Giáo án Giải tích 12 - GV: Vũ Trí Hào - Bài: Đường tiệm cận

Giáo án Giải tích 12 - GV: Vũ Trí Hào - Bài: Đường tiệm cận

ĐƯỜNG TIỆM CẬN

I. MỤCTIÊU .

1. Kiến thức , kĩ năng.

 - Thành thạo kĩ năng tìm tiệm cận của đồ thị một số Hàm số cơ bản.

 - Củng cố kiến thức cơ bản.

 - Luyện kĩ năng tìm tiệm cận của đồ thị các hàm cơ bản được giới thiệu

- Củng cố Định nghĩa, cách tìm các tiệm cận đứng, tiệm cận ngang và các định lí 1, định lí 2.

2. Tư duy thái độ

 Rèn luyện tư duy lôgíc sáng tạo thông qua hoạt động giải toán .

 Cẩn thận chủ động chiếm lĩnh tri thức .

3. Phương pháp .

Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp giải quyết vấn đề thông qua hoạt động giải toán.

 

doc 3 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1181Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích 12 - GV: Vũ Trí Hào - Bài: Đường tiệm cận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đường tiệm cận
Mụctiêu .
Kiến thức , kĩ năng.
 - Thành thạo kĩ năng tìm tiệm cận của đồ thị một số Hàm số cơ bản.
 - Củng cố kiến thức cơ bản.
 - Luyện kĩ năng tìm tiệm cận của đồ thị các hàm cơ bản được giới thiệu 
Củng cố Định nghĩa, cách tìm các tiệm cận đứng, tiệm cận ngang và các định lí 1, định lí 2. 
Tư duy thái độ
ă Rèn luyện tư duy lôgíc sáng tạo thông qua hoạt động giải toán .
ă Cẩn thận chủ động chiếm lĩnh tri thức .
Phương pháp .
Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp giải quyết vấn đề thông qua hoạt động giải toán.
 II - Chuẩn bị của thầy và trò: 
 - Sách giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số.
 - Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS.
 III - Tiến trình tổ chức bài học:
ổn định lớp: 
 - Sỹ số lớp: 
Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh.
2 Kiẻm tra bài cũ .
Câu 1 : Hãy nêu quy tắc tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất .
Câu2 : Hãy tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số sau
 Y= /[ 2; 4].
Hoạt động của GV
HĐ củahọc sinh
Nội dung ghi bảng
GV? Cho hs y= 
? ) hãy nêu nhận xét khoảng cách từ M(x; y) tới đường thẳng y = -1 khi 
Hs: khoảng cách từ M(x; y) tới đường thẳng y = -1 khi thì khoảng cách đó bằng không .
I.Đường tiệm cận ngang.
1Bài toán1(SGK)
 y (C)
 M(x; y) 
 1 
 -1 
GV) hãy Quan sát đồ thị hàm số ( C) : y = +2 hãy nêu nhận xét khoảng cách từ M(x; y) tới đường thẳng
 y = 2 khi và các giới hạn
GV) Nêu chú ý
+) khi thì MM’ =0 
+) = = 0.
+ =0 .
Hs: ghi nhận kiến thức.
a) Ví dụ 1 : Quan sát đồ thị hàm số ( C) : y = +2 hãy nêu nhận xét khoảng cách từ M(x; y) tới đường thẳng y = 2 khi và các giới hạn
 M(x; y)
 2 (C )
 1 M’
 -1 0 x
c) Chú ý :
 Nếu : ==L viết chung là : = L.
GV) Nêu định nghĩa SGK
Hs: ghi nhận kiến thức.
d) Định nghĩa (SGK)
 +) y= yo gọi là tiệm ngang nếu 
GV? Cho y = + 1 hãy tìm tiệm cận ngang /(0 ; +à)
Hs: Ta có y = 1 là tiệm cận ngang vì = = 1.
e) Ví dụ .
Cho y = + 1 hãy tìm tiệm cận ngang /(0 ; +à)
Giải:
 Ta có y = 1 là tiệm cận ngang vì = = 1.
GV) Hãy tính và nêu nhận xét khoảng cách MH khi x 0 
+) = à
+) MH = 0 khi x 0
Tiệm cận đứng
1Bài toán2(SGK)
GV) Nêu định nghĩa và nêu cách nghi nhớ cho hs 
Hs: Nghi nhận kiến thức .
Định nghĩa .(SGK) 
+) x = xo gọi là tiệm cận đứng của đồ thíh y= f(x) nếu:
GV? tìm tiệm cận dứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số : 
Hs: +) vì => x=2 là tiệm cận đứng của đths(C ) 
+) vì => y=2 là tiệm cận ngang của đths(C ) 
2) Ví dụ: 
tìm tiệm cận dứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số : 
Giải :
 +) vì => x=2 là tiệm cận đứng của đths(C ) 
+) vì => y=2 là tiệm cận ngang của đths(C ) 
củng cố, dặn dò
+) Luyện kĩ năng tìm tiệm cận của đồ thị các hàm cơ bản được giới thiệu 
 +)Củng cố Định nghĩa, cách tìm các tiệm cận đứng, tiệm cận ngang và các định lí 
 +) Làm bài tập trong SGK (SBT). 

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 4. CI.doc