Giáo án Giải tích 12 - Chương 2: Hàm số luỹ thừa. Hàm số mũ và hàm số logarit

Giáo án Giải tích 12 - Chương 2: Hàm số luỹ thừa. Hàm số mũ và hàm số logarit

 CHƯƠNG II: HÀM SỐ LUỸ THỪA .

 HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT

TIẾT 21.22: Đ1 . LUỸ THỪA

 Ngày soạn : 28/9

 A. Mục đích yêu cầu : Qua bài nầy học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:

1. Kiến thức: + Nắm vững các khái niệm luỹ thừa với số mũ nguyên , hữu tỉ , vô tỉ ,

 căn bậc n của một số

 + Nắm vững các tính chất của luỹ thừa

2. Kỹ năng: + Chứng minh được một số tính chất của luỹ thừa

 + Biết cách vận dụng các công thức để giải toán

3. Thái độ: Giáo dục tính tự giác học tập , có tinh thần hợp tác

 B. Chuẩn bị : + Học sinh : học kỹ bài cũ , xem trước bài mới

 + GV: Vẽ sẵn đồ thị các hàm số y=x2 , y=x3

 

doc 28 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 2311Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giải tích 12 - Chương 2: Hàm số luỹ thừa. Hàm số mũ và hàm số logarit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chương ii: hàm số luỹ thừa .
 hàm số mũ và hàm số logarit
Tiết 21.22: Đ1 . luỹ thừa 
 Ngày soạn : 28/9
 A. Mục đích yêu cầu : Qua bài nầy học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
Kiến thức: + Nắm vững các khái niệm luỹ thừa với số mũ nguyên , hữu tỉ , vô tỉ ,
 căn bậc n của một số 
 + Nắm vững các tính chất của luỹ thừa 
Kỹ năng: + Chứng minh được một số tính chất của luỹ thừa 
 + Biết cách vận dụng các công thức để giải toán
Thái độ: Giáo dục tính tự giác học tập , có tinh thần hợp tác 
 B. Chuẩn bị : + Học sinh : học kỹ bài cũ , xem trước bài mới 
 + GV: Vẽ sẵn đồ thị các hàm số y=x2 , y=x3 
C. Phương pháp : Vấn đáp thông qua các hoạt động của học sinh 
D.Tiến trình lên lớp : 1. ổn định: Kiểm tra sỉ số
 2. Vào bài :
Hoạt động 1: Tìm hiểu luỹ thừa vơi số mũ nguyên
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
* Nêu các tính chất đã học
* Thảo luận theo HD suy ra luỹ thừa với số mũ nguyên và ĐK tồn tại 
* xem ví dụ sgk và nêu CT vận dụng
* Nêu đn luỹ thừa với số mũ nguyên dương và yc hs nêu tính chất
* Đặt vấn đề số mũ m-n 
*H: = ? 
 Suy ra luỹ thừa với số mũ nguyên 
I. Khái niệm luỹ thừa:
1. Luỹ thừa với số mũ nguyên:
a) Luỹ thừa với số mũ nguyên dương:
* Đn : 
* Tính chất :
b) Luỹ thừa với số mũ nguyên :
Hoạt động2 : Điều kiện có nghiệm pt xn = b
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
* Thảo luận tìm nghiệm pt
CH) phuù thuoọc vaứo n
CH) Tửứ vieọc bieọn luaọn soỏ nghieọm phửụng trỡnh . Suy ra soỏ caờn baọc n cuỷa a?
TL) Neỏu thỡ .
* Xeựt 2 phửụng trỡnh x=a vaứ . Tửứ ủoự ruựt ra keỏt luaọn?
* H: Khi nào phương trình 
 xn =b có nghiệm
Lửu yự: caựch ghi chổ soỏ caờn :
*) : Caờn baọc n aõm cuỷa a.
CH) 
2) Nghiệm của phương trình
 xn =b
3) Căn bậc n :
a) Đn
Hoạt động3 : Tìm tính chất của căn bậc n
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
* Xem tinha chất sgk 
* Thảo luận HĐ3 SGK 
* áp dụng giải ví dụ3 trang 52
* Nêu tính chất về căn bậc 2 ; 3 
* Yc HS xem các t/c 
* HD thảo luận 
b) Tính chất 
Ví dụ 3 : 
Hoạt động 4:
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
-Chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
- áp dụng ĐN giải ví dụ
- Tính tử , mẫu => A
Trả lời câu hỏi => chú ý
-Thuyết trình ĐN luỹ thừa với số mũ hữu tỷ.
-Cho ví dụ áp dụng.
H: Muốn tính A ta phải làm thế nào?
 Nếu a = 0 thì ?
 => chú ý
_Khẳng định luỹ thừa với số mũ hữu tỷ cũng có các tính chất giống như luỹ thừa với số mũ nguyên.
2) Luyừ thửứa vụựi soỏ muừ hửừu tổ:
a) ẹũnh nghúa:
Cho a laứ moọt soỏ thửùc, a>0 vaứ 
Ta ủũnh nghúa : 
Vớ duù: Tớnh A = 
Chuự yự: Neỏu a=0 thỡ 
b) Tớnh chaỏt: sgk
Hoạt động 5:
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
- Nghe và ghi nhớ
áp dụng giải ví dụ 
-Thuyết trình ĐN
-Cho VD minh hoạ.
* Nhận xét và sửa 
III. Luyừ thửứa vụựi soỏ muừ thửùc:
1) ẹũnh nghúa: Cho a>0, laứ moọt soỏ voõ tổ. Xeựt daừy soỏ hửừu tổ (rn) sao cho .Xeựt daừy soỏ caực luyừ thửứa tửụng ửựng Ta ủũnh nghúa: 
Ví dụ : 
Hoạt động 6:
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
-Xem các tính chất SGK
Cá nhân HS suy nghĩ chọn CT áp dụng rồi rút gọn B
-So sánh 2 số mũ với nhau và so sánh cơ số với 1 => KQ
-Khẳng định luỹ thừa với số mũ thực cũng có các tính chất giống như luỹ thừa với số mũ nguyên.
-Cho VD áp dụng tính chất
H: Muốn so sánh 2 luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào?
2) Tớnh chaỏt:
Luyừ thửứa vụựi soỏ muừ thửùc 
VD: rút gọn biểu thức:
B=
VD: So Sánh 
3. Củng cố , dặn dò : * Học sinh : nêu nội dung chính 
 * Nhắc lại nội dung và chú ý cách nhớ , cách vận dụng 
 * Nhấn mạnh sự khác nhau về tập xác định của căn và của luỹ thừa 
 BTVN : 1,2,3 sgk trang 55 +56 
E. Rút kinh nghiệm:
 Tiết 23: Bài tập
Ngày soạn : 28/9
 A. Mục đích yêu cầu :Qua bài nầy học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
1Kiến thức: Củng cố các khái niệm và tính chất của luỹ thừa 
 Nắm vững các điều kiện tồn tại luỹ thừa 
2Kỹ năng: Luyện tập tính toán , rút gọn luỹ thừa .
 Vận dụng các tính chất một cách thành thạo 
3Thái độ: Giáo dục tính tự giác học tập , có tinh thần hợp tác 
 B. Chuẩn bị : + Học sinh : học kỹ bài cũ , xem trước bài mới 
 + GV: đồ dùng dạy học 
C. Phương pháp :Vấn đáp thông qua các hoạt động của học sinh 
D.Tiến trình lên lớp : 1. ổn định: Kiểm tra sỉ số
 2. Vào bài :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
* 2HS giải trên bảng 
 Hs khác theo dõi và nhận xét , bổ sung 
* Nêu đề bài và chọn 2 học sinh giải 
* Đánh giá bài giải của hs và Sửa 
1) Nêu tính chất nhân ,chia 2 luỹ thừa cùng cơ số 
* áp dụng giải Bài 1: trang 55 Sgk 
2) * Nêu định nghĩa căn bậc n của a 
* áp dụng giải bài 2 trang 55 sgk
Hoạt động2 : Luyện tập
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
* Thảo luận theo nhóm tìm công thức biến đổi theo HD của GV 
* Đại diện nhóm trình bày bài giải 
* cả lớp nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh bài giải 
* Từng cá nhân thực hành giải 
*Nêu đề bài và giao nhiệm vụ cho học sinh
*HD: 
H:Muốn rút gọn phân thức ta thường làm gì?
H: Thừa số chung ? 
(chú ý : cách sử dụng luỹ thừa có số mũ âm và căn thức )
* Theo dõi và chỉnh sửa cho một số hs
Bài 4 : trang 56 sgk
a)
b)
c)
Hoạt động3 : Luỵện tập 
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
* Nêu tính chất so sánh hai luỹ thừa cùng cơ số 
* áp dụng giải bài 5a
*Thực hành giải 5b
*Nêu đề bài và giao nhiệm vụ cho học sinh
*HD: 
 + Yêu cầu Hs nhắc lại T/c 
 H: theo dề cần kiểm tra những gì ? 
 Số nào lớn hơn ?
Bài 5 : trang 56 sgk
a)
b)
3. Củng cố , dặn dò : Nhắc lại cách giải các dạng toán tính toán,rút gọn luỹ thừa.
 Giải các BT phần luỹ thừa trong sách BT
E. Rút kinh nghiệm:
Tiết 24.25: Đ2. hàm số luỹ thừa
Ngày soạn : 28/9
 A. Mục đích yêu cầu :Qua bài nầy học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
 1Kiến thức: Nắm vững định nghĩa , công thức tính đạo hàm của hàm luỹ thừa ,sự biến 
 thiên và đồ thị của hs luỹ thừa 
 2Kỹ năng : Vận dụng được các kiến thức trên vào việc tìm TXĐ ,tính đạo hàm của 1
 số hàm 
3 Thái độ : Giáo dục tính tự giác học tập , có tinh thần hợp tác 
 B. Chuẩn bị : + Học sinh : học kỹ bài cũ , xem trước bài mới 
 + GV: đồ dùng dạy học 
C. Phương pháp : Vấn đáp thông qua các hoạt động của học sinh 
D.Tiến trình lên lớp : 1. ổn định: Kiểm tra sỉ số
 2. Vào bài :
 Hoạt động 1: Hmà số luỹ thừa
Phiếu học tập 1: Tìm tập xác định của các hàm số 
 1) y= x2 2) y=x-5 
 3) y= x1/3 4) y= 
 Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
* Xem khái niệm sgk 
* Tiến hành tìm tập xác định 
* Lần lượt nêu kết quả 
 * Hs khác nhận xét 
* Thảo luận về tập xác định trong trường hợp tổng quát
* Thuyết trình khái niệm 
* Phát phiếu học tập 
* Ghi các kết quả Hs nêu và giải thích tính đúng sai 
* H: Từ các kết quả trên có thể kết luân được gì về tập xác định của hàm số y= x
I. Khái niệm: 
* Chú ý : 
Hoạt động2 : Tìm công thức tính đạo hàm của hàm số luỹ thừa 
Phiếu học tập 2 : 1)Tính đạo hàm của hàm số 
 a) y = xn ( n nguyên ) b) y= 
 2) áp dụng ct (xn)/ = nxn-1 cho y= x1/2 
 và so sánh kết quả của câu b 
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
* Thảo luận theo nhóm về 
 phiếu học tập 
*Đại diện nhóm trình bày bài 
* Nhóm khác nhận xét 
* áp dụng kiểm tra bài giải các ví dụ và thực hành giải HD 2 ,3 trang 57 +58 sgk
* Đặt vấn đề chuyển ý đến mục II
* Phát phiếu học tập 
* Kiểm tra và đánh giá kết quả 
* Kết luận CT đúng cho trường 
 hợp tổng quát 
* Theo dõi hd của HS và chỉnh chổ sai và ghi chú điều kiện tồn tại 
II. Đạo hàm của hàm số luỹ thừa 
1) Công thức :
2) Ví dụ :
3) Chú ý : ( CT hàm hợp)
Hoạt động3 : Tính đạo hàm 
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
* Thực hành tính đạo hàm các hàm số luỹ thừa
* Nêu đề bài và giao nhiệm vụ cho học sinh
*Theo dõi các bước thực hiện
* Kiểm tra và sửa 
Bài tập: Tính đạo hàm các hàm số sau
a) y=
b) y=
c) y=
Hoạt động4 : Khảo sát hàm số luỹ thừa 
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
* Nhắc lại các bước khảo sát hàm số
* Xem sách bài khảo sát và tìm hiểu tính chất của hàm số 
*nêu nhận xét hoặc ý kiến 
* xem ví dụ 
* giới thiệu đề mục 
* Giải đáp thắc mắc của HS 
* Chốt lại ý chính 
*
III. Khảo sát hàm số luỹ thừa y= x 
1) Tập xác định 
2)Sự biến thiên 
3) Đồ thị: 
Ví dụ:
Hoạt động 5: áp dụng khảo sát hàm hàm luỹ thừa 
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
* Thực hành khảo sát hàm số theo từng bước 
* Đại diện trình bày bài giải 
* Nêu đề bài và giao nhiệm vụ cho học sinh
*Theo dõi các bước thực hiện
* Kiểm tra và sửa 
Bài tập : Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số 
 a) Y= x-2/3 
b) y=
3. Củng cố , dặn dò : * Phát biểu lại khái niệm hàm số luỹ thừa . 
 * cách tính đạo hàm của hàm số luỹ thừa và căn bậc n
E. Rút kinh nghiệm:
Tiết 26 : Bài tập
Ngày soạn : 02/10
 A. Mục đích yêu cầu :Qua bài nầy học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
 1Kiến thức: Củng cố các tính chất của hàm số luỹ thừa . Công thức tính dạo hàm của 
 hàm số luỹ thừa . Sự biến thiên của hàm số luỹ thừa 
2Kỹ năng: Tính được đạo hàm của hàm số luỹ thừa . khảo sát được sự biến thiên và
 Vận dụng được sự biến thiên của hàm số luỹ thừa để giải các bài toán liên quan
3Thái độ: Giáo dục tính tự giác học tập , có tinh thần hợp tác 
 B. Chuẩn bị : + Học sinh : học kỹ bài cũ , xem trước bài mới 
 + GV: đồ dùng dạy học 
C. Phương pháp :Vấn đáp thông qua các hoạt động của học sinh 
D.Tiến trình lên lớp : 1. ổn định: Kiểm tra sỉ số
 2. Vào bài :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
* Một HS trả bài 
* Hs khác theo dõi và nhận xét , bổ sung nếu cần 
* Nêu đề bài và chọn học sinh tính 
*Kiểm tra bài giải 
DK hỏi thêm :
 Tập xác định của hàm số và của hàm số y= có khác nhau không ?
* Giải thích các bước thực hiện 
1.a)Nêu công thức tính đạo hàm hàm số luỹ thừa 
b) Tìm tập xác định và tính đạo hàm của hàm số
y= 
Hoạt động2 : luyện tập tìm tập xác định và tính đạo hàm của hàm số 
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
* Thảo luận cách giải theo HD của GV:
+ Nêu tập xđ của từng loại hàm số luỹ thừa vơi số mũ nguyên dương , nguyên âm , hửu tỉ ; thực 
+áp dụng tìm TXđ theo lý thuyết trên 
* Ghi CT tính đạo hàm và xcá định biểu thức u , số mũ tương ứng 
* Nêu đề bài và giao nhiện vụ cho học sinh
* Theo dõi các bước thực hiện 
* HD :
H: Tìm tập xđ cần để ý điều gì ?( về số mũ ?)
H: Muốn tính đạo các hàm số luỹ thừa cần phải làm gì ?
 ( B1: xđ u ; 
 B2: điền đúng ct ) 
 Bài 1 trang 60 sgk 
a)
c)
Bài 2: trang 60 sgk 
a)
d)
Hoạt động3 : Khảo sát sự biến thien của hàm số 
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
* Thảo luận cách giải theo HD của GV:
* Trình bày bài giải 
* Nêu đề bài và giao nhiện vụ cho học sinh
* Theo dõi các bước thực hiện 
* Kiểm tra và sửa 
Bài 3 : trang 60 sgk
Hoạt động 4: Vận dụng tính chất của hàm số luỹ thừa để so sánh 2 luỹ thừa 
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
 Nội dung
* Nêu T/c đồng biến nghịch biến của hàm số luỹ thừa 
 áp dụng giải bài 4 
* Thảo luận cách giải theo HD của GV:
*H: Hàm số y= đồng biến (nghịch biến) khi nào ?
H: Muốn so sánh với 1 ta cần biết những gì ?
*H: Muốn so sánh 2 luỹ thừa cần xđ những gì ? Phải có đặc điểm gì thì m ... 
Ngày soạn : 
 A. Mục đích yêu cầu :Qua bài nầy học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
 1Kiến thức:+ Củng cố cách giải các dạng bất phương trình mũ , bất phương trình 
 logarit cơ bản và công thức nghiệm của chúng 
 + Nắm vững phương pháp đưa về cùng cơ số và phương pháp 
 logarit hoá , mũ hoá . Phương pháp đặt ẩn phụ 
2Kỹ năng: + Giải các phương trình mũ và logarit bằng cách đưa về cùng số 
 hoặc đặt ẩn phụ , hoặc logarit hoá một cách thành thạo 
 + Luyện tập suy luận
3Thái độ: Tự giác tham gia các hoạt động . Giáo dục tính cẩn thận, chính xác 
 B. Chuẩn bị : + Học sinh : học kỹ bài cũ , xem trước bài mới 
 + GV: đồ dùng dạy học 
C. Phương pháp :Vấn đáp thông qua các hoạt động của học sinh 
D.Tiến trình lên lớp : 1. ổn định: Kiểm tra sỉ số
 2. Vào bài :
Hoạt động1 : Kiểm tra bài cũ 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
* HS khác theo dõi và nhận xét bổ sung theo yêu cầu của GV 
* Giải thích từng bước
 ( nếu được )
 * Nêu đề bài và chọn Học sinh trả bài 
* ghi các nhận xét của Hs và tổng hợp kết quả
* Nhận xét đánh giá bài giải và bài nhận xét 
* Sửa các bài giải 
Bài 1: 1) nêu công thức nghiệm của bpt mũ 
2) Giải bài 1b trang 89 sgk
Hoạt động2 : Luyện tập giải bất pt mũ 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
ỉ Đọc kỹ đề và thảo luận cách 
 giải 
* Biến đổi c) về cùng cơ 
* HS trình bày bày giải .Hs 
 khác nhận xét và sửa 
* Tương tự , cá nhân từng hs 
 giải câu d
ỉ Nhận xét về mũ ,cơ số suy 
 ra dạng toán và thực hành 
 giải 
 ỉ Nêu dạng toán và yêu cầu Hs tìm 
 cách giải
* DK H: Bài toán giống( hoặc có thể đưa về) dạng nào đã học ?
 Các dạng đều phải làm gì trước ?
* Nhắc lại cách giải bằng cách ghi các bước 
* Kiểm tra và sửa 
ỉ Yêu cầu Hs nhận xét bài d 
 H: chuyển về cùng cơ ? suy ra dạng ?
 Cách giải cho dạng 
Bài 2: 
( bài 1 trang 
 89sgk)
 c) 
d)
Hoạt động 3: Luyện tập giải bất pt logarit
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
ỉ Đọc kỹ đề và thảo luận cách giải 
* Nhận dạng bài toán và giải 3a 
* Nhận xét cùng cơ và nêu 
 công thức 
* HS trình bày bày giải .Hs 
 khác nhận xét và sửa 
ỉ Nhận xét về cơ số suy 
 ra dạng toán và thực hành giải 
ỉ Nhắc lại dạng bpt log biến đổi 
 về cùng cơ và cách giải 
* Ghi nhớ dạng và cách giải cho dạng 
 ỉ Nêu dạng toán và yêu cầu Hs 
 tìm cách giải
 HD :
* H: Bài toán giống dạng
 nào đã học ? ( BPT cơ bản ?) 
 Công thức ?
* Kiểm tra và sửa 
ỉ Yêu cầu Hs nhận xét bài b ,c 
 H: chuyển về cùng cơ ? 
 logaf > logag ? 
 Cách giải cho dạng 
ỉ H: Các cơ số có đặc điểm gì? cách giải cho dạng nầy thường là ?
Bài 3: 
( bài 2 trang 
 90sgk)
 a) 
b)
c)
d)
 3. Củng cố , dặn dò : * Nhắc lại các dạng toán thường gặp và cách giải cho dạng 
 * BTVN : Tài liệu phụ đạo 
E. Rút kinh nghiệm:
Tiết 44.45 : Bài tập ôn chương 2
 Ngày soạn : 
 A. Mục đích yêu cầu :Qua bài nầy học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
 1Kiến thức: Thông qua bài tập 
 + Hệ thống các kiến thức về hàm số mũ , hàm số luỹ thừa và hàm số logarit
 + củng cố các qui tắc , công thức tính luỹ thừa , logarit , đạo hàm 
 + Củng cố cách giải các dạng phương trình mũ , phương trình logarit 
2Kỹ năng: + Giải các phương trình mũ và logarit bằng cách đưa về cùng số 
 hoặc đặt ẩn phụ , hoặc logarit hoá một cách thành thạo 
 + Tính giá trị biểu thức chứa mũ , logarit 
 + Luyện tập suy luận , tổng hợp , hệ thống 
3Thái độ: Tự giác tham gia các hoạt động 
 B. Chuẩn bị : + Học sinh : * Kẻ bảng các công thức , tính chất của luỹ thừa , logarit ,tính đơn 
 điệu của hàm số mũ và hàm logarit 
 . * Xem trước các bài tập phần ôn tập chương 
 + GV: Bảng kẻ ( hoặc trình chiếu các slide) công thức 
C. Phương pháp :Vấn đáp thông qua các hoạt động của học sinh 
D.Tiến trình lên lớp : 1. ổn định: Kiểm tra sỉ số
 2. Vào bài :
Hoạt động 1: Hệ thống lý thuyết
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
* 2 HS lần lượt ghi các khái niệm và tính chất của luỹ thừa , lôga lên bảng 
 * Hs khác nhận xét kết quả và cách trình bày 
* Ghi nhớ cách hệ thống và về nhà kẻ lại bảng 
* Yêu cầu hS nêu các khái niệm , công thức, tính chất của luỹ thừa , logarit 
* Ghi chú các điều kiện tồn tại mũ và loga cho từng trường hợp 
* Kiểm tra bảng thống kê đã chuẩn bị ở nhà 
*Chú ý cách hệ thống logic
A. Lý thuyết :
1) Các tính chất của luỹ thừa
 và căn bậc n 
2) Các tính chất của logarit
3) Đạo hàm các hàm số luỹ thừa , mũ ,loga 
Hoạt động2 : củng cố cách biến đổi mũ và lôgarit 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
* Đọc đề và thảo luận 
 theo hướng dần của GV:
B1: Phân tích bài toán về 
 đặc điểm liên hệ giữa các
 yếu tố trong GT và KL 
B2 : Biến đổi để xuất hiện
 giả thiết (bằng cách nhận
 xét bài toán và sử dụng 
 CT hợp lý )
* Nêu đề bài và giao nhiệm vụ cho hs 
* HD: 
 + H: Có nhận xét gì về cơ số của biểu thức ? 
 So với GT? 
 H: làm gì từ KL xuất hiện GT ? bình 
 phương 
 H: Trong bài 6 , cần làm gì trước ? 
 H: Công thức nào có thể phân tích biểu
 thức ra logab và logac ?
Bài 5 : trang 90 sgk
Bài 6 : trang 90 sgk
Hoạt động3 : Giải phương trình 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
ỉ Đọc kỹ đề và thảo luận cách giải 
* Nhận dạng bài toán và giải 
* Biến đổi về cùng cơ 
* HS trình bày bày giải .Hs 
 khác nhận xét và sửa 
ỉ Nhận xét về cơ số suy 
 ra dạng toán và thực hành giải 
* Một Hs trình bày bài giải , HS
 khác nhận xét 
ỉ Nhắc lại dạng pt log dạng biến
 đổi về cùng cơ và cách giải 
 * Ghi nhớ dạng và cách giải cho 
 dạng 
 ỉ Nêu dạng toán và yêu cầu Hs tìm cách giải
 HD :
* H: Bài toán giống dạng
 nào đã học ? . (2 Cơ số khác nhau 
 thì phải là gì ?) Biến đổi về cùng số
 mũ ? hoặc phân tích thành tích ?
* Nhắc lại cách giải bằng cách 
 ghi các bước 
* Kiểm tra và sửa 
ỉ Yêu cầu Hs nhận xét bài b 
 H: Các cơ số có đặc điểm gì? cách 
 giải cho dạng nầy thường là ? 
( Biến đổi về cùng cơ rồi đặt ẩn phụ ) 
 ỉ H: chuyển về cùng cơ ? đặt ẩn 
 phụ ?
 suy ra dạng ? Cách giải cho dạng 
Bài 7: trang 90 sgk 
a)
b)
e)
Hoạt động4 : Giải bất phương trình 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
ỉ Đọc kỹ đề và thảo luận cách 
 giải 
* Biến đổi a) về cùng mũ
* HS trình bày bày giải .Hs 
 khác nhận xét và sửa 
ỉ Từng cá nhân giải câu
 b Theo HD 
 ỉ Tương tự câu b Hs thảo 
 luận cách giải câu c
ỉ Nhận xét về mũ ,cơ số suy 
 ra dạng toán và thực hành 
 giải 
 ỉ Nêu dạng toán và yêu cầu Hs tìm 
 cách giải
* DK: 
 H: Bài toán giống( hoặc có thể đưavề)
 dạng nào đã học ? Bài toán cần phải
 làm gì trước ? Phân tích mũ ?
 * Kiểm tra và sửa 
ỉ Yêu cầu Hs nhận xét bài b 
 H: chuyển về cùng cơ ? suy ra dạng ?
 ( Đặt ẩn phụ ? )
ỉ H: Bài toán có đặt điểm gì? ( Viết lại 
 log3f(x) dạng ?
ỉ H: cách giải cho dạng nầy 
 thường là ? 
Bài 8: trang 90 sgk 
a)
b)
c)
d) 
Hoạt động 6 : Luyện tập giải toán trắc nghiệm 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
* Nêu kết quả câu 1 và 
 giải thích cách lựa chọn 
* Hs khác nhận xét và bổ 
 sung 
* Ghi nhớ suy luận và áp dụng cho các câu còn lại 
* HD thực hành :
+ Sau khi HS giải câu1 Gv chỉ ra cách thức nhận xét các phương án để lựa chọn nhanh chính xác 
+ Ghi cách thực hành của học sinh . 
 Nhận xét và sửa 
 Trắc nghiệm từ bài 1 đến bài 7 trang 91
 3. Củng cố , dặn dò : * Nhắc lại nội dung chính 
 * các dạng toán thường gặp và cách giải cho từng dạng 
 * BTVN : Tài liệu phụ đạo 
 E. Rút kinh nghiệm :
Tiết 46 : ôn tập học kỳ I
 A. Mục đích yêu cầu :Qua bài nầy học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
 1Kiến thức: + Ôn tập khảo sát hàm số , các bài toán liên quan
 + Ôn tập cách giải các dạng phương trình mũ , phương trình logarit 
 2Kỹ năng: + Giải dúng chính xác bài toán khảo sát hàm số . Biện luận bằng đồ thị 
 và viết phương trình tiếp tuyến tại một điểm 
 + Giải các phương trình mũ và logarit bằng cách đưa về cùng số 
 hoặc đặt ẩn phụ , hoặc logarit hoá một cách thành thạo
3Thái độ: Tự giác tham gia các hoạt động 
 B. Chuẩn bị : + Học sinh : học kỹ bài cũ , xem trước bài mới trong tài liệu ôn 
 + GV: đồ dùng dạy học 
C. Phương pháp :Vấn đáp thông qua các hoạt động của học sinh 
D.Tiến trình lên lớp : 1. ổn định: Kiểm tra sỉ số
Hoạt động :
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
* Nêu các bước khảo sát 
* Thực hành giải 
* Nhắc lại các bước biện luận số nghiệm bằng đồ thị 
áp dụng giải câub)
* Tương tự câu b 
 Hs giải câu c trên bảng . 
 Cả lớp nhận xét 
* Nêu đề bài và giao nhiệm vụ cho học sinh 
* Kiểm tra từng bước 
 giải . Chú ý chổ 
 thường sai và sửa cho 
 HS
Câu1: Cho hàm số 
 Y= x3 - 3x2 +1
 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị
 (C) của hàm số 
 b) Dùng đồ thị biện luận số nghiệm 
 của phương trình 
 x3 - 3x2 + 2-m =0
 c) Viết phương trình tiếp tuyến của 
 (C) tại điểm có hoành độ x= -1
Hoạt động :
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
* Nêu phương pháp chung 
* Nêu công thức nghiệm của BPT cơ bản . áp dụng giải câu a 
* HS khác nhận xét và bổ sung
*Nhận xét câu b và thảo luận cách giải và thực hành giải 
 * Lắng nghe và ghi nhớ 
* H: Muốn giải phương trình , bpt mũ và logarit ta thường làm gì ? 
*H: Bài toán a có dạng nào ? 
 công thức áp dụng ?
Chú ý : giải bpt là phải xét dấu 
* H: Câu b có dạng nào ? nêu
 cách giải cho dạng đó ? Cần điều kiện không , vì sao ?
* HD: Nhận xét bài toán và
 biến đổi về log cùng cơ 
Câu 2: Giải các phương trình bất phương trình sau :
a) log2( x2-3x +2) > 2
b) 
c) 2x(1- lg5) =lg( 4x +2x-6) 
 3. Củng cố dặn dò : Nhắc lại nôi dung chính và cách ôn tập học kỳ 
 + BTVN: Tài liệu ôn
E. Rút kinh nghiệm : 
Tiết 47 : kiểm tra học kỳ i
 Kieồm tra chung 
Tiết 48 trả bài kiểm tra học kỳ i 
I. Muùc tieõu : Qua baứi naày hoùc sinh caàn ủaùt ủửụùc 
 1. Kieỏn thửực : Cuỷng coỏ caực kieỏn thửực cụ baỷn cuỷa chửụng ửựng duùng ủaùo haứm vaứ chửụng haứm soỏ muừ 
 haứm soỏ logarớt , haứm soỏ luyừ thửứa 
 2. Kyừ naờng : OÂn taọp caực kyừ naờng giaỷi toaựn khaỷo saựt haứm soỏ giaỷi caực baứi toaựn lieõn quan , giaỷi 
 phửụng trỡnh , baỏt phửụng trỡnh , baỏt pt muừ vaứ loõgarớt
 3. Thaựi ủoọ : Nhaọn xeựt vaứ tửù kieồm tra kieỏn thửực kyừ naờng ủaùt ủửụùc trong hoùc kyứ . Qua ủoự ruựt ra 
 kinh nghieọm baỷn thaõn veà caựch hoùc 
II. Phửụng phaựp : Thuyeỏt trỡnh + Vaỏn ủaựp 
III. Leõn lụựp : 1. OÅn ủũnh : kieồm tra sổ soỏ 
 2. Vaứo baứi :
Hoaùt ủoọng 1 : Kieồm tra baứi giaỷi vaứ giaỷi ủaựp thaộc maộc 
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
 Hoaùt ủoọng cuỷa GV
* Xem baứi kieồm tra vaứ tửù nhaọn xeựt nhửừng choồ sai soựt
* Neõu caực yự kieỏn vaứ thaộc maộc 
* Caỷ lụựp thaỷo luaọn veà baứi giaỷi vaứ nhaọn xeựt caực yự kieỏn 
* Phaựt baứi kieồm tra vaứ yeõu caàu HS tửù xem laùi baứi giaỷi 
* Ghi lụứi giaỷi vaứ yự kieỏn thaộc maộc tửụng ửựng leõn baỷng 
* Giaỷi ủaựp thaộc maộc 
Hoaùt ủoọng 2 :
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
 Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Noọi dung
* Tham gia giaỷi caực baứi trong ủeà 
* Laàn lửụùt HD giaỷi tửứng baứi trong ủeà thi hoùc kyứ 
I. Phaàn giaỷi tớch : cuỷa ủeà kieồm tra hoùc kyứ I
3. Cuỷng coỏ - Daởn doứ : + H: Qua tieỏt hoùc ta caàn ghi nhụự nhửừng gỡ? 
 + Hoùc sinh neõu caực vaỏn ủeà caàn hoùc vaứ ruựt kinh nghieọm cho kyứ II
 + GV: Nhaộc laùi yự chớnh 

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong 2.doc