Chương 1: ứng Dụng Đạo Hàm Để Khảo Sát và Vẽ Đồ Thị Hàm Số
Đ1: tính đơn điệu của hàm số ( T1)
I/ Mục tiêu :
1/Kiến thức : Hiểu được định nghĩa và các định lý về sự đồng biến ,nghịch biến của hàm số và mối quan hệ này với đạo hàm
2/Kỹ năng : Biết cách xét tính đồng biến ,nghịch biến của hàm số trên một khoảng dựa
vào dấu đạo hàm
3/ Tư duy thái độ : Tập trung tiếp thu , suy nghĩ phát biểu xây dựng bài
II/ Chuẩn bị :
1/ Giáo viên: giáo án , dụng cụ vẽ
2/ Học sinh : đọc trước bài giảng
Tiết: 1 Ngµy so¹n 14/8/2010 Ch¬ng 1: øng Dông §¹o Hµm §Ó Kh¶o S¸t vµ VÏ §å ThÞ Hµm Sè §1: tÝnh ®¬n ®iÖu cña hµm sè ( T1) I/ Mục tiêu : 1/Kiến thức : Hiểu được định nghĩa và các định lý về sự đồng biến ,nghịch biến của hàm số và mối quan hệ này với đạo hàm 2/Kỹ năng : Biết cách xét tính đồng biến ,nghịch biến của hàm số trên một khoảng dựa vào dấu đạo hàm 3/ Tư duy thái độ : Tập trung tiếp thu , suy nghĩ phát biểu xây dựng bài II/ Chuẩn bị : 1/ Giáo viên: giáo án , dụng cụ vẽ 2/ Học sinh : đọc trước bài giảng III/ Phương pháp : Đàm thoại ,gợi mở , đặt vấn đề IV/ Tiến trình bài học : 1/ ổn định lớp : kiểm tra sĩ số , làm quen cán sự lớp 2/ Kiểm tra kiến thức cũ(5’) Câu hỏi 1 : N êu định nghĩa đạo hàm của hàm số tại điểm x0 Câu hỏi 2 : Nêu định nghĩa sự đồng biến, nghịch biến ở lớp 10 , từ đó nhận xét dấu tỷ số trong các trường hợp GV : Cho HS nhận xét và hoàn chỉnh GV : Nêu mối liên hệ giữa tỷ số đó với đạo hàm của hàm số y = f(x) tại 1 điểm x K đồng thời đặt vấn đề xét tính đơn điệu của hàm số trên 1 khoảng , đoạn ,nữa khoảng bằng ứng dụng của đạo hàm 3/ Bài mới: Giới thiệu định lí HĐTP1 : Giới thiệu điều kiện cần của tính đơn điệu T/G HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng 10’ Giới thiệu điều kiện cần để hàm số đơn điệu trên 1 khoảng I HS theo dõi , tập trung Nghe giảng I/ Điều kiện cần để hàm số đơn điệu trên khoảng I a/ Nếu hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng I thì f/(x)0 với xI b/ Nếu hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng I thì f/(x) 0 với xI HĐTP 2 : Giới thiệu định lí điều kiện đủ để hàm số đơn điệu trên khoảng I 10’ Giới thiệu định lí về đk đủ của tính đơn điệu -Nêu chú ý về trường hợp hàm số đơn điệu trên doạn , nữa khoảng ,nhấn mạnh giả thuyết hàm số f(x) liên tục trên đoạn ,nữa khoảng Giới thiệu việc biểu diển chiều biến thiên bằng bảng - Nhắc lại định lí ở sách khoa HS tập trung lắng nghe, ghi chép Ghi bảng biến thiên II/ Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu trên khoảng I 1/ Định lí : SGK trang 5 2/ chú ý : Định lí trên vẫn đúng Trên đoạn ,nữa khoảng nếu hàm số liên tục trên đó Chẳng hạn f(x)liên tục trên [a;b] Và f /(x)>0 với x(a;b) => f(x) đồng biến trên [a;b] -bảng biến thiên SGK trang 5 HOẠT ĐỘNG 2: Củng cố định lí T/G HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng 8’ 8’ -Nêu ví dụ -Hướng dẫn các bước xét chiều biến thiên của hàm số Gọi HS lên bảng giải -nhận xét và hoàn thiện Nêu ví dụ 2 Yêu cầu HS lên bảng thực hiện các bước Gọi 1 HS nhận xét bài làm - Nhận xét đánh giá ,hoàn thiện Ghi chép và thực hiện các bước giải Ghi ví dụ thực hiện giải lên bảng thực hiện Nhận xét Ví dụ 1: Xét chiều biến thiên của hàm số y = x4 – 2x2 + 1 Giải TXĐ D = R y / = 4x3 – 4x y / = 0 [ bảng biến thiên x - -1 0 1 + y - 0 + 0 - 0 + y \ 0 / 1 \ 0 / Hàm số đồng biến trên các khoảng (-1;0) và (1 ; +) Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-;-1) và (0;1) Ví dụ 2: Xét chiều biến thiên của hàm số y = x + Bài giải : ( HS tự làm) 3) Cñng cè. 3' C©u hái 1: Điều kiện cần và đủ để hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng C©u hái 2: PP xét tính đơn điệu của hàm số 4) Bµi tËp vÒ nhµ. +C¸c bµi trong SGK trang 7 - 8. §1: tÝnh ®¬n ®iÖu cña hµm sè TiÕt 2 I/ Mục tiêu : 1/Kiến thức : Hiểu được định nghĩa và các định lý về sự đồng biến ,nghịch biến của hàm số và mối quan hệ này với đạo hàm 2/Kỹ năng : Biết cách xét tính đồng biến ,nghịch biến của hàm số trên một khoảng dựa vào dấu đạo hàm 3/ Tư duy thái độ : Tập trung tiếp thu , suy nghĩ phát biểu xây dựng bài II/ Chuẩn bị : 1/ Giáo viên: giáo án , dụng cụ vẽ 2/ Học sinh : đọc trước bài giảng III/ Phương pháp : Đàm thoại ,gợi mở , đặt vấn đề IV/ Tiến trình bài học : 1/ ổn định lớp : kiểm tra sĩ số , làm quen cán sự lớp 2/ Kiểm tra kiến thức cũ( kết hợp bài học) 3/ Bài mới: Giới thiệu định lí HOẠT ĐỘNG 1: Củng cố định lí T/G HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng 10’ 10’ Nêu ví dụ 3 yêu cầu học sinh thực hiện các bước giải Nhận xét , hoàn thiện bài giải Do hàm số liên tục trên R nên Hàm số liên tục trên (-;2/3] và[2/3; +) -Kết luận - Mở rộng đ ịnh lí thông qua nhận xét Nêu ví dụ 4 Yêu cầu HS thực hiện các bước giải Ghi chép thực hiện bài giải TXĐ tính y / Bảng biến thiên Kết luận Chú ý , nghe ,ghi chép Ghi ví dụ .suy nghĩ giải Lên bảng thực hiện Ví dụ 3: xét chiều biến thiên của hàm số y = x3 -x2 +x + Giải TXĐ D = R y / = x2 -x + = (x -)2 >0 với x 2/3 y / =0 x = 2/3 Bảng biến thiên x - 2/3 + y + 0 + y / 17/81 / Hàm số liên tục trên (-;2/3] và [2/3; +) Hàm số đồng biến trên các nữa khoảng trên nên hàm số đồng biến trên R Nhận xét: Hàm số f (x) có đạo hàm trên khoảng I nếu f /(x) 0 (hoặc f /(x) 0) với xI và f /(x) = 0 tại 1 số điểm hữu hạn của I thì hàm số f đồng biến (hoặc nghịch biến) trên I Ví dụ 4: c/m hàm số y = nghịch biến trên [0 ; 3] Giải TXĐ D = [-3 ; 3] , hàm số liên tục trên [0 ;3 ] y/ = < 0 với x(0; 3) Vậy hàm số nghịch biến trên [0 ; 3 ] HOẠT ĐỘNG 2 : Giải bài tập SGK TRANG 