Giáo án Giải tích 12 CB - Chương 2 - Bài 6: Bất phương trình mũ và bất phương trình logarit

Giáo án Giải tích 12 CB - Chương 2 - Bài 6: Bất phương trình mũ và bất phương trình logarit

§6. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức: Nắm được cách giải các bpt mũ, bpt logarit dạng cơ bản, đơn giản. Qua đógiải được các bất phương trình mũ, bất phương trình logarit cơ bản, đơn giản.

2. Về kỉ năng: Vận dụng thành thạo tính đơn điệu của hàm số mũ, logarit dể giải các bất phương trình mũ, bất phương trình logarit cơ bản, đơn giản.

3. Về tư duy và thái độ:- Kỉ năng lôgic, biết tư duy mỡ rộng bài toán.

- Học nghiêm túc, hoạt động tích cực.

II. Chuân bị của giáo viên và học sinh:

 + Giáo viên: bảng phụ, phiếu học tập.

 + Học sinh: kiến thức về tính đơn điệu hàm số mũ, logarit và bài đọc trước.

III. Phương pháp: Gợi mỡ vấn đáp-hoạt động nhóm.

 

doc 6 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1209Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích 12 CB - Chương 2 - Bài 6: Bất phương trình mũ và bất phương trình logarit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:	11-12	
Tiết:	33-34	
Số tiết :2
§6. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT
I. Mục tiêu: 
1. Về kiến thức: Nắm được cách giải các bpt mũ, bpt logarit dạng cơ bản, đơn giản. Qua đógiải được các bất phương trình mũ, bất phương trình logarit cơ bản, đơn giản.
2. Về kỉ năng: Vận dụng thành thạo tính đơn điệu của hàm số mũ, logarit dể giải các bất phương trình mũ, bất phương trình logarit cơ bản, đơn giản.
3. Về tư duy và thái độ:- Kỉ năng lôgic, biết tư duy mỡ rộng bài toán.
- Học nghiêm túc, hoạt động tích cực.
II. Chuân bị của giáo viên và học sinh:
 + Giáo viên: bảng phụ, phiếu học tập.
 + Học sinh: kiến thức về tính đơn điệu hàm số mũ, logarit và bài đọc trước.
III. Phương pháp: Gợi mỡ vấn đáp-hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu tính đơn điệu hàm số mũ y = ax (a> 0, a) và vẽ đồ thị hàm số y = 2x.
 2. Nêu tính đơn điệu hàm số y = logax (a.>0, a, x>0) và tìm tập xác định của hàm số y = log2 (x2 -1).
3. Bài mới:
Tiết1: Bất phương trình mũ
HĐ1: Nắm được cách giải bpt mũ cơ bản
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
-Gọi học sinh nêu dạng pt mũ cơ bản đã học
- Gợi cho HS thấy dạng bpt mũ cơ bản (thay dấu = bởi dấu bđt)
-Dùng bảng phụ về đồ thị hàm số y = ax và đt y = b(b>0,b)
H1: hãy nhận xét sự tương giao 2 đồ thị trên
* Xét dạng: ax > b
H2: khi nào thì x> loga b và 
 x < loga b
- Chia 2 trường hợp:
a>1 , 0<a 
GV hình thành cách giải trên bảng
-1 HS nêu dạng pt mũ
+ HS theo dõi và trả lời:
b>0 :luôn có giao điểm
b: không có giaođiểm
-HS suy nghĩ trả lời
-Hs trả lời tập nghiệm
I/Bất phương trình mũ :
1/ Bất phương trình mũ cơ bản:
(SGK)
HĐ2: ví dụ minh hoạ 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
Hoạt động nhóm:
Nhóm 1 và 2 giải a
Nhóm 3 và 4 giảib
-Gv: gọi đại diện nhóm 1và 3 trình bày trên bảng
Nhóm còn lại nhận xét
GV: nhận xét và hoàn thiện bài giải trên bảng
* H3:em nào có thể giải được bpt 2x < 16
Các nhóm cùng giải
-đại diện nhóm trình bày, nhóm còn lại nhận xét bài giải
HS suy nghĩ và trả lời
Ví dụ: giải bpt sau:
a/ 2x > 16
b/ (0,5)x 
HĐ3:củng cố phần 1
Hoạt động giáo viên
hoạt động học sinh
Ghi bảng
Dùng bảng phụ:yêu cầu HS điền vào bảng tập nghiệm bpt:
a x < b, ax , ax 
GV hoàn thiện trên bảng phụ và cho học sinh chép vào vở
-đại diện học sinh lên bảng trả lời
-học sinh còn lại nhận xét và bổ sung
HĐ4: Giải bpt mũ đơn giản
Hoạt dộng giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
GV: Nêu một số pt mũ đã học,từ đó nêu giải bpt
-cho Hs nhận xét vp và đưa vế phải về dạng luỹ thừa
-Gợi ý HS sử dụng tính đồng biến hàm số mũ
 -Gọi HS giải trên bảng
GV gọi hS nhận xét và hoàn thiện bài giải
GV hướng dẫn HS giải bằng cách đặt ẩn phụ
Gọi HS giải trên bảng
GV yêu cầu HS nhận xét sau đó hoàn thiện bài giải của VD2
-trả lời đặt t =3x 
 1HS giải trên bảng
-HScòn lại theo dõi và nhận xét
2/ giải bptmũđơn giản 
VD1:giải bpt (1)
Giải:
(1)
VD2: giải bpt:
9x + 6.3x – 7 > 0 (2)
 Giải:
Đặt t = 3x , t > 0
Khi đó bpt trở thành
t 2 + 6t -7 > 0 (t> 0)
HĐ5: Cũng cố:Bài tập TNKQ( 5 phút)
Bài1: Tập nghiệm của bpt : 
 A ( -3 ; 1) B: ( -1 ; 3) C: ( 0 ; 3 ) D: (-2 ; 0 )
Bài 2: Tập nghiệm bpt : 2-x + 2x là:
 A:R B: C: D : S= 
Tiết số 2: Bất phương trình logarit
HĐ6: Cách giải bất phương trình logarit cơ bản
Hoạt động giáo viên
hoạt động học sinh
Ghi bảng
GV :- Gọi HS nêu tính đơn điệu hàm số logarit
-Gọi HS nêu dạng pt logarit cơ bản,từ đó GV hình thành dạng bpt logarit cơ bản
GV: dùng bảng phụ( vẽ đồ thị hàm số y = loga x và y =b)
Hỏi: Tìm b để đt y = b không cắt đồ thị
GV:Xét dạng: loga x > b 
( )
Hỏi:Khi nào x > loga b, x<loga b 
GV: Xét a>1, 0 <a <1
-Nêu được tính đơn điệu hàm số logarit
y = loga x
- cho ví dụ về bpt loga rit cơ bản
-Trả lời : không có b
-Suy nghĩ trả lời
I/ Bất phương trình logarit:
1/ Bất phương trìnhlogarit cơ bản:
Dạng; (SGK)
Loga x > b
+ a > 1 , S =( ab ;+
 +0<a <1, S=(0; ab )
HĐ7: Ví dụ minh hoạ
Sử dụng phiếu học tập 1 và2
GV : Gọi đại diện nhóm trình bày trên bảng
GV: Gọi nhóm còn lại nhận xét 
GV: Đánh giá bài giải và hoàn thiện bài giải trên bảng
Hỏi: Tìm tập nghiệm bpt:
Log3 x < 4, Log0,5 x 
Cũng cố phần 1:
GV:Yêu cầu HS điền trên bảng phụ tập nghiệm bpt dạng: loga x , loga x < b
loga x 
GV: hoàn thiện trên bảng phụ
HĐ 8 :Giải bpt loga rit đơn giản
Trả lời tên phiều học tập theo nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét bài giải
-suy nghĩ trả lời
- điền trên bảng phụ, HS còn lại nhận xét
 Ví dụ: Giải bất phương trình:
a/ Log 3 x > 4
b/ Log 0,5 x 
-Nêu ví dụ 1
-Hình thành phương pháp giải dạng :loga f(x)< loga g(x)(1)
+Đk của bpt
+xét trường hợp cơ số
Hỏi:bpt trên tương đương hệ nào?
- Nhận xét hệ có được
GV:hoàn thiện hệ có được:
Th1: a.> 1 ( ghi bảng)
Th2: 0<a<1(ghi bảng)
GV -:Gọi 1 HS trình bày bảng
 - Gọi HS nhận xét và bổ sung
GV: hoàn thiện bài giải trên bảng
GV:Nêu ví dụ 2
-Gọi HS cách giải bài toán
-Gọi HS giải trên bảng
 GV : Gọi HS nhận xét và hoàn thiệnbài giải
- nêu f(x)>0, g(x)>0 và 
-suy nghĩ và trả lời
- ! hs trình bày bảng
-HS khác nhận xét
-Trả lời dùng ẩn phụ
-Giải trên bảng
-HS nhận xét
2/ Giải bất phương trình:
a/Log0,2(5x +10) < log0,2 (x2 + 6x +8 ) (2)
Giải:
(2)
Ví dụ2: Giải bất phương trình:
Log32 x +5Log 3 x -6 < 0(*)
Giải:
Đặt t = Log3 x (x >0 )
Khi đó (*)t2 +5t – 6 < 0
-6< t < 1 <-6<Log3 x <1 3-6 < x < 3
HĐ9: Củng cố: Bài tập TNKQ
Bài 1:Tập nghiệm bpt: log2(2x-1)log2(3 – x)
A B C D 
Bài 2: Tập nghiệm bpt: log0,1(x – 1) < 0
A : R B: C: D:Tập rỗng
Dặn dò: Về nhà làm bài tập 1và 2 trang 89, 90
Tuần:	
Tiết:	
Số tiết:1
BÀI TẬP
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ BẤT PHƯƠNG LOGARIT
I. Mục tiêu:
Về kién thức: Nắm vững phương pháp giải bất phương trình mũ, bất phương trình logarit và vận dụng để giải đượ các bất phương trình mũ, bất phương trình logarit.
Về kỷ năng: Sử dụng thành thạo tính đơn điệu hàm số mũ, logaritvà nhận biết điều kiện bài toán.
Về tư duy, thái độ: Vận dụng được tính logic, biết đưa bài toán lạ về quen, học tập nghiêm túc, hoạt động tich cực.
II. Chuẩn bị của giải viên và học sinh:
Giáo viên: Phiếu học tập, câu hỏi trắc nghiệm
Học sinh: Bài tập giải ở nhà, nắm vững phương pháp giải
III. Phương pháp: gợi mỡ ,vấn đáp-Hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn dịnh tỏ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Giải bpt sau: a. log 2(x+4) 125
3. Bài mới
HĐ1: Giải bất phương trình mũ
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
HĐTP1-Yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải bất phương trình ax > b
 ax < b.
- GVsử dụng bảng phụ ghi tập nghiêm bất phương trình
GV phát phiếu học tập1 và 2
- Giao nhiệm vụ các nhóm giải
-Gọi đại diện nhóm trình bày trên bảng,các nhóm còn lại nhận xét
GV nhận xét và hoàn thiện bài giải
HĐTP2:GV nêu bài tập
Hướng dẫn học sinh nêu cách giải 
-Gọi HS giải trên bảng
-Gọi HS nhận xét bài giải
- GV hoàn thiện bài giải 
- Trả lời
- HS nhận xét
- Giải theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày lời giải trên bảng
- Nhận xét
-Nêu các cách giải
-HSgiải trên bảng
-nhận xét
Bài 1: Giải bất phương trình sau:
1. 	(1)
2. 	(2)
Giải:
(1)
(2)
Bài tập 2: Giải bất phương trình
4x +3.6x – 4.9x < 0	(3)
Giải:
(3)
Đặt t = bất phương trình trở thành t2 +3t – 4 < 0
Do t > 0 ta đươc 0< t<1
HĐ2: Giải bất phương trình logarit
-Gọi HS nêu cách giải bất phương trình logax >b, logax <b và ghi tập nghiệm trên bảng.
GV: Phát phiếu học tập 3, 4
Gọi đại diện nhóm trả lời
Gọi HS nhận xét 
GV hoàn thiện bài giải 
-Nêu cách giải
Nhóm giải trên phiếu học tập 
Đại diện nhóm trình bày trên bảng 
Nhóm còn lại nhận xét 
HĐ3 củng cố:
Bài 1: tập nghiệm bất phương trình: 
A. 	B. 	C. 	D.
Bài 2: Tập nghiệm bất phương trình: 
A. 	B. 	C. 	D. 
Dặn dò : Về nhà làm bài tập 8/90 SGK 
Phụ lục : Phiếu học tập 3
 Phiếu học tập 4

Tài liệu đính kèm:

  • doc§6. BPT BPT mu và Logarit.doc