Giáo án Giải tích 12 NC - Tiết 7: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số

Giáo án Giải tích 12 NC - Tiết 7: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số

BÀI 3: GIÁ TRỊ LỚN NHẤT GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ

A. Mục tiêu

Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững định nghĩa GTLN;GTNN của hàm số và biết ứng dụng đạo hàm để tìm các giá trị đó

Kĩ năng: Giúp học sinh có kĩ năng thành thạo trong việc lập bảng biến thiên của một hàm số để tìm GTLN;GTNN

-Giải một số bài toán liên quan tới việc tìm GTLN, GTNN của hàm số.

B. Chuẩn bị của thày và trò:

Thầy: soạn giáo án, đọc tài liệu

Trò: Học bài cũ,biết lập BBT của hàm số trên một khoảng

 

doc 2 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1126Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích 12 NC - Tiết 7: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 3: giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất của hàm số
A. Mục tiêu
Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững định nghĩa GTLN;GTNN của hàm số và biết ứng dụng đạo hàm để tìm các giá trị đó
Kĩ năng: Giúp học sinh có kĩ năng thành thạo trong việc lập bảng biến thiên của một hàm số để tìm GTLN;GTNN 
-Giải một số bài toán liên quan tới việc tìm GTLN, GTNN của hàm số.
B. Chuẩn bị của thày và trò:
Thầy: soạn giáo án, đọc tài liệu
Trò: Học bài cũ,biết lập BBT của hàm số trên một khoảng
C. Dự kiến phương pháp dạy học: vấn đáp-gợi mở
D. Tiến trình tiết học 
ổn định tổ chức lớp
LớpNgày dạyHọc sinh vắng....................
LớpNgày dạyHọc sinh vắng....................
Kiểm tra bài cũ: tìm các điểm cực trị của hàm số y=x3-3x+3 theo qui tắc 1.
Nội dung bài giảng.
TG
Nội dung chính
Hoạt động của thày và trò
1.Định nghĩa 
 (phát biểu như sgk)
VD1. Tìm GTLN và GTNN của hàm số
.
Giải: Txđ: D=[-2;2]
Ta có: 4-x2 Ê 4 , do đó
 f(x) = 0x=2 ;
 f(x) = 2 x= 0
Vậy Min f(x) = 0 max f(x) = 2
VD2: Tìm GTLN và GTNN của hàm số 
f(x) = x3-3x+3 trên đoạn .
Giải : Ta có f’(x) =3(x2-1), 
 f’(x) = 0 x=1.
x
-3	-1	1	
f’(x) 
	+	0	 - 0 +
f(x) 
 5	
-15	1
Từ bbt ta được 
VD3: đề bài sgk
 x
 h
Giải: a) Thể tích của hộp là 
 V = x2h = 500(cm3). 
 Do đó h=.
b) Diện tích của mảnh cattông dùng làm hộp là: S(x) = x2 +4hx
từ a) ta có .
c)Ta tìm x>0 sao cho tại đó S(x) đạt GTLN trên khoảng .
Bbt của S trên khoảng .
x
0	10	+
S’(x)
	-	+
S(x)
 300
KL.
IV. Củng cố: 
 Cách tìm GTLN và GTNN
V. Công việc về nhà: 
 làm các bài tập 16;17;18;22
Qua định nghĩa muốn chứng tỏ M là giá trị LN của hàm số trên tập D ta cần chỉ rõ điều gì?
PP thường được sử dụng để tìm GTLN và GTNN của hàm số trên một tập hợp là lập bbt của hs trên tập hợp đó.
H1: Tìm GTLN và GTNN của hàm số trên khoảng 
HS làm:
KQ: 
HS: Tìm S’ và lập bảng bt
Nêu kl bài toán.
Nhận xét và chữ kí của tổ trưởng:

Tài liệu đính kèm:

  • docT7 GTLN GTNN.doc