7 10’ 10’ Bài 1 : HS tự luyện Ghi bài 2b Yêu cầu HS lên bảng giải Ghi bài 5 Hướng dẫn HS dựa vào cơ sở lý thuyết đã học xác định yêu cầu bài toán Nhận xét , làm rõ vấn đề HSghi đề ;suy nghĩ cách giải Thực hiện các bước tìm TXĐ Tính y /xác định dấu y Kết luận Ghi đề ,tập trung giải trả lời câu hỏi của GV 2b/ c/m hàm sồ y = nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó Giải TXĐ D = R \{-1} y/ = < 0 xD Vậy hàm số nghịch biến trên tựng khoảng xác định 5/ Tìm các giá trị của tham số a để hàmsốf(x) =x3 + ax2+ 4x+ 3 đồng biến trên R Giải TXĐ D = R và f(x) liên tục trên R y/ = x2 + 2ax +4 Hàm số đồng biến trên R y/0 với xR , x2+2ax+4 có / 0 a2- 4 0 a [-2 ; 2] Vậy với a [-2 ; 2] thì hàm số đồng biến trên R 4/ Củng cố(3’) : - Phát biểu định lí điều kiện đủ của tính đơn điệu? Nêu chú ý Nêu các bước xét tính đơn điệu của hàm số trên khoảng I? Phương pháp c/m hàm sốđơn điệu trên khoảng ; nữa khoảng , đoạn 5/ hướng dẫn học và bài tập về nhà(2’): Nắm vững các định lí điều kiện cần , điều kiện đủ của tính đơn điệu Các bước xét chiều biến thiên của 1 hàm số Bài tập phần luyện tập trang 8 ; 9 trong SGK Tiết: 3 Ngµy so¹n 22/8/2010 §1: tÝnh ®¬n ®iÖu cña hµm sè - Luyện Tập I/ Mục tiêu : 1/Kiến thức :HS nắm vững phương pháp xét chiều biến thiên của hàm số 2/Kỹ năng : Vận dụng được vào việc giải quyết các bài toán về đơn điệu của hàm số 3/ Tư duy thái độ : Tập trung tiếp thu , suy nghĩ phát biểu xây dựng bài II/ Chuẩn bị : 1/ Giáo viên: giáo án 2/ Học sinh : Chuẩn bị trước bài tập ở nhà III/ Phương pháp : Đàm thoại ,gợi mở , đặt vấn đề IV/ Tiến trình bài học : 1/ ổn định lớp : kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ(5’) Câu hỏi : Nêu các bước xác định tính đơn điệu của hàm số áp dụng xét tính đơn điệu của hàm số y = x3 -6x2 + 9x – 1 3/ Bài mới : Giải bài luyện tập trang 8 HOẠT ĐỘNG 1 : Giải bài tập 6e T/G Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 7’ Ghi đề bài 6e Yêu cầu học sinh thực hiện các bước Tìm TXĐ Tính y/ xét dấu y/ Kết luận GV yêu cầu 1 HS nhận xét bài giải GV nhận xét đánh giá, hoàn thiện Ghi bài tập Tập trung suy nghĩ và giải Thưc hiện theo yêu cầu của GV HS nhận xét bài giải của bạn 6e/ Xét chiều biến thiên của hàm số y = Giải TXĐ xR y/ = y/ = 0 x = 1 Bảng biến thiên x - 1 + y - 0 + y \ / Hàm số đồng biến trên (1 ; +) và nghịch biến trên (-; 1) Hoạt động 2 :Giải bài tập 6f T/G Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 7’ GV ghi đề bài 6f Hướng dẫn tương tự bài 6e Yêu cầu 1 HS lên bảng giải GV nhận xét ,hoàn chỉnh HS chép đề ,suy nghĩ giải HS lên bảng thực hiện 6f/ Xét chiều biến thiên của hàm số y = - 2x Giải TXĐ D = R\ {-1} y / = y/ < 0 x-1 Hàm số nghịch biến trên (-; -1) và (-1 ; +) Hoạt động 3 : Giải bài tập 7 T/G Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 10’ Ghi đề bài 7 Yêu cầu HS nêu cách giải Hướng dẫn và gọi 1 HS Lên bảng thực hiện Gọi 1 HS nhận xét bài làm của bạn GV nhận xét đánh giá và hoàn thiện Chép đề bài Trả lời câu hỏi Lên bảng thực hiện HS nhận xét bài làm 7/ c/m hàm số y = cos2x – 2x + 3 nghịch biến trên R Giải TXĐ D = R y/ = -2(1+ sin2x) 0 ; x R y/ = 0 x = - +k (k Z) Do hàm số liên tục trên R nên liên tục trên từng đoạn [- + k ; - +(k+1) ] và y/ = 0 tại hữu hạn điểm trên các đoạn đó Vậy hàm số nghịch biến trên R Hoạt động 4 : Giải bài tập 9 T/G Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 10’ Ghi đề bài 9 GV hướng dẫn: Đặt f(x)= sinx + tanx -2x Y/câù HS nhận xét tính liên tục của hàm số trên [0 ; ) y/c bài toán c/m f(x)= sinx + tanx -2x đồng biến trên [0 ; ) Tính f / (x) Nhận xét giá trị cos2x trên (0 ; ) và so sánh cosx và cos2x trên đoạn đó nhắc lại bđt Côsi cho 2 số không âm? => cos2x +? Hướng dẫn HS kết luận HS ghi đề bài tập trung nghe giảng Trả lời câu hỏi HS tính f/(x) Trả lời câu hỏi HS nhắc lại BĐT côsi Suy đượccos2x + > 2 9/C/m sinx + tanx> 2x với x(0 ; ) Giải Xét f(x) = sinx + tanx – 2x f(x) liên tục trên [0 ; ) f/ (x) = cosx + -2 với x(0 ; ) ta có 0 cosx > cos2x nên Theo BĐT côsi Cosx+-2 >cos2x+-2>0 f(x) đồng biến Trên [0 ; ) nên f(x)>f(0) ;vớix(0 ;) f(x)>0,x(0 ; ) Vậy sinx + tanx > 2x với x(0 ; ) 4/ Củng cố (3’): Hệ thống cách giải 3 dạng toán cơ bản là Xét chiều biến thiên C/m hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng , đoạn ; nữa khoảng cho trước C/m 1 bất đẳng thức bằng xử dụng tính đơn điệu của hàm số 5/ Hướng dẫn học và bài tập về nhà(3’) Nắm vững lý thuyết về tính đơn điệu của hàm số Nắm vững cách giải các dạng toán bằng cách xử dụng tính đơn điệu Giải đầy đủ các bài tập còn lại của sách giáo khoa Tham khảo và giải thêm bài tập ở sách bài tập Tiết:4 Ngµy so¹n 26/8/2010 §2: CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ TiÕt 1 I. Mục tiêu: + Về kiến thức: Qua bài này học sinh cần hiểu rõ: - Định nghĩa cực đại và cực tiểu của hàm số - Điều kiện cần và đủ để hàm số đạt cực đại hoặc cực tiểu. - Hiểu rỏ hai quy tắc 1 và 2 để tìm cực trị của hàm số. + Về kỹ năng: Sử dụng thành thạo quy tắc 1 và 2 để tìm cực trị của hàm số và một số bài toán có liền quan đến cực trị. + Về tư duy và thái độ: - Thái độ: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội. - Tư duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: + Giáo viên: Bảng phụ minh hoạ các ví dụ và hình vẽ trong sách giáo khoa. + Học sinh: làm bài tập ở nhà và nghiên cứu trước bài mới. III. Phương pháp: - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Xét sự biến thiên của hàm số: y = -x3 + 3x2 + 2 Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 10’ - Gọi 1 học sinh lên trình bày bài giải. - Nhận xét bài giải củ ... y >x Cho haøm soá y=x3 – 6x2 + 9x (C). Duøng ñoà thò (C) bieän luaän soá nghieäm cuûa phöông trình x3 – 6x2 + 9x – m = 0 Giaûi: Phöông trình x3 – 6x2 + 9x – m = 0 x3 – 6x2 + 9x = m Soá nghieäm cuûa phöông trình laø soá giao ñieåm cuûa ñoà thò (C) vaø ñöôøng thaúng d: y=m. döïa vaøo ñoà thò ta coù: Neáu m > 4 phöông trình coù 1 nghieäm. Neáu m = 4 phöông trình coù 2 nghieäm. Neáu 0< m <4 phöông trình coù 3 nghieäm. Neáu m=0 phöông trình coù 2 nghieäm. Neáu m < 0 phöông trình coù 1 nghieäm. Tiết:88 Ngµy so¹n: 4/5/2011 ÔN THI TỐT NGHIỆP( 4tiết) Tiết 2/4 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập các kiến thức: + Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số. + Quy tắc xác định cực trị của hàm số. + Quy tắc xác định tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. + Sơ đồ khảo sát hàm số. 2. Kỹ năng: Ôn tập các kỹ năng: + Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số. + Thành thạo các bài toán phụ của bài toán khảo sát hàm số: Bài toán viết phương trình tiếp tuyến, bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số, bài toán tìm điều kiện tham số để hàm số thoả mãn điều kiện cho trước. 3. Tư duy, thái độ: + Xây dựng tư duy logíc, biết quy lạ về quen. + Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Thực tiễn: HS đã nắm được các kiến thức và kỹ năng trong chương ứng dụng đạo hàm và bài toán khảo sát hàm số. 2. Phương tiện: SGK, sách bài tập, bút, thước kẻ và hệ thống ví dụ, bài tập. III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Kết hợp linh hoạt các phương pháp: Vấn đáp - gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Bài mới: Baøi 1: a/ Khaûo saùt haøm soá y= x4 – 4 x2 + 5. b/ Duøng ñoà thò (C) cuûa haøm soá vöøa khaûo saùt bieän luaän theo m soá nghieäm cuûa phöông trình: x4 – 4 x2 + 5=m. Baøi 2: Cho haøm soá y= x3 - 3x – 2 coù ñoà thò (C) a/ Khaûo saùt vaø veõ ñoà thò haøm soá. b/ Duøng ñoà thò (C), ñònh m ñeå phöông trình: x3 - 3x – 2=m coù 3 nghieäm phaân bieät. Vieát phöông trình tieáp tuyeán. Cho haøm soá y=f(x) coù ñoà thò (C).Ta caàn vieát phöông trình tieáp tuyeán vôùi ñoà thò (C) trong caùc tröôøng hôïp sau: Taïi ñieåm coù toaï ñoä (x0;f(x0)) : B1: Tìm f ’(x) f ’(x0) B2: Phöông trình tieáp tuyeán vôùi (C) taïi ñieåm (x0;f(x0)) laø: y = (x–x0) + f(x0) Taïi ñieåm treân ñoà thò (C) coù hoaønh ñoä x0 : B1: Tìm f ’(x) f ’(x0), f(x0) B2: Phöông trình tieáp tuyeán vôùi (C) taïi ñieåm coù hoaønh ñoä x0 laø:y = (x–x0) + f(x0) Taïi ñieåm treân ñoà thò (C) coù tung ñoää y0 : B1: Tìm f ’(x) . B2:Do tung ñoä laø y0f(x0)=y0. giaûi phöông trình naøy tìm ñöôïc x0 f /(x0) B3: Phöông trình tieáp tuyeán vôùi (C) taïi ñieåm coù tung ñoä y0 laø:y = (x–x0) + y0 Bieát heä soá goùc cuûa tieáp tuyeán laø k: B1: Goïi M0(x0;y0) laø tieáp ñieåm . B2: Heä soá goùc tieáp tuyeán laø k neân : =k (*) B3: Giaûi phöông trình (*) tìm x0 f(x0) phöông trình tieáp tuyeán. Chuù yù: Tieáp tuyeán song song vôùi ñöôøng thaúng y=ax+b thì coù f/(x0)=a. Tieáp tuyeán vuoâng goùc vôùi ñöôøng thaúng y=ax+b thì coù f/(x0).a=-1. Bieát tieáp tuyeán ñi qua ñieåm A(x1;y1) : B1:Phöông trình ñöôøng thaúng d ñi qua A(x1;y1) coù heä soá goùc k laø: y = k(x–x1) + y1 (1) B2: d laø tieáp tuyeán cuûa (C) heä phöông trình sau coù nghieäm : B3:Giaûi heä naøy ta tìm ñöôïc k chính laø heä soá goùc cuûa tieáp tuyeán theá vaøo (1) Þ phöông trình tieáp tuyeán. Củng cố nhắc nhở: - Nắm vững các bài toán tiếp tuyến cơ bản và cách giải - Về nhà tiếp tục ôn tập các dạng toán thi tốt nghiệp Tiết:89 Ngµy so¹n: 8/5/2011 ÔN THI TỐT NGHIỆP( 4tiết) Tiết 3/4 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập các kiến thức Giải phương trình mũ lôgarit: 2. Kỹ năng: Ôn tập các kỹ năng: Giải phương trình mũ lô ga Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số. 3. Tư duy, thái độ: Xây dựng tư duy logíc, biết quy lạ về quen. Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Thực tiễn: HS đã nắm được các kiến thức và kỹ năng trong chương ứng dụng đạo hàm và bài toán khảo sát hàm số. 2. Phương tiện: SGK, sách bài tập, bút, thước kẻ và hệ thống ví dụ, bài tập. III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Kết hợp linh hoạt các phương pháp: Vấn đáp - gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: H: Hệ thống lại các phương pháp giải phương trình mũ và phương trình lôgarit? 3. Bài mới: Hoạt động 1 Bài tập 1: Giải các phương trình: a)2x+1 + 2x-1+2x =28 (1) b)64x -8x -56 =0 (2) c) 3.4x -2.6x = 9x (3) d) 2x.3x-1.5x-2 =12 (4) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung H1: Nhắc lại các cách giải một số dạng pt mũ và logarit đơn giản ? H2: Pt(1) có thể biến đổi đưa về dạng pt nào đã biết, nêu cách giải ? . H3: Phương trình (2) giải bằng phương pháp nào? Trình bày các bước giải ? H4: Nhận xét về các cơ số luỷ thừa có mũ x trong phương trình (3) ? H5: Bằng cách nào đưa các cơ số luỹ thừa có mũ x của pt trên về cùng một cơ số ? H6: Nêu cách giải ? H7: Pt (4) dùng phương pháp nào để giải ? H8: Lấy logarit theo cơ số mấy ? GV: hướng dẫn HS chọn cơ số thích hợp để dễ biến đổi . TL2: Đưa về dạng aA(x)=aB(x) (aA(x)=an) pt(1)ó 2.2x+2x + 2x =28 ó 2x =28 TL3: Dùng phương pháp đặt ẩn phụ. +Đặt t=8x, ĐK t>0 + Đưa về pt theo t + Tìm t thoả ĐK + KL nghiệm pt -Chia 2 vế của phương trình cho 9x (hoặc 4x). - Giải pt bằng cách đặt ẩn phụ t= (t>0) -P2 logarit hoá -Có thể lấy logarit theo cơ số 2 hoặc 3 - HS giải Giải: a) pt(1) ó 2x =28 ó 2x=8 ó x=3. Vậy nghiệm của pt là x=3. b) Đặt t=8x, ĐK t>0 Ta có pt: t2 –t -56 =0 ó .Với t=8 pt 8x=8 ó x=1. Vậy nghiệm pt là : x=1 c) – Chia 2 vế pt (3) cho 9x (9x >0) , ta có:3 Đặt t= (t>0), ta có pt: 3t2 -2t-1=0 ó t=1 Vậy pt có nghiệm x=0. d) Lấy logarit cơ số 2 của 2 vế pt ta có: ó ó Vậy nghiệm pt là x=2 Hoạt động 2 Bài tập 2: Giải các phương trình: a) (5) b) (6) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung H1: Điều kiện của pt(5) ? H2: Nêu cách giải ? H3: Phương trình (6) biến đổi tương đương với hệ nào ? vì sao ? TL1: x>5 TL2: Đưa về dạng : TL3: pt(6) ó Giải : a) ĐK : ó x>5 Pt (5) ó log =3 ó (x-5)(x+2) =8 ó Vậy pt có nghiệm x=6 b) pt (6) ó ó x=5 Vậy x=5 là nghiệm. Hoạt động 3 Bài tập 3: Giải các phương trình: a) (7) b) (8) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung H1: Điều kiện pt (7) ? H2: Biến đổi các logarit trong pt về cùng cơ số ? nên biến đổi về cơ số nào ? H3:Nêu cách giải pt ? H4: Điều kiện pt(8) ? H5: Nêu cách giải phương trình (7) ? TL1: Đk: x>0 TL2: Biến đổi các logarit về cùng cơ số 2 (HS nhắc lại các công thức đã học) TL3: Đưa pt về dạng: TL4: Đk : x>0; x≠; x ≠ TL5: Dùng p2 đặt ẩn phụ Giải: a)HS tự ghi . b) ĐK: x>0; x≠; x ≠ pt(7)ó -Đặt t=; ĐK : t≠-1,t≠-3 ta được pt: ó t2 +3t -4 =0 ó (thoả ĐK) -Với t=1, ta giải được x=2 -Với t=-4, ta giải được x= Tiết:90 Ngµy so¹n: 8/5/2011 ÔN THI TỐT NGHIỆP( 4tiết) Tiết 4/4 A. Môc tiªu: - Cñng cè l¹i ph¬ng tr×nh mÆt cÇu vµ c¸ch lËp ph¬ng tr×nh mÆt cÇu khi t×m ®îc t©m vµ b¸n kÝnh. - Cñng cè l¹i c¸ch t×m t©m vµ tÝnh b¸n kÝnh. Khi biÕt ph¬ng tr×nh mÆt cÇu. - NhÊn m¹nh cho häc sinh c¸c tÝnh chÊt liªn quan tíi bµi tËp - Cñng cè l¹i vÞ trÝ t¬ng ®èi cña ®iÓm ®èi víi mÆt cÇu , cña mp ®èi víi mc. - VËn dông vµo bµi tËp. - NhÊn m¹nh cho häc sinh c¸c tr×nh bµy, vµ c¸ch ph©n tÝch ®Ò. I. Lý thuyÕt: 1)Ph¬ng tr×nh mÆt cÇu a. §n mÆt cÇu: b. Ph¬ng tr×nh chÝnh t¾c cña mÆt cÇu S(I;R) víi t©m I(a;b;c), b¸n kÝnh R cã d¹ng: Ptct: (S) Chó ý: MÆt cÇu (S) qua 2 ®iÓm A, B t©m I n»m trªn mÆt ph¼ng trung trùc cña AB. (S):x2+y2+z2=R2 lµ mÆt cÇu cã t©m trïng víi gèc to¹ ®é c. Ph¬ng tr×nh d¹ng khai triÓn vµ ®iÒu kiÖn ®Ó 1 pt cho tríc lµ pt mÆt cÇu. II/ Bµi tËp Bµi 1 X¸c ®Þnh t©m vµ b¸n kÝnh cña mÆt cÇu (S) trong c¸c trêng hîp sau (x-2)2 + (y+3)2 + (z+7)2 = 12 (2x-2)2 + (2y+3)2 + (2z+7)2 = 16 Bµi 2: LËp ph¬ng tr×nh mÆt cÇu (S) biÕt (S) cã ®êng kÝnh AB biÕt A(1;2;3) ,B(3;4;-1) (S) cã t©m I( 1;-2;3 ) vµ tiÕp xóc víi (P):2x+3y- z+7 = 0 (S) cã t©m I( 1;2;-3) vµ ®i qua A ( 1; 2; ;-5) (S) ®i qua 4 ®iÓm A(6 ; -2 ; 3) , B(0 ; 1; 6) , C(2 ; 0; -1) , D( 4; 1; 0) §S: x2 + y2 +z2 - 4x+2y- 6z -3 =0 , I (2;-1;3) , (S) ®i qua A(1;0;0) , B(0;1;0), C(0;0;1) vµ cã t©m I n»m trªn (P): x+y+x – 3 = 0 §S: x2 + y2 +z2 - 2x-2y- 2z +1 =0 , I (1;1;1) , (S) cã t©m n»m trªn d: vµ ®i qua A( 1 ;2;-3) , B(2;-1;-3) Bµi 3:Cho pt:x2+y2+z2+2mx+4my-2(m-1)z+2m+3=0 (*) a)T×m m ®Ó pt(*) lµ pt mÆt cÇu S(I;R). b)T×m m ®Ó mÆt cÇu S(I;R) cã R= Bµi 4: Cho pt:x2+y2+z2-2mx+4(m2-1)y+2z- m2+3=0 (*) a) T×m m ®Ó pt(*) lµ pt mÆt cÇu S(I;R). b)T×m nh÷ng ®iÓm cè ®Þnh cña mÆt cÇu S(I:R). Bµi tËp bæ sung Bµi 1: LËp ptmc (S) trong c¸c TH sau: 1.(S) cã t©m I(1;-2;4) vµ ®i qua A(2;-1;5). 2. (S) cã t©m I thuéc 0z vµ ®i qua 2 ®iÓm A( 1 ; 2 ; -3) ;B( 0 ; 2 ; -4). 3. (S) cã t©m I(1;-2;4) vµ TX víi (P) : x+2y-7z+3=0. 4. (S) cã t©m I(1;0;-1) vµ (S) c¾t mp(P) : 2x-y+z+7=0 theo 1 ®êng trßn mµ h×nh trßn ®ã cã dt=20. 5. (S) ®i qua 4 ®iÓm A( 1 ; 4 ; 0) ; B(-4 ; 0; 0) ; C(-2 ;- 2 ; 0) ; D(1 ; 1 ; 6). 6. (S) cã R=1 vµ TX (P): 2x+2y+z+1=0 t¹i tiÕp ®iÓm M(-1;3;-5). 7. (S) cã t©m I(1;2;-2) vµ c¾t (P):2x+2y+z+5=0 theo 1 ®êng trßn cã chu vi b»ng 8. VÞ trÝ t¬ng ®èi cña ®iÓm ®èi víi mÆt cÇu vÞ trÝ t¬ng ®èi cña mÆt ph¼ng ®èi víi MÆt cÇu VÞ trÝ t¬ng ®èi cña mÆt cÇu víi mÆt ph¼ng Cho mÆt cÇu (S) MÆt ph¼ng Ax + By + Cz + D = 0 (P) (P) tiÕp xóc víi (S), khi ®ã (P) gäi lµ mÆt ph¼ng tiÕp diÖn cña mÆt cÇu (S) vµ th× M ®îc gäi lµ tiÕp ®iÓm vµ IM^(P) , khi ®ã (II’=d(I,(P))) Chó ý:+C¸ch t×m tiÕp ®iÓm M. +C¸ch t×m t©m vµ b¸n kÝnh cña ®êng trßn. Vd1: Cho mÆt cÇu: (S) vµ mÆt ph¼ng (P) Chøng minh r»ng mÆt ph¼ng (P) c¾t mÆt cÇu (S). Vd2: Cho mÆt cÇu (S): víi mÆt ph¼ng(P): 2x–2y–z + 9 = 0. a) CMR: mp(P) c¾t mÆt cÇu (S) theo giao tuyÕn lµ ®êng trßn C(I’;r). b) X¸c ®Þnh to¹ ®é t©m vµ b¸n kÝnh cña ®êng trßn C(I’;r). Vd 3: Cho mÆt cÇu (S): LËp ph¬ng tr×nh mp tiÕp diÖn cña (S) t¹i ®iÓm M(2;3;4). Vd 4: Cho mc (S):(x-1)2+(y+1)2+(z-1)2=9 vµ mp(P):2x+2y+z- m2- 3m = 0. T×m m ®Ó (P) tiÕp xóc víi (S) víi m t×m ®îc h·y x¸c ®Þnh täa ®é tiÕp ®iÓm. Vd 5: LËp PT mÆt cÇu (S) cã BK R =3 vµ tiÕp xóc víi (P):x+2y+2z+3=0 t¹i ®iÓm M(1;1;-3) §S: Vd 6: LËp PT mÆt cÇu (S) cã t©m Id: vµ tiÕp xóc víi 2 mÆt ph¼ng (P):x+2y- 2z -2 = 0 vµ (Q): x+2y- 2z +4 = 0 Vd 7: Cho 3 ®iÓm A(6 ; -2 ; 3) , B(0 ; 1; 6) , C(2 ; 0; -1) . X¸c ®Þnh t©m vµ tÝnh b¸n kÝnh ®êng trßn ngo¹i tiÕp tam gi¸c ABC. 4. Cñng cè: - Nh¾c l¹i c¸c bµi tËp ®· ch÷a. 5. BTVN: Theo ®Ò c¬ng Bµi tËp bæ sung Bµi 1: Trong kh«ng gian cho mÆt cÇu (S): vµ (P): CMR: (P) c¾t (S) theo 1 ®êng trßn ( C) X® to¹ ®é t©m , tÝnh BK cña (C). LËp ptmc (S) chøa (C) vµ cã t©m I Î(P):x+y+z+3=0. Bµi 3: Cho hc SABC cã S(3; 1; -2) ;A(5; 3; -1) ; B(2; 3; -4) ; C(1 ; 2 ;0) a.CMR hc SABC cã ®¸y lµ tam gi¸c ®Òu. C¸c mÆt bªn lµ c¸c tam gi¸c vu«ng c©n. b. LËp pt mc (S’) ngo¹i tiÕp hc SABC. c. LËp pt®t ®i qua 3 ®iÓm A;B;C d. LËp ptmp (P) TX víi (S’) t¹i A Nhắc nhở học sinh về nhà xem lại hệ thống các câu trong đề thi TN và phương pháp giải
Tài liệu đính kèm: