Giáo án Giải tích 12 - GV: Bùi Văn Long - Tiết 57: Ứng dụng của tích phân trong hình học (tt)

Giáo án Giải tích 12 - GV: Bùi Văn Long - Tiết 57: Ứng dụng của tích phân trong hình học (tt)

Chương III: NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG

Tiết dạy: 57 Bài 3: ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN TRONG HÌNH HỌC (tt)

Kí duyệt: .

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức:

 Biết các công thức tính diện tích, thể tích nhờ tích phân.

 Kĩ năng:

 Tính được diện tích một số hình phẳng, thể tích một số khối nhờ tích phân.

 Củng cố phép tính tích phân.

 Thái độ:

 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.

 Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về tích phân.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 2 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 836Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích 12 - GV: Bùi Văn Long - Tiết 57: Ứng dụng của tích phân trong hình học (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/12/2009	Chương III: NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG
Tiết dạy:	57	Bài 3: ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN TRONG HÌNH HỌC (tt)
Kí duyệt:.
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Biết các công thức tính diện tích, thể tích nhờ tích phân.
	Kĩ năng: 
Tính được diện tích một số hình phẳng, thể tích một số khối nhờ tích phân.
Củng cố phép tính tích phân.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về tích phân.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (3')
	H. Nêu công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi một đường cong và trục hoành?
	Đ. 
	3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
15'
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi 2 đường cong
· GV minh hoạ bằng hình vẽ và cho HS nhận xét tìm công thức tính diện tích.
· GV nêu chú ý
	S = S1 – S2
II. TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG
2. Hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong
Cho hai hàm số y = f1(x) và y = f2(x) liên tục trên [a; b]. Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hai hàm số và các đường thẳng x = a, x = b được tính bởi công thức:
Chú ý: Nếu trên đoạn [a; b] biểu thức f1(x) – f2(x) không đổi dấu thì:
20'
Hoạt động 2: Áp dụng tính diện tích hình phẳng
· GV hướng dẫn các bước xác định hình phẳng và thiết lập công thức tính diện tích.
H1. Nêu các bước thực hiện?
H2. Nêu các bước thực hiện?
· Tìm hoành độ giao điểm của 2 đường: x = –2, x = 1
Đ1. Các nhóm thảo luận và trình bày.
Hoành độ giao điểm: 
= +
 + 
= 
Đ2. 
Hoành độ giao điểm:
 x = –2, x = 0, x = 1
= + 
 + 
= 
VD1: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: , y = 4.
VD2: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = cosx, y = sinx, x = 0, x = p.
VD3: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: , .
5'
Hoạt động 3: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Cách xác định hình phẳng.
– Cách thiết lập công thức tính diện tích.
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 1, 2, 3 SGK.
Đọc tiếp bài "Ứng dụng của tích phân trong hình học".
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docgt12t57.doc