LUYỆN TẬP.
Tiết 27
I / MỤC TIÊU:
Giúp học sinh hiểu và vận dụng các định nghĩa, tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên, số mũ hữu tỉ thông qua căn số.
II / CHUẨN BỊ:
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, máy tính cầm tay
III / PHƯƠNG PHÁP:
Phương pháp vấn đáp gợi mở, đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
LUYỆN TẬP. Tiết 27 I / MỤC TIÊU: Giúp học sinh hiểu và vận dụng các định nghĩa, tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên, số mũ hữu tỉ thông qua căn số. II / CHUẨN BỊ: Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, máy tính cầm tay III / PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp vấn đáp gợi mở, đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ: Kết hợp việc hướng dẫn học sinh sửa bài tập với củng cố kiến thức. Bài tập 4. a) Biến đổi về lũy thừa với cơ số nguyên dương (cơ số nhỏ > 0), số mũ hữu tỉ. Áp dụng các tính chất về lũy thừa. Sử dụng MTCT để kiểm tra kết quả. b), c), d) Tương tự. Bài tập 5. Củng cố các tính chất của căn bậc n, lũy thừa với số mũ hữu tỉ. Kĩ năng vận dụng, biến đổi, rút gọn (kết hợp với hằng đẳng thức). Bài tập 6. Vận dụng các tính chất của căn bậc n, lũy thừa để so sánh các số. Chú ý: ar với a > 0 hoặc 0 < a < 1. Hướng dẫn học sinh sử dụng MTCT để kiểm tra kết quả bài tập. Bài tập 7. Hướng dẫn học sinh phương pháp giải (chọn giải theo cách 2 trong SGV). Đặt x = VT. ð x3 + 3x - 14 = 0. ð x = 2 Yêu cầu học sinh biến đổi, rút gọn. Bài tập 8. Hướng dẫn học sinh tương tự bài tập 5. Học sinh lên bảng giải bài tập, các học sinh khác nhận xét và sửa bài. BT 4a) = 4b) ; 4c) 12; 4d) 10. BT 5a) 5b) =(1 + a)(1 - a) = 2a. BT 6a) ; 8 < 9 ð <ð 6b) 6c) BT 7. ð ð ð ó (x - 2)(x2 + 2x + 7) = 0. ð x = 2 BT 8. Học sinh giải tương tự bài tập 5. V / CỦNG CỐ, DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ: Xem lại các bài tập đã sửa. Làm thêm bài tập 10, 11 SGK trang 78 (tương tự bài tập 6, 7). Đọc trước: § 2. Lũy thừa với số mũ thực.
Tài liệu đính kèm: