn chỉnh. HS chép đề, suy nghĩ giải HS lên bảng thực hiện 6f/ Xét chiều biến thiên của hàm số y = - 2x Giải TXĐ D = R\ {-1} y / = y/ < 0 x-1 Hàm số nghịch biến trên (-; -1) và (-1 ; +) HOẠT ĐỘNG 3 : Giải bài tập 7 10p Ghi đề bài 7 Yêu cầu HS nêu cách giải. Hướng dẫn và gọi 1 HS lên bảng thực hiện. Gọi 1HS nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét đánh giá và hoàn thiện. Chép đề bài Trả lời câu hỏi Lên bảng thực hiện HS nhận xét bài làm 7/ c/m hàm số y = cos2x – 2x + 3 nghịch biến trên R. Giải TXĐ D = R y/ = -2(1+ sin2x) 0 ; x R y/ = 0 x = - +k (k Z) Do hàm số liên tục trên R nên liên tục trên từng đoạn [- + k ; - +(k+1) ] và y/ = 0 tại hữu hạn điểm trên các đoạn đó Vậy hàm số nghịch biến trên R HOẠT ĐỘNG 4 : Giải bài tập 9 10p Ghi đề bài 9 GV hướng dẫn: Đặt f(x)= sinx + tanx -2x. Y/c HS nhận xét tính liên tục của hàm số trên [0 ; ). Y/c bài toán c/m f(x)= sinx + tanx -2x đồng biến trên [0 ; ) Tính f / (x) Nhận xét giá trị cos2x trên (0 ; ) và so sánh cosx và cos2x trên đoạn đó. Nhắc lại bđt Côsi cho 2 số không âm => cos2x +? Hướng dẫn HS kết luận. HS ghi đề bài tập trung nghe giảng Trả lời câu hỏi HS tính f/(x) Trả lời câu hỏi HS nhắc lại BĐT côsi Suy được cos2x + > 2 9/C/m sinx + tanx> 2x với x(0 ; ) Giải Xét f(x) = sinx + tanx – 2x f(x) liên tục trên [0 ; ) f/ (x) = cosx + -2 với x(0 ; ) ta có 0 cosx > cos2x nên Theo BĐT côsi Cosx+-2 >cos2x+-2>0 f(x) đồng biến trên [0 ; ) nên f(x)>f(0) ;vớix(0 ;) f(x)>0,x(0 ; ) Vậy sinx + tanx > 2x x(0 ; ) 4/ Củng cố (3p): Hệ thống cách giải 3 dạng toán cơ bản: Xét chiều biến thiên. C/m hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng, đoạn, nửa khoảng cho trước. C/m 1 bất đẳng thức bằng sử dụng tính đơn điệu của hàm số. 5/ Hướng dẫn học và bài tập về nhà (3p): Nắm vững lý thuyết về tính đơn điệu của hàm số. Nắm vững cách giải các dạng toán bằng cách sử dụng tính đơn điệu. Giải đầy đủ các bài tập còn lại của sách giáo khoa. Tham khảo và giải thêm bài tập ở sách bài tập. §2 C1 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ Ngày soạn: 11/08/2008 Số tiết: 02 I/ Mục tiêu: 1/ Về kiến thức: Qua bài này học sinh cần hiểu rõ: - Định nghĩa cực đại và cực tiểu của hàm số - Điều kiện cần và đủ để hàm số đạt cực đại hoặc cực tiểu. - Hiểu rỏ hai quy tắc 1 và 2 để tìm cực trị của hàm số. 2/Về kỹ năng: Sử dụng thành thạo quy tắc 1 và 2 để tìm cực trị của hàm số và một số bài toán có liền quan đến cực trị. 3/Về tư duy và thái độ: - Thái độ: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội. - Tư duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1/Giáo viên: Bảng phụ minh hoạ các ví dụ và hình vẽ trong sách giáo khoa. 2/Học sinh: làm bài tập ở nhà và nghiên cứu trước bài mới. III/ Phương pháp: Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp. IV/ Tiến trình bài học: 1/ Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số học sinh 2/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Xét sự biến thiên của hàm số: y = -x3 + 3x2 + 2 Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 