Giáo án Giải Tích 12 Cơ bản – GV: Lê Công Ngọ - Chương 1 và 2

Giáo án Giải Tích 12 Cơ bản – GV: Lê Công Ngọ - Chương 1 và 2

Tiết 1

Chương I:

ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ

§1 . SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ

I/MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Giúp học sinh ôn lại định nghĩa hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, nắm được điều kiện đủ của tính đơn điệu và qui tắc xét tình đơn điệu của hàm số.

2.Kỹ năng : Biết xét tính đơn điệu của hàm số y=f(x).

3.Thái độ: Nghiêm túc học tập.

II/CHUẨN BỊ

1. Đối với học sinh: Dụng cụ học tập, SGK.

2. Đối với giáo viên: Hình vẽ minh hoạ sự đồng biến, nghịch biến của hàm số.

 

doc 89 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1149Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giải Tích 12 Cơ bản – GV: Lê Công Ngọ - Chương 1 và 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/8/2012
Tiết 1
Chương I:
ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
§1 . SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ
I/MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Giúp học sinh ôn lại định nghĩa hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, nắm được điều kiện đủ của tính đơn điệu và qui tắc xét tình đơn điệu của hàm số.
2.Kỹ năng : Biết xét tính đơn điệu của hàm số y=f(x).
3.Thái độ: Nghiêm túc học tập.
II/CHUẨN BỊ
1. Đối với học sinh: Dụng cụ học tập, SGK.
2. Đối với giáo viên: Hình vẽ minh hoạ sự đồng biến, nghịch biến của hàm số.
III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
Ổn định tổ chức lớp: Giáo viên giữ trật tự, kiểm tra sĩ số, tổ chức lớp học
Kiểm tra bài củ: Phố hợp trong bài
Giảng bài mới:
HĐ: Tìm hiểu tính đơn điệu của hàm số
Ghi bảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1/Định nghĩa :
Kí hiệu K là khoảng hoặc đoạn hoặc nữa khoảng. G/s hs y=f(x) xác định trên K.
+Nếu và Þ f(x1)<f(x2) thì f(x) đồng biến trên K;
+Nếu và Þ f(x1)>f(x2) thì f(x) nghịch biến trên K.
+Hàm số đồng biến hay nghịch biến gọi chung là hàm số đơn điệu trên K.
Chú ý: , 
a)f(x) đồng biến trên KÛ;
 f(x) nghịch biến trên KÛ;
b) Nếu hàm số đồng biến trên K thì đồ thị đi lên từ trái sang phải; 
Nếu hàm số nghịch biến trên K thì đồ thị đi xuống từ trái sang phải;
ØTreo hình 1 & 2 lên bảng và cho hs trả lời H1.
ØPhát biểu định nghĩa và ghi bảng.
àGiải thích phần nhận xét.
ØNvđ:
 mà vậy giữa dấu của f’(x) và tính đơn điệu có mối quan hệ như thế nào ?
 Quan sát hình 1 & 2, trả lời được H1:
àhsố y = cosx tăng trên các khoảng , và giảm trên khoảng .
-Ghi nhớ định nghĩa tính đơn điệu.(SGK hoặc ghi vở) 
ØĐọc phần nhận xét:
àHs nhìn vào đồ thị nhận xét hướng đi của đồ thị ứng với từng trường hợp? (hình 3)
H2.Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm
Ghi bảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
2/Định lí :
Cho hàm số y=f(x) xác định trên K..
+Nếu f’(x) > 0, thì f(x) đồng biến trên K;
+Nếu f’(x) < 0, thì f(x) nghịch biến trên K.
Chú ý. Nếu f’(x) = 0, thì f(x) không đổi trên K .
Ví dụ 1: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số: a)y = 2x4+1; b) y = sinx trên khoảng (0;2p).
(Xem SGK)
vẽ 2 bảng biến thiên của hai hs , .
Vấn đáp H2.
Phát biểu định lí và ghi bảng.
ØHướng dẫn hs tìm hiểu ví dụ 1:
 Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số: a)y = 2x4+1; b) y = sinx trên khoảng (0;2p). 
ØVấn đáp: Nếu hàm số y đồng biến hay (nghịch biến ) trên K thì y’ của nó có nhất thiết dương (âm )trên khoảng đó hay không ? 
ØTrả lời được H2:
àTính y’ và xét dấu y’ của các hàm sau
a); b) .
àNhận xét mối quan hệ giữa đồng biến, nghịch biến và dấu của đạo hàm?
 -Ghi nhớ định lí tính đơn điệu.(SGK hoặc ghi vở) 
-Xem xét ví dụ 1 SGK trang 6 &7.
àTrả lời được H3: Nếu hàm số đồng biến hay (nghịch biến ) trên K thì y’ của nó cũng có thể bằng 0 tại một số hữu hạn điểm.
Củng cố: Nêu định nghĩa tính đơn điệu của hàm số. Nêu định lí về tính đơn điệu và dấu của đạo hàm.
Cho hàm số f(x) = và các mệnh đề sau:
(I) : Trên khoảng (2; 3) hàm số f đồng biến.
(II): Trên các khoảng (- ; 1) và (1; +) đồ thị của hàm số f đi lên từ trái qua phải.
(III): f(x) > f(2) với mọi x thuộc khoảng (2; + ).
Trong các mệnh đề trên cĩ bao nhiêu mệnh đề đúng?
A. 1	B. 3	C. 2	D. 0
	HS trả lời đáp án.
	GV nhận xét.
Dặn dò: 
 -Ôn tập lại kiến thưc, làm bài tập 1, 2 SGK trang 9, 10.
 - Đọc và soạn phần lý thuyết tiếp thuyết phần còn lại.
 Nhận xét: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 10/8/2012
Tiết: 2 	
§1 . SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ
 LUYỆN TẬP 
III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
Ổn định tổ chức lớp: GV: Giữ trật tự, kiểm tra sĩ số, tổ chức lớp học
Kiểm tra bài củ: Nêu định nghĩa và điều kiện để hàm số đồng biến, nghịch biến
Giảng bài mới
HĐ: Tìm hiểu quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số và áp dụng
Ghi bảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Định lý (suy rộng):y=f(x) có đạo hàm trên khoảng K 
Nếu(hoặc ), và chỉ tại một số hữu hạn điểm thì f đồng biến (nghịch biến ) trên K.
Ví dụ 2. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số y=2x3+6x2+6x-7.
Qui tắc
1.Tìm tập xác định.
2.Tình đạo hàm f’(x). Tìm các điểm xi (i = 1,2,,n) mà tại đó có đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định.
3.Sắp xếp các điểm xi theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên.
4.Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.
VD3:Tìm khoảng đồng biến,nghịch biến của hàm số .
VD4 :Tìm khoảng đồng biến nghịch biến của hàm số .
VD5: Chứng minh rằng x > sinx trên khoảng bằng cách xét tính đơn điệu của hàm số 
y= x – sinx.
+ Gọi học sinh nhận xét bài làm.
+ Củng cố về cách xét tính đơn điệu của hàm số và ứng dụng.
Ø Phát biểu định lí và ghi bảng
ØHướng dẫn hs thực hiện ví dụ 2.
ØVấn đáp: thông qua ví dụ 2. hãy phát biểu qui tắc tìm các khoảng đồng biến nghịch biến?
ØHướng dẫn hs vận dụng qui tắc trên.
ØGiảng: 
VD3:Tìm khoảng đồng biến,nghịch biến của hàm số .
VD4 :Tìm khoảng đồng biến nghịch biến của hàm số .
VD5: Chứng minh rằng x > sinx trên khoảng bằng cách xét tính đơn điệu của hàm số 
y= x – sinx.
- Bài 2:
a) TXĐ: R\{1}
x
- 1 +
y’
 + +
y
Hs tăng trên từng khoảng xác định của nĩ
- Bài 3:
TXĐ: R
x
- -1 1 +
y’
 - 0 + 0 -
y
HS tăng trên (-1;1) và giảm trên các khoảng (-;-1), (1;+)
- Bài 5:
a) xét hàm số với ta cĩ 
 hàm số tăng trên khoảng đang xét nên 
Đpcm!
àGhi nhớ định lí suy rộng.
àTheo dõi các bước làm ví dụ 2 SGK trang 7. từ đó rút ra quy tắc xét tính đơn điệu.
àNêu qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số. 
-Ghi nhận qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
Áp dụng qui tắc trên
-Theo dõi các bước làm và đọc kỹ các ví dụ SGK trang 8 & 9.
- Bài 2:
a) TXĐ: R\{1}
x
- 1 +
y’
 + +
y
Hs tăng trên từng khoảng xác định của nĩ
- Bài 3:
TXĐ: R
x
- -1 1 +
y’
 - 0 + 0 -
y
HS tăng trên (-1;1) và giảm trên các khoảng (-;-1), (1;+)
- Bài 5:
a) xét hàm số với ta cĩ 
 hàm số tăng trên khoảng đang xét nên 
Củng cố: Nêu định nghĩa tính đơn điệu của hàm số. Nêu định lí về tính đơn điệu và dấu của đạo hàm. 
Hướng dẫn tự học: 
 Về nhà đọc và soạn các hoạt động của bài §2 cực trị của hàm số.
Giải các bài tập trong SBT
Nhận xét: ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 13/8/2012
Tiết :3 
§2 . CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ 
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Định nghĩa cực đại, cực tiểu, điều kiện để hàm số có cực trị, điều kiện đủ để hàm số có cực trị.
2.Kỹ năng : Nắm vững định nghĩa, các điều kiện cần và đủ để hàm số có cực trị. 
3.Thái độ: Tích cực học tập.chăm chỉ, can thận.
II. CHUẨN BỊ
1. Đối với học sinh: Dụng cụ học tập, SGK, ôn lại định nghĩa đạo hàm, giới hạn một bên.
2. Đối với giáo viên: Hình vẽ minh hoạ(hình 7&8).
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
Ổn định tổ chức lớp: Giáo viên giữ trật tự, kiểm tra sĩ số, tổ chức lớp học
Kiểm tra bài củ: Câu hỏi: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số f(x)=x3-x2-x+3.
Giảng bài mới
HĐ1: Tìm hiểu khái niệm cựa đại, cực tiểu 
Ghi bảng 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Định nghĩa : Cho hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng (a;b) (có thể a là -¥; b là +¥) và điểm .
a)Nếu tồn tại số h >0 sao cho f(x) < f(x0) với mọi và x ¹ x0 thì ta nói hàm số f(x) đạt cực đại tại x0.
 b) Nếu tồn tại số h >0 sao cho f(x) > f(x0) với mọi và x ¹ x0 thì ta nói hàm số f(x) đạt cực tiểu tại x0.
CHÚ Ý: SGK trang14
ØTreo hình 7 & 8 lên bảng và cho hs trả lời H1.
ØPhát biểu định nghĩa và ghi bảng.
ØGiảng CHÚ Ý
ØNvđ. Giả sử f(x) đạt cực đại tại x0. Hãy chứng minh khẳng định 3 trong chú ý trên bằng cách xét trong hai trường hợp Dx >0 và Dx < 0?
ØQuan sát hình 7 & 8, trả lời được H1:
ØGhi nhớ định nghĩa tính đơn điệu.(SGK hoặc ghi vở) 
àHiểu được các khái niệm điểm cực đại (điểm cực tiểu ), giá trị cực đại (giá trị cực tiểu), điểm cực đại (điểm cực tiểu )của đồ thị hàm số, điểm cực trị, cực trị của hàm số
ØSuy nghĩ trả lời được H2:
àGiả sử hs y= f(x) đạt cực đại tại x0.
+Với Dx>0, ta có 
(1)
+Với Dx<0, ta có 
(2)
Từ (1) và (2) suy ra f’(x0)=0.
HĐ3: Điều kiện đủ để hàm số có cực trị
Ghi bảng 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Định lí 1 : Giả sử hàm số y = f(x) liên tục trên khoảngvà có đạo hàm trên K hoặc trên K\{ x0}, với h>0.
 a)Nếu f’(x) >0 trên khoảngvà f’(x0)<0 trên khoảng thì x0 là một điểm cực đại của hàm số f(x).
 b)Nếu f’(x) 0 trên khoảng thì x0 là một điểm cực tiểu của hàm số f(x)
.
VD1:Tìm các điểm cực trị của đồ thị hàm số f(x)=-x2+1.
VD2:Tìm các điểm cực trị của đồ thị hàm số f(x)=x3-x2-x+3.
VD3:Tìm cực trị của đồ thị hàm số f(x)=.
ØVẽ nhanh đồ thị hàm số y = -2x+1 và Treo hình 8 lên bảng.
ØVấn đáp:
a)Dựa vào đồ thị, hàm số nào có cực trị?
b)Nêu mối liên hệ giữa sự tồn tại cực trị và dấu của đạo hàm?
ØPhát biểu định lí và ghi bảng.
ØHướng dẫn hs vận dụng định lí:
VD1:Tìm các điểm cực trị của đồ thị hàm số f(x)=-x2+1.
VD2:Tìm các điểm cực trị của đồ thị hàm số f(x)=x3-x2-x+3.
VD3:Tìm cực trị của đồ thị hàm số .
ØNvđ: Chứng minh hàm số y = |x| không có đạo hàm tại x=0. Hàm số có cực trị tại điểm đó không? 
ØCủng cố: Nếu hàm số f(x) có cựa trị tại x0 thì không thề suy ra f’(x0) =0 và f’(x) đổi dấu khi x đi qua x0.
 ... uận và lên bảng trình bày
- Trả lời theo yêu cầu của giáo viên.
Đk: 
- Thảo luận và lên bảng trình bày.
- Nhắc lại theo yêu cầu của giáo viên.
- Thảo luận để tìm phương pháp giải.
 4. Cđng cè
 Ph­¬ng ph¸p gi¶i ph­¬ng tr×nh mị
 5. H­íng dÉn tù häc:
 ¤n tËp l¹i lý thuyÕt toµn ch­¬ng
 ChuÈn bÞ tiÕp phÇn bµi tËp cßn l¹i. 
Nhận xét:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngµy so¹n: 10/12/2010
TiÕt:43
IV. Nội dung và tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách giải bpt lơgarit.
 Áp dụng: Giải bpt: log0,2x – log5(x-2) < log0,23
3. Bài mới: Ơn tập chương II
ƠN TẬP CHƯƠNG II 
 Hoạt động1: Giải các bất phương trình sau :
 a) 
 b) 
Ghi bảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a) 
b) (*)
Đk: 
Tập nghiệm 
- Gọi học sinh đưa các cơ số trong phương trình a) về dạng phân số và tìm mối liên hệ giữa các phân số đĩ.
- Yêu cầu học sinh vận dụng giải bất phương trình trên.
- Cho hs nêu phương pháp giải bpt lơgarit: 
- Hướng dẫn cho hoc sinh vận dụng phương pháp trên để giải bpt.
-Giáo viên nhận xét và hồn thiện lời giải của học sinh.
- Trả lời theo yêu cầu của giáo viên.
Nếu đặt thì 
- Thảo luận và lên bảng trình bày.
- Trả lời theo yêu cầu của gv.
Đk: 
+ Nếu thì
(*) 
+ Nếu thì
(*) 
- Thảo luận và lên bảng trình bày.
 4. Củng cố:
 + Chú ý phải tìm tập xác định khi giải pt, bpt lơgarit.
 + Chú ý cơ số khi giải bpt mũ và lơgarit.
 5. H­íng dÉn tù häc.
Bài tập về nhà: 
Bài 1: 	 a/ Chứng minh rằng : log23. log34. log45. log56 . log67. log78 = 3
	 b/ Cho log2454 = a . chứng minh rằng : log23 = 
Bài 2: Giải các phương trình sau: a/ 52x +1 + 7x+1 – 175x -35 = 0
Nhận xét:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngµy so¹n: 12/12/2010
TiÕt: 44 ¤n tËp häc k× 1
I. Mục tiªu:
1. Kiªn thức:
Chương 1: Tính biến thiên, cực trị, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, tiệm cận của hàm sớ
	Các bước khảo sát hàm sớ.
	Viết phương trình tiếp tuyến của đờ thị.
	Dùng đờ thị biện luận sớ nghiệm của phương trình.
	Chương 2: Hàm sớ lũy thừa , hàm sớ mũ, hàm sớ lơgarit và các tính chất của nó
	Giải phương trình,bất phương trình mũ và lơgarit
2. Kĩ năng: Thành thạo cách khảo sát các hàm sớ y = ax3 + bx2 + cx + d, y = ax4 + bx2 + c,
 và các vấn đệ có liên quan như viết phương trình tiếp tuyến và dùng đờ thị biện luận theo m sớ nghiệm của phương trình
	Giải thành thạo phương trình,bất phương trình mũ và lơgarit
Tư duy và thái đé: nhạy bén linh hoạt trong cách nghĩ, cách làm. Rèn tính cÈn thËn, chính xác trong lời giải.
II. Phương pháp: 
	Thuyết tr×nh, kết hợp thảo luận nhãm và vấn đ¸p gợi mở.
III- Chuẩn bị của GV&HS:
-Giáo viên: SGK, Gi¸o ¸n, đồ dùng dạy học, bảng phụ, c©u hỏi thảo luận.
-Học sinh: SGK, Bài cũ, đồ dùng học tập, vở ghi.
IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng
 1. ỉn ®Þnh líp: Gi÷ trËt tù, kiĨm tra sÜ sè, tỉ chøc líp häc
 2. KiĨm tra bµi cị: Phèi hỵp trong bµi
 3. Gi¶ng bµi míi:
Hoạt đ«ng1: Tính ®ång biÕn, nghÞch biÕn.
Hoạt ®éng của giáo viªn
Hoạt ®éng của học sinh
Hãy phát biĨu ®Þnh lÝ vỊ tÝnh biÕn thiªn cđa hs
Cho hàm sớ có đờ thị (C)
CMR hàm sớ đờng biến trên tập xác định
Cho hs 
tìm m để hs luơn đờng biến
Hàm sớ y = f(x) có đạo hàm trªnK.
f'(x) > 0 Hµm sè ®«ng biÕn
f'(x) < 0 hµm sè nghÞch biÕn
TXĐ: D = R\{1}
hs đờng biến trên D
 2. y’= 3x2- 6(2m+1)x + 12m+5
để hs luơn đờng biến thì
Hoạt đéng 2: T×m cøc trÞ
Hoạt ®éng của giáo viªn
Hoạt ®éng của học sinh
Hãy phát biểu 2 quy tắc tìm cực trị của h s
CMR hàm sớ luơn có cực trị với mọi m
Định m để hs đạt cực đại tại x = 2
Tìm m để hs có cực đại, cực tiểu.
Phát biểu 2 quyu tắc
y’=x2-2mx-2m-3. Cho y’= 0 có 
vËy ph¬ng tr×nh lu«n cã nghiƯm m
y’=3x2-6mx+m2-1. Cho y’= 0 có 
hs đạt cực đại tại 
theo đÇu bµi
 = 2 = 6 
Hoạt đéng 3: GTLN, GTNN.
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Hoạt ®éng cđa häc sinh
Nêu cách tìm GTLN, GTNN của hàm sè trªn mét kho¶ng, mét ®o¹n
1. Tìm GTLN, GTNN của hs y = x4 – 2x2+1 / [0;2]
2. Tìm GTLN, GTNN của hs y = 2x3 – 6x2 + 1 / [-1;1]
3. Tìm GTLN, GTNN của hs trên [0;2]
Trả lời c©u hái
Giải bài tËp
 4. Cđng cè
 TÝnh biÕn thiªn. Cøc trÞ. Gi¸ trÞ lín nhÊt nhá nhÊt cđa hµm sè
 5. Híng dÉn tù häc
 ¤n tËp tiÕp phÇn cßn l¹i cđa hµm sè
 Lµm bµi tËp phÇn hµm sè trong ®Ị cư¬ng.
Nhận xét:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngµy so¹n:20/12/2010
TiÕt: 45 ¤n tËp häc k× 1
IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng
 1. ỉn ®Þnh líp: Gi÷ trËt tù, kiĨm tra sÜ sè, tỉ chøc líp häc
 2. KiĨm tra bµi cị: Phèi hỵp trong bµi
 3. Gi¶ng bµi míi:
Hoạt đợng 1: TiƯm cËn cđa ®å thÞ hµm sè
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Hãy nªu cách tìm tiƯm cËn ®øng, ngang cđa ®« thÞ hµm sè.
Tìm các tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đờ thị hàm sớ.
a) b) 
Trả lời câu hỏi.
 TCN: y = 2
 TCĐ: x = - 2
b) TCN: y = 1; TCĐ: x = - 2 và x = 2
Hoạt đợng2: Khảo sát hàm sè
Hoạt ®éng của giáo viªn
Hoạt ®éng của học sinh
Ghi bảng
Hãy nêu các bước khảo sát hàm sớ
Bài tập 1: Cho hs y = x3- 3x -2 (C)
a) Khảo sát và vẽ đờ thị ( C )
Viết pttt của (C) tại 
M0(-2; -4)
c) Viết pttt của (C) biết tt song song với đt y =24x+3
d)Viết pttt của (C) biết tt vuơng góc với đt y=
Bái 2: Cho hàm sớ (C )
Khảo sát và vẽ đờ thị (C )
Viết pttt của (C ) tại M(2; )
Biện luận theo m sớ nghiệm của pt 
Bài 3: Cho hs có đờ thị (C )
Khảo sát và vẽ đờ thị (C )
Viết pttt của (C ) biết tt // đt y = 4x – 2.
Nêu các bước khảo sát hàm sớ
Giải bài tập 1 theo hướng dẫn của giáo viên
Pttt tại M0(x0; y0) có dạng
 y – y0 = f ’(x0)(x – x0)
1a) TXĐ: D = R
y’= 3x2 -3 = 3(x2 – 1) = 0
Hs đờng biến / 
Hs nghịch biến / ( - 1; 1)
Đạt cực đại tại x = -1 và ycđ =0
Đạt cực tiểu tại x = 1 và yct = - 4
BBT 
x
 - 1 1 
y’
 + 0 - 0 + 
y
 0 
 -4
Đờ thị
b) pttt có dạng y – y0 = f ’(x0)(x – x0)
f ’(x0) = - 4
pttt y +4 = - 4 (x + 2)
 y = - 4 x - 12
 4. Cđng cè:
 Kh¶o s¸t hµm sè
 5. Hướng dÉn tù häc:
 ¤n tËp l¹i toµn ch¬ng 1, chuÈn bÞ tiÕp lý thuyÕt phÇn ch¬ng 2.
Nhận xét:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngµy so¹n:21/12/2010
TiÕt: 46 	¤n tËp häc k× 1
IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng
 1. ỉn ®Þnh líp: Gi÷ trËt tù, kiĨm tra sÜ sè, tỉ chøc líp häc
 2. KiĨm tra bµi cị: Phèi hỵp trong bµi
 3. Gi¶ng bµi míi:
 Ph¬ng tr×nh mị vµ logarit
Ho¹t ®éng cđa gv
Ho¹t ®éng cđa hs
Ghi bảng
Hãy nhắc lại cách giải phương trình mũ.
Chia HS làm hai nhóm mçi nhóm giải mét c¸ch
Hãy nhắc lại cách giải phương trình lơgarit.
Cho HS tiÕn hành HĐ nhóm giải bài 2
1/
Đưa vỊ cïng c¬ sè
Đặt Èn phụ
Lơgarit hóa hai vế
Tiến hành hoạt ®éng nhóm
2/
Đưa về cùng cơ sè
Đặt ẩn phụ
Mũ hóa hai vÕ
1. Giải các phương trình mũ:
a)
 x2 – 2x – 3 = – x – 1 
 x2 – x – 2 = 0
 x = - 1 ; x = 2
b) 4.9x + 12x - 3.16x = 0
vậy phương trình cĩ 1 nghiệm x = 1
2. Giải các phương trình lơgarit:
a)lnx + ln(x+1) = 0
Điều kiện: x>0
Kết quả: 
b) ln(x+1) + ln(x+3) = ln(x+7)
ĐK: x > - 1
Kết quả: x = 1
c)
KQ: 
3. Giải các bất phương trinh:
a) 
b)
c) 
 4. Cđng cè
 Ph¬ng ph¸p gi¶i ph¬ng tr×nh mị vµ logarit
 5. Híng dÉn tù häc
 ¤n tËp tiÕp phÇn bÊt ph¬ng tr×nh mị vµ logarit
Nhận xét:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngµy so¹n:22/12/2010
TiÕt: 47 	 ¤n tËp häc k× 1
IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng
 1. ỉn ®Þnh líp: Gi÷ trËt tù, kiĨm tra sÜ sè, tỉ chøc líp häc
 2. KiĨm tra bµi cị: Phèi hỵp trong bµi
 3. Gi¶ng bµi míi:
Hoạt động : Giải các bất phương trình sau :
 a) 
 b) 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Gọi học sinh đưa các cơ số trong phương trình a) về dạng phân số và tìm mối liên hệ giữa các phân số đĩ.
- Yêu cầu học sinh vận dụng giải bất phương trình trên.
- Cho hs nêu phương pháp giải bpt lơgarit: 
- Hướng dẫn cho hoc sinh vận dụng phương pháp trên để giải bpt.
-Giáo viên nhận xét và hồn thiện lời giải của hoc sinh.
- Trả lời theo yêu cầu của giáo viên.
Nếu đặt thì 
- Thảo luận và lên bảng trình bày.
- Trả lời theo yêu cầu của gv.
Đk: 
+ Nếu thì
(*) 
+ Nếu thì
(*) 
- Thảo luận và lên bảng trình bày.
a) 
b) (*)
Đk: 
Tập nghiệm 
Củng cố:( 5’ )
- Nêu tính đồng biến nghich biến của hàm số mũ và lơgarit.
- Nêu các phương pháp giải phương trình mũ và phương trình lơgarit.
Hướng dẫn học bài ở nhà và bài tập về nhà ( 5’ )
 - Xem lại các kiến thức đã học trong chương I, II, Làm các bài tập cịn lại ở SGK và SBT.
 - Chuẩn bị kiểm tra häc k× 1
 Nhận xét:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngµy so¹n: 
TiÕt: 48	 Thi häc k× 1
Thi theo ®Ị cđa së

Tài liệu đính kèm:

  • docchuong_1,2_chuan.doc