Giáo án Giải tích 12 - Chương II: Hàm số luỹ thừa. Hàm số mũ và hàm số lôgarít

Giáo án Giải tích 12 - Chương II: Hàm số luỹ thừa. Hàm số mũ và hàm số lôgarít

Chương II: HÀM SỐ LUỸ THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT

Bài 1: LUỸ THỪA

A.Mục tiêu:

- Biết định nghĩa lũy thừa với số mũ nguyên, căn bậc n, luỹ thữ với số mũ hữu tỉ, vô tỉ

- Biết cách vnạ dụng các tính chất của luỹ thừa với số mũ thực để giải toán

B.chuẩn bị:

 1. Giáo viên: Một số bài tập nhằm minh hoạ phương pháp

 2. Học sinh: Khái niệm luỹ thừa với số mũ nguyên dương và tính chất đã biết ở lớp dưới

 C.Phương pháp:

 Sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở đan xen hoạt động nhóm.

 

doc 43 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 2352Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giải tích 12 - Chương II: Hàm số luỹ thừa. Hàm số mũ và hàm số lôgarít", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ ..., ngày tháng 11 năm 2008 
Tiết ppct: 21
Chương II: Hàm số luỹ thừa, hàm số mũ và hàm số logarit
Bài 1: luỹ thừa
A.Mục tiêu: 
- Biết định nghĩa lũy thừa với số mũ nguyên, căn bậc n, luỹ thữ với số mũ hữu tỉ, vô tỉ
- Biết cách vnạ dụng các tính chất của luỹ thừa với số mũ thực để giải toán 
B.chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Một số bài tập nhằm minh hoạ phương pháp 
 2. Học sinh: Khái niệm luỹ thừa với số mũ nguyên dương và tính chất đã biết ở lớp dưới
 C.Phương pháp:
 Sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở đan xen hoạt động nhóm.
D.Tiến trình bài giảng:
(Hỏi bài cũ được đan xen trong tiết dạy)
Hoạt động 1: Nhắc lại khái niệm luỹ thừa với số mũ nguyên dương, mở rông định nghĩa cho số nguyên bất kì
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
1. Luỹ thừa với số mũ nguyên 
Với a, n : an=a.a....a(n thừa số a)
Với : a0=1; 
- Gọi một hs nhắc lại khái niệm luỹ thừa với số mũ nguyên duơng
- Cho học sinh ghi nhận khái niệm luỹ thừa với số mũ 0 và số mũ nguyên âm
- Cho học sinh ghi nhận chú ý về sự phù hợp của ddinhj nghĩ với quy tắc giản ước đa được học ở lớp dưới
Hoạt động 2: Hoạt động củng cố 
Tính: 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Giải các bài tập được giao
- Nhận xét về bài giải của bạn
- Ghi nhận bài giải đúng
- Ghi nhận các chú ý của giáo viên 
- Cho học sinh chia thành các nhóm (mỗi bàn một nhóm)
- Cho các nhóm tiến hanh giải bài tập
- Gọi một nhóm lên trình bày bài giải trên bảng
- Cho các nhóm khác nhận xét kết quả
- Giáo viên chính xác hoá kết quả cho học sinh ghi nhận
Hoạt động 3: Mở rộng khái niệm luỹ thừa với số mũ hữu tỉ 
Đặt vấn đề: Việc xây dựng khái niệm luỹ thừa với số mũ hữu tỉ cần được xây dựng thông qua khái niệm căn bậc n của một số thực, khái niệm này lại được xây dựng trên cở ở xét nghiệm của phương trinh xn=b
Câu hỏi thảoluận: Dùng kiến thức về sự tương giao giữa đồ thị hàm số và trục hoành biện luận ghiệm các phuơng trình: 
 a. x3=b b. x4=b
từ đó dự đoán về số nghiẹm của phương trình xn=b trong các trường hợp n chẵn, n lẻ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
1. Phương trình xn=b (1)
Với n lẻ: phương trình (1) luôn có duy nhất nghiệm
Với n chẵn: 
 + b<0 Phương trình (1) vô nghiệm
 + b=0 phương trình (1) có nghiệm x=0
 + b>0 phương trình (1) luôn có 2 nghiệm đối nhau.
- Cho học sinh chia thành các nhóm (mỗi bàn một nhóm)
- Cho các nhóm tiến hanh giải bài tập
- Gọi một nhóm lên trình bày bài giải trên bảng
- Cho các nhóm khác nhận xét kết quả
- Cho các nhóm dự đoán về kết quả của bài toán tổng quát
- Giáo viên chính xác hoá kết quả cho học sinh ghi nhận
Hoạt động 4: Xây dựng cho học sinh khái niệm căn bậc n của một số thực
Bài toán mở đầu: Tìm a sao cho:
a. a4=16 b. a3=-27 c. a5=0 d. a2=-9
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Định nghĩa: a là căn bậc n của b an=b
Dựa vào kết quả biện luận số nghiệm phương trình: xn=b ta có: 
+ Nếu n lẻ: Với mọi b, tồn tại và duy nhất một giá trị là căn bậc n của b, viết là: 
+ Nếu n chắn: * b<0 không tồn tại căn bậc n của b
 * b=0, 
 * b>0, luồn có 2 giá trị đối nhau là căn bậc n của b viết là: 
- Cho các nhóm tiến hành giải toán 
Đặt vấn đề: Ta đã biết bài toán tính luỹ thừa của một số với số mũ nguyên dương.Chẳng hạn:
Tính b= 24 . Vậy ngược lại: Tìm a biết a4=16 thì a bằng bao nhiêu? Để trả lời câu hỏi này người ta đưa ra khái niệm căn bậc n ủa một số thực
- Cho học sinh ghi nhận định nghĩa về căn bậc n của một số 
- Cho học sinh thảo luận về sự tồn tại của căn bậc n của b dựa vào số nghiệm phương trình xn=b
Hoạt động 5: Hoạt động củng cố 
a. Tìm căn bậc 3 của -27
b. Tìm căn bậc 4 của 16
c. Tìm căn bậc 5 của 0
d. Tìm căn bậc 6 của -64
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Giải các bài tập được giao
- Nhận xét về bài giải của bạn
- Ghi nhận bài giải đúng
- Ghi nhận các chú ý của giáo viên 
- Cho học sinh chia thành các nhóm (mỗi bàn một nhóm)
- Cho các nhóm tiến hanh giải bài tập
- Gọi một nhóm lên trình bày bài giải trên bảng
- Cho các nhóm khác nhận xét kết quả
- Giáo viên chính xác hoá kết quả cho học sinh ghi nhận
Hoạt động 6: Xây dựng cho học sinh khái niệm luỹ thừa với số mũ hữu tỉ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Định nghĩa: Cho a>0
 Với 
- Cho học sinh ghi nhận chú ý về điều kiện của cơ số trong định nghĩa
Hoạt động 7: Củng cố
Bài tâp : 
 Tính: a. b. c. 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Giải các bài tập được giao
- Nhận xét về bài giải của bạn
- Ghi nhận bài giải đúng
- Ghi nhận các chú ý của giáo viên 
- Cho học sinh chia thành các nhóm (mỗi bàn một nhóm)
- Cho các nhóm tiến hanh giải bài tập
- Gọi một nhóm lên trình bày bài giải trên bảng
- Cho các nhóm khác nhận xét kết quả
- Giáo viên chính xác hoá kết quả cho học sinh ghi nhận
Hoạt động 8: Xây dựng cho học sinh khái niệm luỹ thưa với số mũ vô tỉ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Định nghĩa: Cho a>0, là số vô tỉ
Khi đó: trong đó: 
Chú ý : Theo định nghĩa thì 
- Dùng bảng phụ minh hoạ bảng giá trị của dãy (rn) và dãy 
- Cho học sinh quan sát từ đó giáo viên đưa ra nhân xét về sự tồn tại của giới hạn của dãy ()
- Cho học sinh ghi nhận định nghĩa về luỹ thừa với số mũ vô tỉ
- Cho học sinh ghi nhận chú ý 
 Thứ ..., ngày tháng 11 năm 2008 
Tiết ppct: 22
Luyện tập
A.Mục tiêu: 
- Biết định nghĩa lũy thừa với số mũ nguyên, căn bậc n, luỹ thữ với số mũ hữu tỉ, vô tỉ
- Biết cách vận dụng các tính chất của luỹ thừa với số mũ thực để giải toán 
B.chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Một số bài tập nhằm minh hoạ phương pháp 
 2. Học sinh: Khái niệm luỹ thừa với số mũ thực và tính chất đã biết, bài tập về nhà
 C.Phương pháp:
 Sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở đan xen hoạt động nhóm.
D.Tiến trình bài giảng:
(Hỏi bài cũ được đan xen trong tiết dạy)
Hoạt động 1: Rèn luyện cho học sinh việc chuyển đổi từ căn thức sang luỹ thừa với số mũ hữu tỉ thông qua bài tập:
Bài 1: Cho a,b >0. Viết các biểu thức sau dưới dạng luỹ thừa với số mũ hữu tỉ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Giải các bài tập được giao
- Nhận xét về bài giải của bạn
- Ghi nhận bài giải đúng
- Ghi nhận các chú ý của giáo viên 
- Cho học sinh chia thành các nhóm (mỗi bàn một nhóm)
- Cho các nhóm tiến hanh giải bài tập
- Gọi một nhóm lên trình bày bài giải trên bảng
- Cho các nhóm khác nhận xét kết quả
- Giáo viên chính xác hoá kết quả cho học sinh ghi nhận
Hoạt động 2: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng rút gọn biểu thức với số mũ hữu tỉ thông qua bài tập
Bài 2: Rút goạn biểu thức:
 b) c) 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Giải các bài tập được giao
- Nhận xét về bài giải của bạn
- Ghi nhận bài giải đúng
- Ghi nhận các chú ý của giáo viên 
- Cho học sinh chia thành các nhóm (mỗi bàn một nhóm)
- Cho các nhóm tiến hanh giải bài tập
- Gọi một nhóm lên trình bày bài giải trên bảng
- Cho các nhóm khác nhận xét kết quả
- Giáo viên chính xác hoá kết quả cho học sinh ghi nhận
Qua bài tập cho học sinh lưu ý việc chuyển đổi căn thức sang luỹ thừa với số mũ hữu tỉ sau đó sử dung tính chất luỹ thừa với số mũ thực.
Hoạt động 3: Phát triển kĩ năng rút gọn cho học sinh thông qua một số bài tập nâng cao
Bài 3: Cho x>0,y>0 thoả mãn chứng minh rằng: 
Bài 4: Rút gọn: A= 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Giải các bài tập được giao
- Nhận xét về bài giải của bạn
- Ghi nhận bài giải đúng
- Ghi nhận các chú ý của giáo viên 
- Cho học sinh chia thành các nhóm (mỗi bàn một nhóm)
- Cho các nhóm tiến hanh giải bài tập
- Gọi một nhóm lên trình bày bài giải trên bảng
- Cho các nhóm khác nhận xét kết quả
- Giáo viên chính xác hoá kết quả cho học sinh ghi nhận
Hoạt động 4: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng tính chất về bất đẳng thức của luỹ thừa với số mũ thực để so sánh các số thông qua bài tập
Bài 5: So sánh các cặp số sau đây: 
a) và b) và 21,7 c) và d) và 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Giải các bài tập được giao
- Nhận xét về bài giải của bạn
- Ghi nhận bài giải đúng
- Ghi nhận các chú ý của giáo viên 
- Cho học sinh chia thành các nhóm (mỗi bàn một nhóm)
- Cho các nhóm tiến hanh giải bài tập
- Gọi một nhóm lên trình bày bài giải trên bảng
- Cho các nhóm khác nhận xét kết quả
- Giáo viên chính xác hoá kết quả cho học sinh ghi nhận
 Thứ ..., ngày tháng 11 năm 2008 
Tiết ppct: 23
Bài 2: hàm số luỹ thừa
A.Mục tiêu: 
1. Biết định nghĩa và công thức tính đạo hàm của hàm số luỹ thừa
2. Biết khảo sát các hàm số luỹ thừa, biết tính chất của hàm số luỹ thừa và dạng đồ thị của chúng
B.chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Bảng phụ minh hoạ đồ thị hàm số luỹ thừa
 2. Học sinh: Khái niệm luỹ thừa với số mũ thực và tính chất về đẳng thức, bất đẳng thức đã học
 C.Phương pháp:
 Sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở đan xen hoạt động nhóm.
D.Tiến trình bài giảng:
Hoạt động 1: Nêu tính chất vè bất đẳng thức của luỹ thừa với số mũ thực. Từ đó so sánh
 a) và 21,3 b. và 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tính chất bất đẳng thức của luỹ thừa với số mũ thực: 
a>1 : 
1>a>0: 
- gọi một học sinh lên bảng trả lời câu hỏi và giải bài tập
- Cho các thành viên khác nhận xét về câu trả lời và kết quả bài toán
- Gv chính xác hoá kết quả và cho học sinh ghi nhận 
Hoạt động 2: Dẫn dắt học sinh đến khái niệm hàm số luỹ thừa 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Định nghĩa: 
Hàm số y=, với được gọi là hàm số luỹ thừa.
Tập xác định: 
- Đặt vấn đề : Ta đã biết các hàm số y=xn, y=, y=. Dạng tổng quát của các hàm số trên có công thức như thế nào?
- từ đó cho học sinh ghi nhận định nghĩa hàm số luỹ thừa
- Dựa vào điều kiện cơ số khi số mũ là số nguyên dương, số nguyên, không nguyên hãy cho biết tập xác định của hàm số luỹ thừa trong các trường hợp?
Hoạt động 3: đạo hàm hàm số luỹ thừa 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Cho hàm số y=
Với 
- Nêu công thức đạo hmà các hàm số : 
y= xn(n), y=, 
Tìm quy luật chung từ đó dự đoán công thức tổng quát?
- Cho học sinh ghi nhận công thức đạo hàm hàm số luỹ thừa 
Hoạt động 4: Củng cố thông qua bài tập
Ví dụ 1: Tính đạo hàm các hàm số :
a. b. c. d.y= 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Giải các bài tập được giao
- Nhận xét về bài giải của bạn
- Ghi nhận bài giải đúng
- Ghi nhận các chú ý của giáo viên 
- Cho học sinh chia thành các nhóm (mỗi bàn một nhóm)
- Cho các nhóm tiến hanh giải bài tập
- Gọi một nhóm lên trình bày bài giải trên bảng
- Cho các nhóm khác nhận xét kết quả
- Giáo viên chính xác hoá kết quả cho học sinh ghi nhận
Hoạt động 5: Khảo sát hàm số luỹ thừa y=
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Thảo luận nhóm để có kết quả khảo sát hàm số luỹ thừa 
- Cử đại diện lên bảng trình bày kết quả
- Ghi nhận kết quả sau khi có sự chính xác của giáo viên 
Do ta chưa biết như thế nào nên trong trường hợp tổng quát ta chỉ khảo sát hàm số trên với tập khảo sát là 
- Nên lại sơ đồ khảo sát một hàm số 
- Từ đó vận dụng để khảo sát hàm số luỹ thừa 
- Cho các nhóm tiến hành thảo luận 
- Cho hai đại diện lên trình bày bài giải trong 2 truơng hợp >0 và <0
- Gv chính xác hoá kết quả vào cho học sin ... ất phương trình mũ và lôgarit giải theo pp hàm số 
Thứ ..., ngày tháng 12 năm 2008 
Tiết tự chọn: 9
hệ phương trình mũ và lôgarit
. Mục tiờu :
1. Về kiến thức : Giỳp HS biết cỏch giải một số dạng hệ phương trỡnh mũ, hệ phương trỡnh logarit.
2. Về kỹ năng : 
Vận dụng cỏc phương phỏp biến đổi để giải hệ phương trỡnh mũ, hệ phương trỡnh lụgarit.
Kỹ năng biến đổi cỏc biểu thức mũ, logarit thành thạo để từ đú việc giải hệ phương trỡnh mũ, hệ phương trỡnh lụgarit được đơn giản.
3. Tư duy, thỏi độ:
Tư duy: lụgic, linh hoạt, độc lập, sỏng tạo.
Thỏi độ: cẩn thận, chớnh xỏc.
II.Chuẩn bị:
GV: Giỏo ỏn, phiếu học tập.
HS: SGK, kiến thức về hàm số mũ, hàm số logarit, TXĐ, TGT của hàm số mũ, hàm số logarit.
III. Phương phỏp : Gợi mở, vấn đỏp, cho HS tự hoạt động nhúm.
IV. Tiến trỡnh bài dạy : 
1. Ổn định lớp : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(7’)
HS nhắc lại cỏc phương phỏp giải pt mũ, pt logarit.
Giải cỏc phương trỡnh sau:
a) .
b) .
c) .
( Nhằm mục đớch củng cố cho HS chỳ ý khi đặt t=ax, t= loga x, điều kiện xỏc định của y=ax, y= loga x, tớnh chất đồng biến, nghịch biến của hàm số mũ, hàm số logarit ).
3. Bài mới : 
HĐ 1:(3’) GV giới thiệu và cho HS tiếp cận với hệ phương trỡnh mũ, hệ phương trỡnh lụgarit .
Cho HS nhắc lại cỏc phương phỏp giải hệ phương trỡnh đại số mà HS đó được học ( pp cộng đại số, pp thế, pp đặt ẩn phụ ...).
GV nhấn mạnh việc giải hệ phương trỡnh mũ, hệ phương trỡnh lụgarit về cơ bản cũng giống như giải cỏc hệ phương trỡnh đại số mà HS đó được học.
HĐ2: Giải hệ phương trỡnh mũ ( bằng pp đặt ẩn phụ ).
T.gian
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
10’
GV phỏt phiếu học tập số 1 cho HS.
GV gọi đại diện 1 nhúm lờn bảng trỡnh bày.
GV theo dừi, kiểm tra, chỉnh sửa bài giải.
Hoàn thiện bài giải.
Đặt u= 3x-3, v= 2y thỡ u, v cú đk gỡ khụng?
Dựng pp gỡ để giải hệ phương trỡnh theo u, v ?
Nhấn mạnh : để giải hệ phương trỡnh mũ ta cú thể dựng phương phỏp đổi biến số. 
HS thảo luận theo nhúm.
HS trỡnh bày bài giải.
HS cả lớp theo dừi bài giải của HS.
HS gúp ý bài giải.
Đk: u>0 , v>0 
Vớ dụ 1: Giải hệ phương trỡnh mũ:
Đặt u= 3x-3, v= 2y
Đk: u>0 , v>0 
HĐ 3: Giải hệ phương trỡnh ( bằng pp thế)
T.gian
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
10’
GV phỏt phiếu học tập số 2 cho HS.
GV gọi đại diện 1 nhúm lờn bảng trỡnh bày.
Chỳ ý đặt đk cho hệ phương trỡnh ? 
GV theo dừi, kiểm tra, chỉnh sửa bài giải.
Hoàn thiện bài giải.
Nhấn mạnh : để giải hệ phương trỡnh mũ, logarit ta cú thể dựng phương phỏp thế. 
HS thảo luận theo nhúm.
HS trỡnh bày bài giải.
HS cả lớp theo dừi bài giải của HS.
HS gúp ý bài giải.
Vớ dụ 2: Giải hệ phương trỡnh :
đk: x2-y>0 
(I) 
Rỳt y từ phương trỡnh (2) thay vào phương trỡnh (1)
HĐ4: Giải hệ phương trỡnh logarit ( bằng pp cộng )
T.gian
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
10’
GV phỏt phiếu học tập số 3 cho HS.
GV gọi đại diện 1 nhúm lờn bảng trỡnh bày.
Chỳ ý đặt đk cho hệ phương trỡnh ? 
GV theo dừi, kiểm tra, chỉnh sửa bài giải.
Hoàn thiện bài giải.
Đặt u= , v= thỡ u, v cú đk gỡ khụng?
Nhấn mạnh : để giải hệ phương trỡnh mũ ta cú thể dựng phương phỏp cộng. 
HS thảo luận theo nhúm.
HS trỡnh bày bài giải.
Đk
HS cả lớp theo dừi bài giải của HS.
HS gúp ý bài giải.
Vớ dụ 3: Giải hệ phương trỡnh logarit :
Đk: 
(I) 
HĐ 5: Nếu cũn thời gian GV cho HS thực hiện hoạt động 2 / SGK trang 126.
4. Củng cố toàn bài:(2’)
Để giải hệ phương trỡnh mũ, logarit ta cú thể dựng phương phỏp thế, phương phỏp cộng đại số, phương phỏp đặt ẩn phụ...
5. Hướng dẫn học bài nhà và ra bài tập về nhà:
Xem lại cỏc vớ dụ đó làm.
Làm bài tập 72, 73/ SGK trang 127.
V. Phụ lục: Cỏc phiếu học tập
Phiếu học tập số 1: Giải hệ phương trỡnh mũ:
Phiếu học tập số 2: Giải hệ phương trỡnh :
 Phiếu học tập số 3: Giải hệ phương trỡnh logarit :
 	Thứ ..., ngày tháng 12 năm 2008 
Tiết ppct: 35
KIỂM TRA 1 TIẾT
I/Mục đớch yờu cầu:
Kiểm tra nhận thức của HS cỏc hiểu biết về mũ và logarit
Kiểm tra kỹ năng diễn đạt(trỡnh bày)
Phương phỏp suy luận ,úc phỏn đoỏn
II/ Mục tiờu:
*Về kiến thức:Bao quỏt cỏc dạng toỏn cơ bản của chương
*Về kỹ năng: -Thuần thục trongviệc biến đổi cỏc biểu thức luỹ thừa,logarit,so sỏnh giỏ trị
 	 -Nắm được tớnh chất của cỏc hàm số (mũ,logarit)
 - Định dạng và giải phương trỡnh
 * Về tư duy,thỏi độ:
	 - Rốn tớnh cẩn thận ,thẩm mỹ trong lập luận(trỡnh bày)
	 - Rốn tớnh linh hoạt
III/ Nội dung:
Đề 1
Câu 1: Tìm tập xác định và tính đạo hàm hàm số .
Câu 2: Giải các phương trình: a. 16x-17.4x+16=0 b. 
Câu 3: Giải bất phương trình: 
Đề 2
Câu 1: Tìm tập xác định và tính đạo hàm hàm số 
Câu 2: Giải các phương trình: a. b. 
Câu 3: Giải bất phương trình: 
Đáp án vắn tắt
Đề 1
Câu 1: Tìm tập xác định và tính đạo hàm hàm số .
Giải: Điều kiện xác định: -x2+4x+5>0
 Tính y': 
Câu 2: a. Đặt ẩn phụ : 4x=t (Đk: t>0)
 b. Đưa về cùng cơ số :
Câu 3: 
Đề 2
Câu 1: Tìm tập xác định và tính đạo hàm hàm số 
(Giải tương tự dề 1)
Câu 2: Giải các phương trình: 
a. 
 Sau đó đặt ẩn phụ : log2x=t 
 b. 
 Câu 3: 
 Thứ ..., ngày tháng 12 năm 2008 
Tiết ppct: 36
 ôn tập chương
I - Mục tiờu:
 * Về kiến thức: Qua bài học này giỳp học sinh hệ thống cỏc kiến thức về hàm số lũy thừa, mũ, lụgarit. Cụ thể:
Phỏt biểu được định nghĩa lũy thừa với số mũ 0, Lũy thừa với số mũ nguyờn, lũy thừa với số mũ hữu tỷ, lũy thừa với số mũ thực.
Phỏt biểu được định nghĩa, viết cỏc cụng thức về tớnh chất của hàm số mũ.
Phỏt biểu được định nghĩa, viết cỏc cụng thức về tớnh chất của lụgarit, lụgarit thập phõn, lụgarit tự nhiờn, hàm số lụgarit. 
 * Về kỹ năng: Học sinh rốn luyện cỏc kỹ năng sau:
 - Sử dụng cỏc quy tắc tớnh lũy thừa và lụgarit để tớnh cỏc biểu thức, chứng minh cỏc đẳng thức liờn quan.
 - Giải phương trỡnh, hệ phương trỡnh, bất phương trỡnh mũ và lụgarit.
 * Về tư duy thỏi độ: Rốn luyện tư duy biện chứng, thỏi độ học tập tớch cực, chủ động.
II – Chuẩn bị:	
 * Giỏo viờn: Giỏo ỏn, phiếu học tập, bảng phụ, Sỏch giỏo khoa.
 * Học sinh: ễn tập lại lớ thuyết và giải cỏc bài tập về nhà
III – Phương phỏp: Vấn đỏp giải quyết vấn đề và kết hợp cỏc phương phỏp dạy học khỏc.
IV – Tiến trỡnh bài học: 
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: ( 8’ )
 Cõu hỏi 1: Nờu định nghĩa và cỏc tớnh chất của hàm số luỹ thừa?
 Cõu hỏi 2: Hóy hoàn thiện bảng sau: 
Tớnh chất
Hàm số mũ
Hàm số lụgarit
Tập xỏc định
Đạo hàm
Chiều biến thiờn
* Nếu thỡ hàm số đồng biến trờn 
* Nếu thỡ hàm số nghịch biến trờn 
Tiệm cận
Tiệm cận đứng là trục Oy
Dạng đồ thị
Bài mới:
Hoạt động 1: Sử dụng cỏc tớnh chất của hàm số mũ và lụgarit để giải cỏc bài tập sau:
 a) Cho biết tớnh 
 b) Cho biết tớnh 
TG
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
8’
7’
- Gọi học sinh nhắc lại cỏc tớnh chất của hàm số mũ và lụgarit .
- Yờu cầu học sinh vận dụng làm bài tập trờn.
- Trả lời theo yờu cầu của giỏo viờn.
- Thảo luận và lờn bảng trỡnh bày.
a) 
b) Ta cú:
Hoạt động 2: Giải cỏc phương trỡnh mũ và lụgarit sau:
 a) 
 b) 
 c) 
TG
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
5’
7’
10’
- Gọi học sinh nhắc lại phương phỏp giải phương trỡnh mũ.
- Yờu cầu học sinh vận dụng làm bài tập trờn.
- Gọi học sinh nhắc lại phương phỏp giải phương trỡnh lụgarit.
- Tỡm điều kiện để cỏc lụgarit cú nghĩa?
- Hướng dẫn hs sử dụng cỏc cụng thức
+ 
+ 
+ để biến đổi phương trỡnh đó cho
- Yờu cầu học sinh vận dụng làm bài tập trờn.
- Gọi hoc sinh nhắc lại cụng thức lụgarit thập phõn và lụgarit tự nhiờn.
- Cho học sinh quan sỏt phương trỡnh c) để tỡm phương phỏp giải.
- Giỏo viờn nhận xột, hoàn chỉnh lời giải.
- Trả lời theo yờu cầu của giỏo viờn.
Nếu thỡ pt (*) VN
Nếu thỡ pt (*) cú nghiệm duy nhất 
- Thảo luận và lờn bảng trỡnh bày
- Trả lời theo yờu cầu của giỏo viờn.
Đk: 
- Thảo luận và lờn bảng trỡnh bày.
- Nhắc lại theo yờu cầu của giỏo viờn.
- Thảo luận để tỡm phương phỏp giải.
a) 
b) (*)
Đk: 
c) (3)
(3)
Hoạt động 3: Giải cỏc bất phương trỡnh sau :
 a) 
 b) 
TG
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
15’
15’
- Gọi học sinh đưa cỏc cơ số trong phương trỡnh a) về dạng phõn số và tỡm mối liờn hệ giữa cỏc phõn số đú.
- Yờu cầu học sinh vận dụng giải bất phương trỡnh trờn.
- Cho hs nờu phương phỏp giải bpt lụgarit: 
- Hướng dẫn cho hoc sinh vận dụng phương phỏp trờn để giải bpt.
-Giỏo viờn nhận xột và hoàn thiện lời giải của hoc sinh.
- Trả lời theo yờu cầu của giỏo viờn.
Nếu đặt thỡ 
- Thảo luận và lờn bảng trỡnh bày.
- Trả lời theo yờu cầu của gv.
Đk: 
+ Nếu thỡ
(*) 
+ Nếu thỡ
(*) 
- Thảo luận và lờn bảng trỡnh bày.
a) 
b) (*)
Đk: 
Tập nghiệm 
Củng cố:( 5’ )
- Nờu tớnh đồng biến nghich biến của hàm số mũ và lụgarit.
- Nờu cỏc phương phỏp giải phương trỡnh mũ và phương trỡnh lụgarit.
Hướng dẫn học bài ở nhà và bài tập về nhà ( 5’ )
 - Xem lại cỏc kiến thức đó học trong chương II, Làm cỏc bài tập cũn lại ở SGK và SBT.
 - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết chương II
* Bài tập về nhà: Giải cỏc phương trỡnh và bất phương trỡnh sau:
a) 
b) (*)
c) 
* Hướng dẫn giải: 
a) Ta cú: KQ : 
b) Ta cú: ; cú là nghiệm và hàm số : là hàm số đồng biến;
 là hàm số nghịch biến. KQ : x = 1
c) Tập nghiệm bất phương trỡnh 
V – Phụ lục : 
 1. Phiếu học tập:
 a) phiếu học tập 1
Sử dụng cỏc tớnh chất của hàm số mũ và lụgarit để giải cỏc bài tập sau:
 a) Cho biết tớnh 
 b) Cho biết tớnh 
 b) phiếu học tập 2
Giải cỏc phương trỡnh mũ và lụgarit sau:
 a) 
 b) 
 c) 
 c) phiếu học tập 3
Giải cỏc bất phương trỡnh sau :
 a) 
 b) 
2. Bảng phụ :
Tớnh chất
Hàm số mũ
Hàm số lụgarit
Tập xỏc định
Đạo hàm
Chiều biến thiờn
* Nếu thỡ hàm số đồng biến trờn 
* Nếu thỡ hàm số nghịch biến trờn 
* Nếu thỡ hàm số đồng biến trờn 
* Nếu thỡ hàm số nghịch biến trờn 
Tiệm cận
Tiệm cận ngang là trục Ox
Tiệm cận đứng là trục Oy
Dạng đồ thị
Đồ thị đi qua điểm A(0;1) và điểm B(1;a), nằm phớa trờn trục hoành
Đồ thị đi qua điểm A(1;0) và điểm B(a;1), nằm phớa bờn phải trục tung.
 Thứ ..., ngày tháng 12 năm 2008 
Tiết tự chọn: 10
ôn tập phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit 
A.Mục tiêu: 
Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng giải các bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit theo các pp cơ bản nhất: pp đưa về cùng cơ số , pp mũ hoá, pp đặt ẩn phụ, pp hàm số
B.chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Giáo án, các ví dụ minh hoạ
 2. Học sinh: Các pp bất phương trình mũ và lôgarit đã học trong bài truớc
 C.Phương pháp:
 Sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở đan xen hoạt động nhóm.
D.Tiến trình bài giảng:
Hoạt động 1: Rèn luyện cho học sinh phương pháp giải bất phương trình mũ và lôgarit bằng phương pháp đưa về cùng cơ số: 
Bài 1: Giải các bất phương trình :
 a. b. 
Bài 2: Giải các bất phương trình :
a. b. c. 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Giải các bài tập được giao
- Nhận xét về bài giải của bạn
- Ghi nhận bài giải đúng
- Ghi nhận các chú ý của giáo viên 
- Cho học sinh chia thành các nhóm (mỗi bàn một nhóm)
- Cho các nhóm tiến hanh giải bài tập
- Gọi một nhóm lên trình bày bài giải trên bảng
- Cho các nhóm khác nhận xét kết quả
- Giáo viên chính xác hoá kết quả cho học sinh ghi nhận
Từ đó cho học sinh nhận dạng bất phương trình giải theo pp đưa vè cùng cơ số

Tài liệu đính kèm:

  • docBo giao an 12ban co ban day du(2).doc