Giáo án giải tích 12 – Cơ bản - Trường THPT Lục Ngạn số 1

Giáo án giải tích 12 – Cơ bản - Trường THPT Lục Ngạn số 1

Tiết tppct: 01 Tên bài: SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

 - Nắm được mối liên hệ giữa dấu của đạo hàm bậc nhất và tính đơn điệu của hàm số

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng tính toán; kĩ năng xét dấu của biểu thức.

3. Tư duy, thái độ:

- Rèn luyện, phát triển tư duy lôgíc, phân tịch, tổng hợp.

- Thái độ nghiêm túc, tích cực chủ động.

4. Trọng tâm: Mối liên hệ giữa tính ĐB, NB của hàm số và dấu của y/.

 

doc 139 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 985Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giải tích 12 – Cơ bản - Trường THPT Lục Ngạn số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết tppct: 01
Tên bài: sự đồng biến, nghịch biến của hàm số 
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
	- Nắm được mối liên hệ giữa dấu của đạo hàm bậc nhất và tính đơn điệu của hàm số 
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tính toán; kĩ năng xét dấu của biểu thức.
3. Tư duy, thái độ:
- Rèn luyện, phát triển tư duy lôgíc, phân tịch, tổng hợp.
- Thái độ nghiêm túc, tích cực chủ động.
4. Trọng tâm: Mối liên hệ giữa tính ĐB, NB của hàm số và dấu của y/.
II. Chuẩn bị
Giáo viên
Học sinh
Giáo án.
Câu hỏi vấn đáp.
Đọc trước bài ở nhà.
Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp.
	Phương pháp chủ yếu là thuyết trình, vấn đáp gợi mở giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình.
1. ổn định lớp 1’.
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài giảng.
Hoạt động 1: Nhắc lại định nghĩa hàm số ĐB, NB và tính chất của đồ thị hàm số ĐB, NB.
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
12
GV: Nhắc lại đn hàm số ĐB, NB ?
VD1: Các hàm số y = 2x -3; y = -x +5 ĐB hay NB ?
GV: Tính đạo hàm và nhận xét về dấu của đạo hàm trên TXĐ đối với hai hàm số ở trên?
GV: Nêu tính chất của đồ thị hàm số ĐB, NB trên Khoảng (a; b) ?
HS: NHắc lại đn hàm số ĐB, NB đã học
HS: Ta có a = 2 > 0 suy ra hàm số y = 2x -3 ĐB trên TXĐ; a= -1 < 0 suy ra
y = -x +5 NB trên TXĐ.
HS: Nhắc lại tính chất của đồ htị hàm số ĐB, NB trên khoảng (a; b).
Hoạt động 2: Tìm hiểu mối liên hệ giữa tính đơn điệu và dấu của y/
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
5
10
15
GV: Nhận xét về dấu của đạo hàm của hai hàm số trong VD1 ?
GV: Từ nhận xét của học sinh đưa ra kết quả tổng quát. Đọc ĐL ?
GV: Nhấn mạnh việc sử dụng ĐL trên thay cho ĐN để xét tính đơn điệu của hàm số.
NX: 
- Nhờ ĐL trên thì việc xét tính đơn điệu của hàm số là việc xét dấu của y/.
- ĐL mở rộng: Nếu f/(x) = 0 tại hữu hạn điểm trên K thì ĐL trên vẫn đúng.
VD2: Xét tính đơn điệu của các hàm số sau
a) 
b) trên khoảng .
GV: Hướng dẫn và yêu cầu HS làm VD2.
GV: Yêu cầu HS trình bầy lời giải VD2.
GV: Nhận xét và nhắc nhở trong cách trình bầy.
HS: Ta có dấu của y/ không đổi trong hai trường hợp ở VD1.
HS: Đọc ĐL. Cho hàm số y = f(x) co đạo hàm trên K. Khi đó 
- Nếu f/(x) < 0 thì hàm số đã cho NB trên K.
- Nếu f/(x) > 0 thì hàm số đã cho ĐB trên K.
HS: Ghi bài và thu nhận kiến thức.
HS: Nghe và làm VD2 theo hướng dẫn của GV.
HS: Trình bầy lời giải của VD2
V. Củng cố, hướng dẫn về nhà.
1. Củng cố 1’: 
- GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm bài học.
2. Hướng dẫn về nhà 2’: 
- Đọc lại quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số dựa vào đạo hàm.
- Xem lại các VD trong bài. 
- Làm các bài tập trong SGK, tham khảo bài tập trong SBT.
VI. Rút kinh nghiệm.
Kiến thức:
Phương pháp:...
Thời gian: 
Tiết tppct: 02
Tên bài: sự đồng biến, nghịch biến của hàm số – Bài tập
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
	- Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
	- Biết vận dụng quy tắc để xét tính đơn điệu của một số hàm số đơn giản.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tính toán; kĩ năng xét dấu của biểu thức.
	- Rèn luyện kĩ năng giải toán liên quan tới sự đồng biến, nghịch biến của hàm số.
3. Tư duy, thái độ:
- Rèn luyện, phát triển tư duy lôgíc, phân tịch, tổng hợp.
- Thái độ nghiêm túc, tích cực chủ động.
4. Trọng tâm: Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
II. Chuẩn bị
Giáo viên
Học sinh
Giáo án.
Câu hỏi vấn đáp.
Đọc trước bài ở nhà.
Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp.
	Phương pháp chủ yếu là thuyết trình, vấn đáp gợi mở giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình.
1. ổn định lớp 1’.
2. Kiểm tra bài cũ 5’: Nêu định nghĩa về mối liên hệ giữa tính ĐB, NB của hàm số với dấu của đạo hàm ?
3. Bài giảng.
 Hoạt động 1: Tìm hiểu quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
5
10
10
GV:Hãy nêu quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số ?
GV: Nhấn mạnh các bước xét tính đơn điệu của hàm sô và một vài sai làm hay mắc phải.
VD2: Xét tính đơn điệu của các hàm số sau
y = x3 – 2x2 + x – 5 
GV: Tổng hợp ý kiến HS, trình bầy và hướng dẫn học sinh trình bầy.
VD3: Xét tính đơn điệu của hàm số sau
GV: Nhận xét và nhắc nhở chung.
HS: Nếu quy tắc xét dấu của hàm số
B1: TXĐ
B2: Tính f/(x). Tìm các giá trị làm cho f/(x) triệt tiêu hoặc không xác định.
B3: Lập bảng xét dấu y/.
B4: Kết luận các khoảng ĐB, NB của hàm số.
HS: Làm VD theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV.
HS: Nghe, ghi chép và ghi nhớ cách làm dạng toán.
HS: Làm VD3
TXĐ: .Khi đó ta có 
Ta có y/ triệt tiêu tại x = 0; x = -2, không ttồn tại tại 
x = -1. Ta có bảng xét dấu y/ như sau
x
y/
Từ bảng xét dấu y/ ta có hàm số đã cho :
ĐB \ ; NB \ 
Hoạt động 2: CMR: với 
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
12
GV: Hướng dẫn HS đọc VD5 SGK và làm bài trên tương tự
GV: Yêu cầu HS trình bầy lời giải của mình
GV: Nhận xét và nhắc nhở cách làm đối với dạng toán trên. Và nhấn mạnh ứng dạng của tính ĐB, NB cảu hàm số trong việc chứng minh BĐT.
HS: Nghe hướng dẫn và làm bài tập trên
HS: Xét hàm số trên nửa khoảng 
Ta có 
Và chỉ tại suy ra hàm số trên ĐB trên. Do đó ta có 
V. Củng cố, hướng dẫn về nhà.
1. Củng cố 1’: 
- GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm bài học.
2. Hướng dẫn về nhà 2’: 
- Đọc lại quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số dựa vào đạo hàm.
- Xem lại các VD trong bài. 
Tiết tppct: 03
Tên bài: Bài tập 
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
	- ôn tập, củng cố kiến thức về tính đơn điệu của hàm số.
	- Sử dụng quy tắc để xét tính đơn điệu của một số hàm số đơn giản.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tính toán; kĩ năng xét dấu của biểu thức.
	- Rèn luyện kĩ năng giải toán liên quan tới sự đồng biến, nghịch biến của hàm số.
3. Tư duy, thái độ:
- Rèn luyện, phát triển tư duy lôgíc, phân tịch, tổng hợp.
- Thái độ nghiêm túc, tích cực chủ động.
4. Trọng tâm: Bài tập.
II. Chuẩn bị
Giáo viên
Học sinh
Giáo án.
Câu hỏi vấn đáp.
Bài tập về nhà.
Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp.
	Phương pháp chủ yếu vấn đáp kiểm tra + hoạt động nhóm giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình.
1. ổn định lớp 1’.
2. Kiểm tra bài cũ 5’: Nêu quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
3. Bài giảng.
Hoạt động 1: Xét tính đơn điệu của các hàm số sau
1) 	2) 
3) 	4) 
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
5
15
GV: Hướng dẫn lại HS cách làm bài 1.
GV: Yêu cầu HS làm bài 1 theo nhóm.
GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bầy phần của mình.
GV: Yêu cầu HS nhận xét bài làm.
GV: Tổng hợp các ý kiến và nhận xét chung và nhắc nhở cách làm dạng toán.
ĐS: 
ĐB: ; NB: 
ĐB: ; NB: 
NB: 
ĐB: ; NB: 
HS: Nghe và ghi nhớ cách làm.
HS: Làm bài 1 theo nhóm được phân công.
HS: Đại diện nhóm trình bầy bài của mình.
HS: Nhận xét bài làm của các nhóm.
HS: Ghi nhận cách trình bầy.
Hoạt động 2: Chứng minh các BĐT sau 
1) 	2) 
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
15
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 theo VD xét ở bài trước
GV: Yêu cầu HS trình bầy lời giải bài 2
GV: Yêu cầu HS nhận xét lưòi giải của bài 2
GV: Tổng hợp các nhận xét và nhận xét chung, đưa ra nhắc nhở chung khi làm dạng toán
HS: Nghe hướng dẫn và làm bài tập 2
HS: Trình bầy lời giải bài 2
HS: Nhận xét lời giải bài 2
HS: Nghe và ghi nhớ phương pháp
V. Củng cố, hướng dẫn về nhà.
1. Củng cố 1’: 
- GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm bài học.
2. Hướng dẫn về nhà 2’: 
- Đọc lại quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số dựa vào đạo hàm.
- Xem lại các bài tập đã chữa. 
- Làm các bài tập còn lại trong SGK và trong SBT.
VI. Rút kinh nghiệm.
Kiến thức:
Phương pháp:...
Thời gian: 
Tiết tppct: 04
Tên bài: cực trị của hàm số
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
	- Học sinh nắm được KN cực đại, cực tiểu.
	- Học sinh năm đựơc điều kiện đủ để hàm số có cực đại, cực tiểu.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tính toán; kĩ năng xét dấu của biểu thức.
	- Rèn luyện kĩ năng giải toán liên quan tới cực đại, cực tiểu của hàm số.
3. Tư duy, thái độ:
- Rèn luyện, phát triển tư duy lôgíc, phân tịch, tổng hợp.
- Thái độ nghiêm túc, tích cực chủ động.
4. Trọng tâm: KN và điều kiện đủ hàm số có cực đại, cực tiểu.
II. Chuẩn bị
Giáo viên
Học sinh
Giáo án.
Câu hỏi vấn đáp.
Bài tập về nhà.
Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp.
	Phương pháp chủ yếu vấn đáp kiểm tra + hoạt động nhóm giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình.
1. ổn định lớp 1’.
2. Kiểm tra bài cũ 10’: Xét tính đơn điệu của hàm số sau 
3. Bài giảng.
Hoạt động 1: Tiếp cận KN cực đại, cực tiểu.
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
4’
6’
GV: Vẽ hình minh họa và yêu cầu từ bảng xét dấu y/ của hàm số 
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên trên các khoảng và ?
GV: Nhận xét gì về giá trị 4/3 và 0 trên các đoạn tương ứng 
GV: Hai giá trị trên người ta gọi là cực đại và cực tiểu của hàm số đã cho. Đọc KN SGK ?
GV: Phân tích KN. 
Nhận xét: Cực đại, cực tiểu của hàm số chỉ là những giá trị lớn nhất, nhỏ nhất mang tính chất đại phương.
Chú ý: Một vài thuật ngữ nếu hàm số y=f(x) đạt cực đại (Cực tiểu) tại x0 thì
+ x0 đgl điểm cực đại (cực tiểu) của hàm số.
+ f(x0) đgl giá trị cực đại (cực tiểu) của hàm số.
+ Điểm M(x0; f(x0)) đgl điểm cực đại (cực tiểu) của đồ thị hàm số y = f(x).
+ Điểm cực đại (cực tiểu) được gọi chung là điểm cực trị của hàm số.
HS: các giá trị cần tìm lần lượt là 4/3 và 0 tại các giá trị của x là 1 và 3.
HS: Lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trên hai đoạn đó.
HS: Đọc KN cực đại, cực tiểu SGK.
HS: Nghe, chép bài và ghi nhớ kiến thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện đử để hàm số có CĐ, CT.
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
7’
13’
GV: Vấn đề đặt ra là có cách nào phân biệt điểm cực trị của hàm số là CĐ, CT của hàm số ngoài KN trên không.
GV: Quan sát bảng xét dấu y/ của VD trên và cho nhận xét về dấu của y/ thay đổi ntn khi x qua các điểm CĐ, CT của hàm số ?
GV: Từ nhận xét trên ta có kết quả tổng quát sau. HS đọc ĐL1 ?
GV: Tóm tắt ĐL 1.
y/ đổi dấu từ dương ---- > âm khi x qua x0 thì x0 là cực đại của hàm số đã cho.
y/ đổi dấu từ âm ---- > dương khi x qua x0 thì x0 là cực tiểu của hàm số đã cho.
VD1: Tìm CĐ, CT của hàm số sau
a) 	
b) 
GV: Hướng dẫn HS làm VD1.
GV: Yêu cầu HS lên bảng làm VD1.
GV: Nhận xét lời giải và nhắc nhở chung.
HS: Khi x qua CĐ của hàm số thì y/ đổi dấu từ dương sang âm, còn khi x qua của hàm số thì y/ đổi dấu từ âm sang dương. 
HS: Đọc ĐL1.
HS: nghe, ghi bài.
HS: Làm VD1 theo sự phân công của GV.
HS: Lên bảng làm VD1.
HS; Nghe, ghi chép và tiếp thu kiến thức.
V. Củng cố, hướng dẫn về nhà.
1. Củng cố 1’: 
- GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm bài học.
2. Hướng dẫn về nhà 2’: 
- Xem lại kiến thức đã học trong bài.
- Xem lại các VD đã chữa. 
- Làm các bài tập còn lại trong SGK và trong SBT.
VI. Rút kinh nghiệm.
Kiến thức:
Phương pháp:...
Thời gian: 
Tiết tppct: 05
Tên bài: cực trị của hàm số – Bài tập
 Ngày soạn: 29/8/2008
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
	- Học sinh nắm được hai quy tắc tìm cực trị của hàm số.
	- Học sinh biết tìm cực trị của hàm số bằng một trong hai quy tắc.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tính toán; kĩ năng xét dấu của biểu thức.
	- Rèn luyện kĩ năng giải toán tìm cực đại, cực tiểu của hàm số.
3. Tư duy, thái độ:
- Rèn luyện, phát triển tư duy lôgíc, phân tịch, tổng hợp.
- Thái độ nghiêm túc, tích cực chủ động.
4. Trọng tâm: Hai quy tắc tìm cực trị của hàm số.
II. Chuẩn bị
Giáo viên
Học sinh
 ... ức là:
 Hoạt động 2 :
 Giải cỏc phương trỡnh sau trờn tập số phức:
a/ x2 + 2x + 3 = 0
b/ x2 - 3x + 4 = 0
c/ x2 + x + 6 = 0
d/ x2 - 4x + 5 = 0
Để trả lời:
Số dương a cú hai căn bậc hai là 
Để giải cỏc phương trỡnh sau trờn tập số phức:
a/ x2 + 2x + 3 = 0
b/ x2 - 3x + 4 = 0
c/ x2 + x + 6 = 0
d/ x2 - 4x + 5 = 0
V. Củn g cố, hướng dẫn về nhà 
1. Củng cố 1’: GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm bài học.
2. Hướng dẫn về nhà 2’:
- Xem lại kiến thức đã học trong bài. Xem lại các VD đã chữa. Làm các bài tập trong SGK và trong SBT.
VI. Rút kinh nghiệm.
Kiến thức:
Phương pháp:...
Thời gian: 
Tuần: 31
Tiết tppct: 74
Tên bài: ôn tập chương iv
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
	- Ôn tập, củng cố các kiến thức và dạng toán cơ bản trong chương IV.
	- Vận dụng làm bài tập.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tính toán, biến đổi.
	- Rèn luyện kĩ năng biến đổi và vẽ hình.
3. Tư duy, thái độ:
- Rèn luyện, phát triển tư duy lôgíc, phân tích, tổng hợp.
- Thái độ nghiêm túc, tích cực chủ động.
4. Trọng tâm: Phương trình bậc hai với hệ số thực.
II. Chuẩn bị
Giáo viên
Học sinh
Giáo án.
Câu hỏi vấn đáp.
Ôn tập các kiến thức cơ bản về số phức.
Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp.
	Phương pháp chủ yếu vấn đáp kiểm tra + hoạt động nhóm giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình.
1. ổn định lớp 1’.
2. Kiểm tra bài cũ . Trong khi học.
3. Bài giảng.
Hoạt động . Ôn tập lý thuyết về số phức.
1. Các kiến thức cớ bản cần nhớ. (15 phút)
1.1. Dạng của số phức.
	Một số phức có dạng z = a + b.i.
Trong đó:
	+ i được gọi là đơn vị ảo và i2 = - 1.
	+ a là phần thực của số phức z.
	+ b là phần ảo của số phức z.
Khi đó trong mặt phẳng có điểm M(a; b) tương ứng với số phức z. Vậy ta có thể biểu diễn số phức z trên mặt phẳng tọa độ bằng điểm M.
Chú y: Mỗi số thực là một số phức với phần ảo bằng 0.
1.2. Số phức liên hợp.
	Mỗi số phức z = a + bi có một số phức liên hợp là .
1.3. Các phép toán số phức.
a. Hai số phức bằng nhau.
	Cho hai số phức z = a + bi, z’ = a’ + b’i. Khi đó ta có 
Nhận xét: Hai số phức bằng nhau khi và chỉ khi phần thức và ảo của chúng tương ứng bằng nhau.
b. Tổng và hiệu hai số phức.
	Cho hai số phức z = a + bi, z’ = a’ + b’i. Khi đó ta có
c. Tích của hai số phức.
	Cho hai số phức z = a + bi, z’ = a’ + b’i. Khi đó ta có
d. Chia số phức.
	Cho hai số phức z = a + bi, z1 = a1 + b1.i (). Khi đó ta có
Chú ý: Trong khi thức hành để tránh việc phải nhớ công thức dài thì khi chia ta chỉ việc nhân cả tử và mẫu với số phức liên hợp với số phức ở mẫu.
1.4. Môđun của số phức.
Cho số phức z = a + bi. Khi đó môđun của số phức là .
2. Các dạng toán (5 phút).
Dạng 1: Xác định phần thực và ảo của số phức.
Phương pháp: Phần hệ số của i là phần ảo, hệ số tự do là phần thực.
Dạng 2: Biểu diễn số phức trên mặt phẳng toạ độ.
Phương pháp: Ta biểu diễn số phức z = a + bi trên mặt phẳng tọa độ bằng việc biểu diễn điểm 
M(a; b).
Dạng 3: Tính tổng, hiệu, tích hoặc thương của hai số phức.
Phương pháp: Ta dung định nghĩa của các phép toán đó.
Dạng 4: Tính môđun của số phức.
Phương pháp: Ta sử dụng công thức về môđun của véctơ.
3. Ví dụ ( 20 phút).
Ví dụ 1. Cho hai số phức z = -1 + 3i, z’ = 4 – 2i. Xác định phần thực và ảo của số phức z1 biết.
	a) z1 = z + z’.	b) z1 = z – z’.	c) z1 = z.z’	d) z1 = z/z’.
Giải
a) Ta có
	z1 = z + z’ =-1 +3i +4 -2i = 3 + i.
Suy phần thực của z1 là 3, phần ảo của z1 là 1.
b) Tương tự ta có phần thực và ảo của z1 lần lượt là -5; 5.
c) Tương tự ta có phần thực và ảo của z1 lần lượt là 2; 14.
d) Tương tự ta có phần thực và ảo của z1 lần lượt là -1/2; 1/2.
Ví dụ 2. Trong mặt phẳng toạ độ tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thoả mãn
	a) |z| = 1	b) |z| < 1.
Giải
a) Giả sử z = x + yi.
Khi đó 
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức thoả mãn |z| = 1 trên mặt phẳng toạ độ là đường tròn tâm O bán kính 1.
b) Tương tự ta có tập hợp các điểm biểu diễn số phức thoả mãn |z| < 1 trên mặt phẳng toạ độ là phần trong của hình trong tâm O bán kính 1 (Không tính biên).
Ví dụ 3. Tính môđun của các số phức sau
	a) z = 2+ 3i	b) 
Giải
a) Ta có
b) Ta có
4. Bài tập tự luyện.
Bài 1. Thực hiện các phép tính sau
a) (-1 + 2i) + (4 - i)	b) (3 – 4i) – (-2 + 7i)	c) (3 – 2i).(-3 + 2i)	d) 
Bài 2. Trên mặt phẳng toạ độ tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thoả mã
	a) 	b) | z – i | = | z + 2 |.
Bài 3. Tìm số phức liên hợp và tính môđun của các số phức sau.
	a) 2 + 3i	b) -1 – 4i	c) 2 – 5i	d) 5 + 2i.
V. Củn g cố, hướng dẫn về nhà 
1. Củng cố 1’: GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm bài học.
2. Hướng dẫn về nhà 2’:
- Xem lại kiến thức đã học trong bài. Xem lại các VD đã chữa. Làm các bài tập trong SGK và trong SBT.
VI. Rút kinh nghiệm.
Kiến thức:
Phương pháp:...
Thời gian: 
Tuần: 32
Tiết tppct: 75
Tên bài: ôn tập chương iv
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
	- Ôn tập tổng hợp.
	- Vận dụng làm bài tập.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tính toán, biến đổi.
	- Rèn luyện kĩ năng biến đổi và vẽ hình.
3. Tư duy, thái độ:
- Rèn luyện, phát triển tư duy lôgíc, phân tích, tổng hợp.
- Thái độ nghiêm túc, tích cực chủ động.
4. Trọng tâm: Các kiến thức về hàm số và bài toán liến quan.
II. Chuẩn bị
Giáo viên
Học sinh
Giáo án.
Câu hỏi vấn đáp.
Ôn tập các kiến thức về hám số.
Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp.
	Phương pháp chủ yếu vấn đáp kiểm tra + hoạt động nhóm giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình.
1. ổn định lớp 1’.
2. Kiểm tra bài cũ . Trong khi học.
3. Bài giảng.
Bài 1: Cho hàm số y= x3- 3x +2 (C)
	a/ Khảo sỏt hàm số (C)
	b/ Viết phương trỡnh tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x0 = 2.
	c/ Viết phương trỡnh tiếp tuyến của đồ thị (C) biết tiếp tuyến đi qua A( 0; 2)
	d/ Viết phương trỡnh tiếp tuyến biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y=5x+1
	e/ Tỡm m để đường thẳng d : y= mx +2 cắt (C) tại 3 điểm phõn biệt
	f/ Tớnh diện tớch hỡnh phẳng giới hạn bởi (C), d: y=2.
GV: Hướng dẫn và yêu cầu Hs làm bài 1.
HS: Làm và trình bầy bài 1.
GV: Nhận xét và nhắc nhở cách làm các dạng toán liên quan tới bài 1.
HS: Tiếp thu và ghi nhận lại kiến thức về hàm số.
V. Củn g cố, hướng dẫn về nhà 
1. Củng cố 1’: GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm bài học.
2. Hướng dẫn về nhà 2’:
- Xem lại kiến thức đã học trong bài. Xem lại các bài đã chữa. Làm các bài tập trong SGK và trong SBT.
VI. Rút kinh nghiệm.
Kiến thức:
Phương pháp:...
Thời gian: 
Bài tập về nhà:
Bài 1.
a/ Tỡm GTLN, GTNN của hàm số y=x. trờn đoạn [ 0; 1]
	b/ Tỡm GTLN, GTNN của hàm số y= trờn đoạn [-1 ;2]
	c/ Tỡm GTLN, GTNN của hàm số y= 
Bài 2. Cho hàm số y=(C)
	a/ Khảo sỏt hàm số (C)
	b/ Viết PTTT của (C) tại M cú x=1
	c/ Dựng (C) biện luận theo m số nghiệm của phương trỡnh =m
	d/ Tớnh diện tớch hỡnh phẳng giới hạn bởi (C) và đường thẳng y= -3.
Tuần: 32
Tiết tppct: 76
Tên bài: KIểm tra học kì ii
I. Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau
Câu 1. Hình lập phương có thể tích bằng 125 thì có cạnh là
	A) 25	B) 5	C) 10	D) 
Câu 2. Trong hệ tọa độ Oxyz cho hình bình hành ABCD có A(0; -1; 2), B(1; 1; 3), 
C(-2; 3; -1). Khi đó tọa độ điểm D là
	A) (-2; 5; 3)	B) (3; -1; 2)	C) (-3; 1; -2)	D) (1; -3; -2)
Câu 3. Hàm số có nguyên hàm là
	A) 	B) 
	C) 	D) 
Câu 4. Số phức có môđun là
	A) 	B) 	C) 	D) 
II. Tự luận (8 điểm). 
Bài 1 (3 điểm). Cho hàm số 
	a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
	b) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có hoành độ là x0 = 2.
Bài 2 (1 điểm). Giải phương trình sau
Bài 3 (1 điểm). Tính tích phân sau
Bài 4 (1 điểm). Giải phương trình sau trên tập số phức.
Bài 5 (2 điểm). Trong hệ tọa độ Oxyz cho điểm A(1; -2; 9), B(1; 1; -1) và đường thẳng
	a) Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với đường thẳng d.
	b) Tìm toạ độ điểm C là hình chiếu của B trên mặt phẳng (P).
..Hết..
Tuần: 32
Tiết tppct: 77
Tên bài: ôn tập chương iv
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
	- Ôn tập tổng hợp.
	- Vận dụng làm bài tập.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tính toán, biến đổi.
	- Rèn luyện kĩ năng biến đổi và vẽ hình.
3. Tư duy, thái độ:
- Rèn luyện, phát triển tư duy lôgíc, phân tích, tổng hợp.
- Thái độ nghiêm túc, tích cực chủ động.
4. Trọng tâm: Các kiến thức về hàm số và bài toán liến quan.
II. Chuẩn bị
Giáo viên
Học sinh
Giáo án.
Câu hỏi vấn đáp.
Ôn tập các kiến thức về hám số.
Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp.
	Phương pháp chủ yếu vấn đáp kiểm tra + hoạt động nhóm giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình.
1. ổn định lớp 1’.
2. Kiểm tra bài cũ . Trong khi học.
3. Bài giảng.
Bài 1:
a/Cho hàm số y= x3 – 3m x2 + 4m3 . Khảo sỏt vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m=1.
b/ viết pttt với (C) tại điểm cú hoành độ bằng 1.
GV: Hướng dẫn và yêu cầu Hs làm bài 1.
HS: Làm và trình bầy bài 1.
GV: Nhận xét và nhắc nhở cách làm các dạng toán liên quan tới bài 1.
HS: Tiếp thu và ghi nhận lại kiến thức về hàm số.
Bài 2: Cho hàm số y = cú đồ thị ( C ) .
	a/ Khảo sỏt và vẽ đồ thi của hàm số.
b/ Viết phương tŕnh tiếp tuyến của ( C) :
 +/ Tại điểm cú hoành độ x0 = 
 +/ Biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y = 3x – 1 
GV: Hướng dẫn và yêu cầu Hs làm bài 2.
HS: Làm và trình bầy bài 2.
GV: Nhận xét và nhắc nhở cách làm các dạng toán liên quan tới bài 2.
HS: Tiếp thu và ghi nhận lại kiến thức về hàm số.
V. Củn g cố, hướng dẫn về nhà 
1. Củng cố 1’: GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm bài học.
2. Hướng dẫn về nhà 2’:
- Xem lại kiến thức đã học trong bài. Xem lại các bài đã chữa. Làm các bài tập trong SGK và trong SBT.
VI. Rút kinh nghiệm.
Kiến thức:
Phương pháp:...
Thời gian: 
Bài tập về nhà:
Bài 1: Khảo sỏt và vẽ đồ thị của hàm số :
a/ y = x4 – 6x2 + 5 b/ y = -x4 + 2x2 + c/ y = x4 + 2x2
d/ y = (hd ụn thi tn)	e/ (hd ụn thi tn).
Bài 2: Cho hàm số y= x4 – m x2 + 4m -11 . Khảo sỏt vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m=4.
Bài 3:
a/ Khảo sỏt hàm số y= x4 – 4 x2 + 5.
 b/ Dựng đồ thị (C) của hàm số vừa khảo sỏt biện luận theo m số nghiệm của phương tŕnh: x4 – 4 x2 + 5=m.
Tuần: 32
Tiết tppct: 78
Tên bài: Trả bài học kì ii
I. Trắc nghiệm (2 điểm). 
Câu
Đáp án đúng
Điểm
Câu
Đáp án đúng
điểm
1
B
0,5
3
A
0,5
2
C
0,5
4
C
0,5
II. Tự luận (8 điểm). 
Bài 
Đáp án
Điểm
1a
TXĐ: R
y’ = -3x2 + 3.
y’ = 0 suy ra x = -1, x = 1.
Bảng xét dấu y’.
x
y’
 - 0 + 0 - 
Từ bảng trên suy ra hàm số đã cho
Đồng biến trên khoảng (-1; 1). Nghịch biến trên khoảng.
Đạt cực đại tại xCĐ = 1 => yCĐ = 0. Đạt cự tiểu tại xCT = -1 => yCT = -4.
Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận.
Bảng biến thiên của hàm số đã cho là
x
y’
 - 0 + 0 - 
y
 0
 -4 
Đồ thị hàm số
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1b
Hoành độ tiếp điểm là y0 = -4
Hệ số góc của tiếp tuyến cần tìm là y’(2) = -9
Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là y = -9x + 14
0,25
0,25
0,5
2
ĐK: x > 3
Khi đó ta có
0,25
0,25
0,25
0,25
3
0,5
0,5
4
Ta có suy ra phương trình đã cho có hai nghiệm phức
x1 = 1 + 4i và x2 = 1- 4i.
0,25
0,75
5a
(P) có véctơ pháp tuyến là 
Phương trình mặt phẳng (P): 2x + y + 2z -18 = 0.
0,25
0,75
5b
Đường thẳng d đi qua B vuông góc với (P) có phương trình
Ta có C là giao điểm của d và (P) suy ra
2(1 + 2t) + (1+ t) + 2(-1 + 2t ) = 0 hay t = -1/9Vậy 
0,5
0,25
0,25
..Hết..

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 12 Giang.doc