10’ - Gọi 1 học sinh lên trình bày bài giải. - Nhận xét bài giải của học sinh và cho điểm. - Treo bảng phụ 1 có bài giải hoàn chỉnh. - Trình bày bài giải (Bảng phụ 1) 3/ Bài mới: *Tiết 1 HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khái niệm cực trị của hàm số Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 8’ - Yêu cầu học sinh dựa vào BBT (bảng phụ 1) trả lời 2 câu hỏi sau: * Nếu xét hàm số trên khoảng (-1;1); với mọi x thì f(x) f(0) hay f(x) f(0)? * Nếu xét hàm số trên khoảng (1;3); ( với mọi x thì f(x)f(2) hay f(x) f(2)? - Từ đây, Gv thông tin điểm x = 0 là điểm cực tiểu, f(0) là giá trị cực tiểu và điểm x = 2 là gọi là điểm cực đại, f(2) là giá trị cực đại. - Gv cho học sinh hình thành khái niệm về cực đại và cực tiểu. - Gv treo bảng phụ 2 minh hoạ hình 1.1 trang 10 và diễn giảng cho học sinh hình dung điểm cực đại và cực tiểu. - Gv lưu ý thêm cho học sinh: Chú ý (sgk trang 11) - Trả lời : f(x) f(0) - Trả lời : f(2) f(x) - Học sinh lĩnh hội, ghi nhớ. - Định nghĩa: (sgk trang 10) HOẠT ĐỘNG 2: Điều kiện cần để hàm số có cực trị Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 12’ - Gv yêu cầu học sinh quan sát đồ thị hình 1.1 (bảng phụ 2) và dự đoán đặc điểm của tiếp tuyến t ... - dạng lượng giác; công thức Moa-vrơ) 2/Về kỹ năng : Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng: 3/Về tư duy và thái độ. - Có thái độ hợp tác - Tích cực hoạt động II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1/ Giáo viên : Giáo án, phiếu học tập. 2/ Học sinh: Học bài và làm bài tập ở nhà III/ Phương pháp : Gợi mở, chất vấn,hoạt động nhóm IV/ Tiến trình bài dạy 1/ Ổn định tổ chức: Ổn định lớp, điểm danh 2/ Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong các hoạt động) 3/ Bài tập: HOẠT ĐỘNG 1 Củng cố và rèn luyện kỹ năng viết dạng lượng giác của số phức TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 10' +CH1(Nêu cho cả lớp) Để tìm dạng lượng giác r(cos + isin) của số phức a + bi khác 0 cho trước ta cần tính các yếu tố nào? Chỉ định 1 HS trả lời GV: chính xác hóa vấn đề + Chỉ định 1 học sinh lên bảng giải 36a Gọi một học sinh nhận xét bài làm của bạn GV: chính xác hóa,chỉnh sửa (nếu có),cho điểm. Trả lời: r = : trong đó cos= ,sin= 1 HS lên bảng giải Các học sinh còn lại giải vào giấy nháp Hs nhận xét Ghi nhận vấn đề Đề BT 36a Sgk Bài giải của học sinh (đã chỉnh sửa) ĐS: z = Hướng dẫn giải BT 36b Tiếp thu, về nhà giải + Chỉ định 1 học sinh lên bảng giải 36c Gọi một học sinh nhận xét bài làm của bạn GV: chính xác hóa,chỉnh sửa (nếu có), cho điểm HĐ thêm: Có thể dùng công thức chia 2 số phức dạng lượng giác để giải Khắc sâu: r > 0 suy ra các trường hợp 1 HS lên bảng giải Các học sinh còn lại giải vào giấy nháp Hs nhận xét Ghi nhận vấn đề Đề BT 36c Sgk Bài giải của học sinh (đã chỉnh sửa) ĐS: Nếu sin>0 thì z = 2sin Nếu sin<0 thì z = -2sin Nếu sin=0 thì z = 0(cos+ isin) (R) HOẠT ĐỘNG 2: Bt Áp đụng công thức Moa-vrơ TG Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Ghi bảng 5' +CH2(Nêu cho cả lớp) Nêu công thức Moa-vrơ Chỉ định 1 HS trả lời GV: chính xác hóa vấn đề + Chỉ định 1 học sinh lên bảng giải 32 Gọi một học sinh nhận xét bài làm của bạn GV: chính xác hóa,chỉnh sửa (nếu có), cho điểm. Hs trả lời 1 HS lên bảng giải Các học sinh còn lại giải vào giấy nháp Hs nhận xét Ghi nhận vấn đề Ghi công thức Moa-vrơ Đề BT 32 Sgk Bài giải của học sinh (đã chỉnh sửa) ĐS: cos4= cos4+sin4- 6cos2sin2 sin4= 4cos3sin- 4sin3cos HOẠT ĐỘNG 3: Bt kết hợp dạng lượng giác của số phức và áp dụng công thức Moa-vrơ Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 7' + Chỉ định 1 học sinh lên bảng giải 33a và 33c Chia bảng làm 2 cột Gợi ý: Viết dạng lượng giác của số phức z rồi áp dụng công thức Moa-vrơ để tính zn. Gọi một học sinh nhận xét bài làm của bạn GV: chính xác hóa,chỉnh sửa (nếu có), cho điểm. 1 HS lên bảng giải Các học sinh còn lại giải vào giấy nháp Hs nhận xét Ghi nhận vấn đề Đề BT 33a và 33c Sgk Bài giải của học sinh (đã chỉnh sửa) ĐS: a/ ( c/ HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn giải Bt 34 Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 5’ Hướng dẫn: Viết dạng l.giác của Dùng công thức Moa-vrơ để n. +CH3(Nêu cho cả lớp) n là số thực khi nào? n là số ảo khi nào? Giáo viên dẫn dắt đi đến kết quả Nghe hiểu ,tiếp thu Trả lời: sin=0, cos=0 Ghi nhận ĐS: = cosisin n = cosisin a/ n là số thực khi n là bội nguyên dương của 3 b/ Không tồn tại n để n là số ảo HOẠT ĐỘNG 5:Hướng dẫn giải Bt 35 – Nhân, chia số phức dạng lượng giác Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng 5’ +CH3(Nêu cho cả lớp) 1)Công thức nhân, chia số phức dạng lượng giác? 2)Cách tính acgumen và môđun của tích hoặc thương 2 số phức? 3) Dạng lượng giác của căn bậc 2 của số phức z? 4) Acgumen của i? suy ra của z = ? Gợi ý dẫn dắt để các em có được kiến thức chính xác. Trả lời: suy ra Đề BT 35a Sgk Đáp số a) Acgumen của z = là z = 3 Dạng lượng giác của căn bậc 2 của số phức z là: () Hướng dẫn: Gọi acgumen của z là ,tính acgumen của theo rồi suy ra . Nghe hiểu, ghi nhận Đề BT 35b Sgk Gọi là 1 acgumen của z là suy ra 1 acgumen của là - suy ra có 1 acgumen là -- Từ giả thiết suy ra - - = - +k.2(kZ) Suy ra = +l.2(lZ) chọn = Đáp số z = Dạng lượng giác của căn bậc 2 của số phức z là: HOẠT ĐỘNG 6: Hoạt động nhóm củng cố kiến thức Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng 10’ Phát phiếu học tập cho học sinh(6 nhóm) Gọi đại diện 2 nhóm 1,2 trình bày bài giải vào 2 cột bảng( mỗi nhóm trình bày 1 bài) Gọi HS nhóm khác nhận xét Giáo viên chỉnh sửa(nếu cần) Thảo luận làm bài Thực hiện yêu cầu Tham gia nhận xét Ghi nhận Bài giải HS(đã chỉnh sửa) 1/ z= Suy ra z12 = ()12(- 1 + 0) = -26 2/ Gọi là 1 acgumen của z là suy ra 1 acgumen của là - (1 acgumen của 2 + 2i là ) suy ra có 1 acgumen là - Từ giả thiết suy ra - = - +k.2(kZ) Suy ra = +l.2(lZ) chọn = Đáp số z = 2 Dạng lượng giác của căn bậc 2 của số phức z là: và HOẠT ĐỘNG 7: Dặn dò,BT thêm(2’) Về nhà ôn bài và làm phần BT ôn chương BT thêm: Tìm n để a/ là số thực. b/ là số ảo. PHIẾU HỌC TẬP 1/ Viết dạng lượng giác của số phức z = rồi tính z12. 2/ Viết dạng lượng giác của số phức z biết =2 và 1 acgumen của là - . ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT: Chương IV Ngày soạn 12/8/2008 I/ Mục đích yêu cầu : Học sinh nắm được : Các phép toán cộng, trừ ,nhân, chia số phức dạng đại số Mô đun của số phức, số phức liên hợp, căn bậc hai của số phức Dạng lượng giác, argument của số phức, phép nhân, chia dạng lượng giác của số phức II/ Mục tiêu : Đánh giá khả năng tiếp thu bài của học sinh. Học sinh nắm vững và hệ thống các kiến thức đã học trong chương III/ Ma trận đề: Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Số phức và các phép toán về số phức 2 0,8 1 0,4 1 2,0 1 0,4 5 3,6 Căn bậc hai và phương trình bậc hai của số phức 2 0,8 2 2,0 4 2,8 Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng 2 0,8 1 0,4 1 0,4 1 2,0 5 3,6 Tổng cộng 4 1,6 4 1,6 3 4,0 2 0,8 1 2,0 14 10 IV/ Nội dung đề: A.Trắc nghiệm: 1.Số z=a+bi là một số thực hoặc là số thuần ảo khi và chỉ khi: a.z=0 b.|z| là số thực c. a=0 hoặc b=0 d. b=0 2.Một căn bậc hai của z=5+12i là: a.3-2i b.3+2i c.2+3i d. 2-3i 3.Số phức nghịch đảo của z=bằng số nào sau đây: a.1 b.2i c.-1-i d.i 4.Số phức 1- i có dạng lượng giác là: a. 2(cos+isin) b. -2(cos+isin) c. -2(-cos+isin) d.() 5. Gọi M là điểm biểu diễn số phức z trên mặt phẳng phức. Khi đó, số -z được biểu diễn bởi điểm nào sau đây? a. Đối xứng với M qua O b. Đối xứng với M qua Oy c. Đối xứng với M qua Ox d. Không xác định được 6. Cho A, B, M lần lượt là ảnh của các số -4, 4i, x+3i. Giá trị xÎR để A, B, M thẳng hàng là: a. x=1 b. x=-1 c. x=2 d. x=-2 7. Argument của số phức (1+i)4 là: a. 450 b. 900 c. 1800 d. 1350 8. Cho z=. Định số nguyên n nhỏ nhất để zn là số thực? a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 9. Phương trình (1+2i)x=3x-i cho ta nghiệm: a. b. 1+3i c. d. 10. Nếu z=cosa+sina.i thì ta có thể kết luận: a. z=1 b. z= -1 c. |z|=1 d. Kết quả khác B. Tự luận: Thực hiện phép tính: Giải phương trình sau trên C: z2+8z+17=0 Cho phương trình z2+kz+1=0 với kÎ[-2,2] Chứng minh rằng tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các nghiệm của phương trình trên khi k thay đổi là đường tròn đơn vị tâm O bán kính bằng 1. V/ Đáp án: A. Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án c b d a a b c c a c B. Tự luận: Câu Nội dung đáp án Điểm 1 Biến đổi 1 điểm 1 điểm 2 D’=-1 Þ Phương trình có 2 nghiệm z1=-4+i z2=-4-i 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 3 Phương trình có các nghiệm z1= z2= Phần thực: a= Phần ảo: b= () Diểm M(a,b) thỏa a2+b2= ÞM thuộc đường tròn đơn vị x2+y2=1 tâm O bán kính R=1 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm KIỂM TRA 1 TIẾT Ngày soạn 12/8/2008 I/ Mục đích yêu cầu: Học sinh cần nắm vững: -Dạng đại số,biểu qiễn hình học của số phức,cọng ,trừ ,nhân,chia số phức dưới dạng đại số. -Mô đun của số phức ,số phức liên hợp ,căn bậc hai cùa số phức. -dạnh lượng giác ,acgumen của số phức ,phép nhân ,chia hai số phức dưới phức dưới dạng lượng giác ,công thức Moa vrơ. II/Mục tiêu: Giúp học sinh thành thạo các kĩ năng: -biẻu diễn hình học số phức . -Thực hiện các phép cọng trừ nhân chia hai số phức dưới dạng đại số,phép nhân ,chia hai số phức dưới dạng lượng giác. -biết chuyển dạng đại số của số phức sang dạng lượng giác. -biết giải phương trình bậc hai. -ứng dụng được công thức Moa vrơ vào một số tính toán lượng giác. III/Ma trận đè: NB TH VD TỔNG CHỦ ĐÈ KQ TL KQ TL KQ TL KQ TL Số phức 1 1,5 2 2,5 1 1 5 PTbậc hai 1 1,5 1 1,5 3 Dạng lượng giác 2 2 2 Tổng 2 5 1 8 10 IV/ ĐỀ: Câu1(3 điểm) Xác định phần thực ,phần ảo của mỗi số sau: 2i +1-i –(3 +8i) Câu2L(2điểm)Cho số phức z =x +yi ,x,yR a)Tính khi x=y=2. b)Xác địng các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễ các số phức z biết =3. Câu3L(3điểm) Tìm ngiệm phức của mỗi phương trìng sau: a) z2 -2z + 2 = 0 b) z3 +8 = 0. Câu 4 (2 điẻm)Cho z=1+ a)Viết dạng của z. b)Tính z6. V/ Đáp án và biểu điểm: 1aTính ra -2 -7i Phần thực -2 Phần ảo 1bTính ra -4 -3i Phần thực Phần ảo 0,5 0,5 O,5 0,5 O,5 0,5 2a)tính ra 2b)=3 x2+ (y +1)2 = 9 Kết luận Đường tròn tâm I(0; -1) bán kính R=3 1 0,75 0,25 3a)=4-8= -4 =(2i)2 Hai nghiệm 1+i ,1-i Tính được (z+2)(z2-2z +4) =0 z+2 =0 hoặc (z2-2z +4) =0 Đúng nghiệm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 4a)Tính môđun r =2 cos=1/2,sin=/2 Dạng z =2(cos+i sin) b) z6 =26(cos2 +i sin2) =64 0,5 0,5 0,5 0,5 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Chương IV: SỐ PHỨC I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Kiểm tra mức độ: -Nắm dạng đại số của số phức, biết cách biểu diễn hình học của số phức. -Nắm khái niệm căn bậc hai của số phức, nắm công thức tính nghiệm của PT bậc 2 với hệ số phức. -Nắm dạng LG của số phức và công thức Moivre. Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng: -Thực hiện các phép toán cộng, trừ, nhân, chia số phức. -Tính căn bậc 2 của số phức và giải PT bậc 2 với hệ số phức. 3. Tư duy, thái độ: Tập trung, độc lập, cẩn thận và sáng tạo trong kiểm tra. II/ MA TRẬN ĐỀ: Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Số phức. 2 3 1 2 5 Căn bậc hai của số phức và PT bậc hai. 1 1,5 1 2 3,5 Dạng LG của số phức và ứng dụng 1 1,5 1,5 Tổng. 3 3 4 10,0 10,0 III/ ĐỀ: Câu I : ( 5,0 điểm ) Xác định phần thực và phần ảo của mỗi số phức sau: z1 = i – ( 2 – 3i ) – ( 2 + 4i ) z2 = . Trong đó z = x+yi ( x, y là các số thực) và z ≠ -i cho trước. Xác định tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z = x + yi , x, y là các số thực và z ≠ -i cho trước, thoả điều kiện là số thực âm. Câu II : ( 3,0 điểm) Cho số phức: z = -2 + i . Tìm các căn bậc hai dưới dạng đại số của số phức z. Viết dạng lượng giác của số phức z và tìm các căn bậc hai dưới dạng lượng giác của nó. Câu III : ( 2.0 điểm) Cho phương trình ẩn z : z2 + kz + 1 = 0 , trong đó k là số thực thoả : -2 ≤ k ≤ 2 . Chứng minh rằng , khi k thay đổi, tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các nghiệm z của phương trình trên là đường tròn tâm O, bán kính R = 1. ------------ HẾT ----------
Tài liệu đính kèm: