Giáo án Giải tích 12 - GV: Trần Sĩ Tùng - Tiết 63: Số phức

Giáo án Giải tích 12 - GV: Trần Sĩ Tùng - Tiết 63: Số phức

Chương IV: SỐ PHỨC

Tiết dạy: 63 Bài 1: SỐ PHỨC

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức:

 Hiểu các khái niệm số phức, phần thực, phần ảo của một số phức, môđun của số phức, số phức liên hợp.

 Hiểu ý nghĩa hình học của khái niệm môđun và số phức liên hợp.

 Kĩ năng:

 Tính được môđun của số phức.

 Tìm được số phức liên hợp của một số phức.

 Biểu diễn được một số phức trên mặt phẳng toạ độ.

 Thái độ:

 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.

 Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức về toạ độ trên mặt phẳng.

 

doc 2 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1204Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích 12 - GV: Trần Sĩ Tùng - Tiết 63: Số phức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/01/2010	Chương IV: SỐ PHỨC
Tiết dạy:	63	Bài 1: SỐ PHỨC
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Hiểu các khái niệm số phức, phần thực, phần ảo của một số phức, môđun của số phức, số phức liên hợp.
Hiểu ý nghĩa hình học của khái niệm môđun và số phức liên hợp.
	Kĩ năng: 
Tính được môđun của số phức.
Tìm được số phức liên hợp của một số phức.
Biểu diễn được một số phức trên mặt phẳng toạ độ.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức về toạ độ trên mặt phẳng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (3')
	H. Giải các phương trình: ?
	Đ. 
	3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
5'
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm số i
· GV giới thiệu khái niệm số i
1. Số i
Nghiệm của phương trình là số i.
10'
Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa số phức
· GV nêu định nghĩa số phức.
H1. Cho VD số phức? Chỉ ra phần thực và phần ảo?
Đ1. Các nhóm thực hiện.
, , , 
, 
2. Định nghĩa số phức
Mỗi biểu thức dạng , trong đó a, b Î R, đgl một số phức.
a: phần thực, b: phần ảo.
Tập số phức: C.
Chú ý: Phần thực và phần ảo của một số phức đều là những số thực.
22'
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm hai số phức bằng nhau
· GV nêu định nghĩa hai số phức bằng nhau.
· GV nêu chú ý.
H1. Khi nào hai số phức bằng nhau?
H2. Khi nào z là số thực, là số ảo?
H3. Khi nào z là số thực, là số ảo?
Đ1. Các nhóm thực hiện.
a) Û 
b) Û 
c) Û 
d) Û 
Đ2. 
a) Û 
b) Û 
Đ3.
c) là số ảo
d) là số thực
3. Số phức bằng nhau
Hai số phức là bằng nhau nếu phần thực và phần ảo của chúng tương ứng bằng nhau.
Chú ý:
· Mỗi số thực a được coi là một số phức với phần ảo bằng 0:	a = a + 0i
Như vậy, a Î R Þ a Î C
· Số phức 0 + bi đgl số thuần ảo và viết đơn giản là bi:
	bi = 0 + bi
Đặc biệt, i = 0 + 1i.
Số i : đơn vị ảo
VD1: Tìm các số thực x, y để z = z':
a) 
b) 
c) 
d) 
VD2: Cho số phức
Tìm a, b để:
a) z là số thực
b) z là số ảo
VD3: Trong các số phức sau, số nào là số thực, số nào là số ảo:
a) 
b) 
c) 
d) 
3'
Hoạt động 4: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Ý nghĩa của số i.
– Định nghĩa số phức, phần thực, phần ảo.
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 1, 2 SGK.
Đọc tiếp bài "Số phức".
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docgt12cb 63.doc