Giáo án Giải tích 12 NC - Tiết 2: Quan hệ giữa tính đơn điệu và đạo hàm của hàm số

Giáo án Giải tích 12 NC - Tiết 2: Quan hệ giữa tính đơn điệu và đạo hàm của hàm số

BÀI 1. QUAN HỆ GIỮA TÍNH ĐƠN ĐIỆU VÀ ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ (T2)

A. Mục tiêu.

Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững điều kiện (chủ yếu là điều kiện đủ) để hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên một khoảng, một nửa khoảng hoặc một đoạn.

Kỹ năng: Giúp cho học sinh vận dụng thành thạo định lý về điều kiện đủ của tính đơn điệu để xét chiều biến thiên của hàm số.

B. Chuẩn bị của thày và trò.

Thày soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo

Trò: Nắm được khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến.Học thuộc định lý

 

doc 2 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích 12 NC - Tiết 2: Quan hệ giữa tính đơn điệu và đạo hàm của hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1. quan hệ giữa tính đơn điệu và đạo hàm của hàm số (t2)
A. Mục tiêu.
Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững điều kiện (chủ yếu là điều kiện đủ) để hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên một khoảng, một nửa khoảng hoặc một đoạn.
Kỹ năng: Giúp cho học sinh vận dụng thành thạo định lý về điều kiện đủ của tính đơn điệu để xét chiều biến thiên của hàm số.
B. Chuẩn bị của thày và trò.
Thày soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo
Trò: Nắm được khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến.Học thuộc định lý 
C. Dự kiến phương pháp giảng dạy: Thuyết trình – gợi mở – vấn đáp.
D. Tiến trình tiết học.
 I. ổn định tổ chức lớp:
 Lớp.Ngày dạyHọc sinh vắng
 Lớp.Ngày dạyHọc sinh vắng
 II. Kiểm tra bài cũ: 10’
 HS1: Phát biểu định lý về điều kiện đủ để hàm số đơn điệu.
 HS2: Xét chiều biến thiên của hàm số: .
 III.Nội dung bài giảng.
TG
Nội dung chính
Hoạt động của thày và trò
8’
10’
7’
5’
5’
HĐ1: Xét chiều biến thiên của hàm số: .
VD3: Xét chiều biến thiên của hàm số: .
Giải: TXĐ:R
 y’= 
 y’=0 với x= và y’>0 
BBT
x
	+
y’
 +	 0	+
y
Vì hàm số đb trên 
nên hàm số đb trên R.
Nhận xét: 
Giả sử hs f có đạo hàm trên khoảng I Nếu f’(x) hoặc (f’(x) ) và f’(x) = 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm của I thì hs đb (hoặc nghịch biến) trên I
VI.Củng cố: 
Các bước xét khoảng biến thiên của hs.
 Bài tập :
V.Công việc về nhà:
 Học bài và làm bài tập: 1;2;3;4;5.
HS lên bảng hoạt động 1:
H1: Xét chiều biến thiên của hàm số: .
Hs làm suy ra kết quả.
x
	1 2 
y’
 + 0 - 0 +
y
HS: tính y’, giải y’=0 
 và xét dấu của y’
HS: kết luận về sự biến thiên của hàm số.
Qua HĐ1 và ví dụ 3: Em hãy nhận xét về 
Chiều biến thiên của 2 hàm số bậc 3 đó.?
HS: Xét chiều biến thiên của hàm số: .
Kq: 
Suy ra hs đb trên R.
Bài tập thêm:
Xét chiếu biến thiên của các hàm số: 
Nhận xét và chữ kí của tổ trưởng:

Tài liệu đính kèm:

  • docT2 Tinh don dieu.doc