Giáo án Giải tích 12 Ban Cơ bản - GV: Nguyễn Huy Khôi

Giáo án Giải tích 12 Ban Cơ bản - GV: Nguyễn Huy Khôi

Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số (Tiết 1/2)

I. MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức:

+ Củng cố khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến

+ Nắm được mối liên hệ giữa dấu của đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số.

 + Nắm được qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số.

2/ Kỹ năng: Biết xét tính đơn điệu của một số hàm số đơn giản.

Biết kết hợp nhiều kiến thức liên quan để giải toán.

3/ Tư duy và thái độ: Thận trọng, chính xác.

II. CHUẨN BỊ.

 + GV: Giáo án, bảng phụ.

 + HS: SGK, đọc trước bài học.

 

doc 197 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 952Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giải tích 12 Ban Cơ bản - GV: Nguyễn Huy Khôi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 1 Ngµy so¹n 14/8/2010
Bµi 1: Sù ®ång biÕn, nghÞch biÕn cña hµm sè (Tiết 1/2)
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: 	
+ Củng cố khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến
+ Nắm được mối liên hệ giữa dấu của đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số.
	+ Nắm được qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
2/ Kỹ năng: Biết xét tính đơn điệu của một số hàm số đơn giản. 
Biết kết hợp nhiều kiến thức liên quan để giải toán.
3/ Tư duy và thái độ: Thận trọng, chính xác.
II. CHUẨN BỊ.
	+ GV: Giáo án, bảng phụ.
	+ HS: SGK, đọc trước bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP.
	Thông qua các hoạt động tương tác giữa trò – trò, thầy – trò để lĩnh hội kiến thức, kĩ năng theo mục tiêu bài học. 
 Phèi hîp c¸c ph­¬ng ph¸p thuyÕt tr×nh,vÊn ®¸p gîi më minh ho¹
 §an xen c¸c d¹ng ho¹t ®éng cña häc sinh 
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
* Ổn định và làm quen, giới thiệu tổng quan chương trình Giải tích 12 chuẩn (5')
* Bài mới:
Tg
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
10'
Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức liên quan tới tính đơn điệu của hàm số
Gv treo bảng phụ có hình vẽ H1 và H2 - SGK trg 4.
Phát vấn:
+ Các em hãy chỉ ra các khoảng tăng, giảm của các hàm số, trên các đoạn đã cho?
+ Nhắc lại định nghĩa tính đơn điệu của hàm số?
+ Nhắc lại phương pháp xét tính đơn điệu của hàm số đã học ở lớp dưới?
+ Nêu lên mối liên hệ giữa đồ thị của hàm số và tính đơn điệu của hàm số?
+ Ôn tập lại kiến thức cũ thông qua việc trả lời các câu hỏi phát vấn của giáo viên.
+ Ghi nhớ kiến thức.
I. Tính đơn điệu của hàm số:
1. Nhắc lại định nghĩa tính đơn điệu của hàm số. (SGK)
y
+ Đồ thị của hàm số đồng biến trên K là một đường đi lên từ trái sang phải.
x
O
+ Đồ thị của hàm số nghịch biến trên K là một đường đi xuống từ trái sang phải.
O
x
y
20'
Hoạt động 2: Tìm hiểu mối liên hệ giữa tính đơn điệu của hàm số và dấu của đạo hàm
+ Ra đề bài tập: (Bảng phụ)
Cho các hàm số sau: 
y = 2x - 1 và y = x2 - 2x.
+ Xét dấu đạo hàm của mỗi hàm số và điền vào bảng tương ứng.
+ Phân lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm giải một câu.
+ Gọi hai đại diện lên trình bày lời giải lên bảng
+ Có nhận xét gì về mối liên hệ giữa tính đơn điệu và dấu của đạo hàm của hai hàm số trên?
+ Rút ra nhận xét chung và cho HS lĩnh hội ĐL 1 trang 6.
+ Giải bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
+ Hai học sinh đại diện lên bảng trình bày lời giải.
+ Rút ra mối liên hệ giữa tính đơn điệu của hàm số và dấu của đạo hàm của hàm số.
I. Tính đơn điệu của hàm số:
2. Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm: 
* Định lí 1: (SGK)
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K
* Nếu f'(x) > 0 thì hàm số y = f(x) đồng biến trên K.
* Nếu f'(x) < 0 thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên K.
10'
Hoạt động 3: Giải bài tập củng cố định lí.
+ Giáo viên ra bài tập 1.
+ GV hướng dẫn học sinh lập BBT.
+ Gọi 1 hs lên trình bày lời giải.
+ Điều chỉnh lời giải cho hoàn chỉnh.
+ Các Hs làm bài tập được giao theo hướng dẫn của giáo viên.
+ Một hs lên bảng trình bày lời giải.
+ Ghi nhận lời giải hoàn chỉnh. 
Bài tập 1: Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số: y = x3 - 3x + 1.
Giải:
+ TXĐ: D = R.
+ y' = 3x2 - 3.
 y' = 0 Û x = 1 hoặc x = -1.
+ BBT:
x - ¥ -1 1 + ¥
y' + 0 - 0 +
y
+ Kết luận:
Tiết: 2 
Bµi 1: Sù ®ång biÕn, nghÞch biÕn cña hµm sè (Tiết 2/2)
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: 	
	+ Nắm được qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
2/ Kỹ năng: Biết xét tính đơn điệu của một số hàm số đơn giản. 
Biết kết hợp nhiều kiến thức liên quan để giải toán.
3/ Tư duy và thái độ: Thận trọng, chính xác.
II. CHUẨN BỊ.
	+ GV: Giáo án, bảng phụ.
	+ HS: SGK, đọc trước bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP.
	Thông qua các hoạt động tương tác giữa trò – trò, thầy – trò để lĩnh hội kiến thức, kĩ năng theo mục tiêu bài học. 
 Phèi hîp c¸c ph­¬ng ph¸p thuyÕt tr×nh,vÊn ®¸p gîi më minh ho¹
 §an xen c¸c d¹ng ho¹t ®éng cña häc sinh 
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
10'
Hoạt động 1: Mở rộng định lí về mối liên hệ giữa dấu của đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số
+ GV nêu định lí mở rộng và chú ý cho hs là dấu "=" xảy ra tại một số hữu hạn điểm thuộc K.
+ Ra ví dụ.
+ Phát vấn kết quả và giải thích.
+ Ghi nhận kiến thức.
+ Giải ví dụ.
+ Trình bày kết quả và giải thích.
I. Tính đơn điệu của hàm số:
2. Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm: 
* Định lí: (SGK)
* Chú ý: (SGK)
+ Ví dụ: Xét tính đơn điệu của hàm số y = x3.
ĐS: Hàm số luôn đồng biến.
7'
Hoạt động 2: Tiếp cận quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số
+ Từ các ví dụ trên, hãy rút ra quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số?
+ Nhấn mạnh các điểm cần lưu ý.
+ Tham khảo SGK để rút ra quy tắc.
+ Ghi nhận kiến thức
II. Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
1. Quy tắc: (SGK)
+ Lưu ý: Việc tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số còn được gọi là xét chiều biến thiên của hàm số đó.
13'
Hoạt động 3: Áp dụng quy tắc để giải một số bài tập liên quan đến tính đơn điệu của hàm số
+ Ra đề bài tập.
+ Quan sát và hướng dẫn (nếu cần) học sinh giải bài tập.
+ Gọi học sinh trình bày lời giải lên bảng.
+ Hoàn chỉnh lời giải cho học sinh.
+ Giải bài tập theo hướng dẫn của giáo viên.
+ Trình bày lời giải lên bảng.
+ Ghi nhận lời giải hoàn chỉnh.
Bài tập 2: Xét tính đơn điệu của hàm số sau:
ĐS: Hàm số đồng biến trên các khoảng và 
Bài tập 3:
Chứng minh rằng: tanx > x với mọi x thuộc khoảng 
HD: Xét tính đơn điệu của hàm số y = tanx - x trên khoảng . từ đó rút ra bđt cần chứng minh.
5'
Hoạt động 4: Tổng kết
+ Gv tổng kết lại các vấn đề trọng tâm của bài học
Ghi nhận kiến thức
* Qua bài học học sinh cần nắm được các vấn đề sau:
+ Mối liên hệ giữa đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số.
+ Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
+ Ứng dụng để chứng minh BĐT.
Củng cố:
Cho hàm số f(x) = và các mệnh đề sau:
(I) : Trên khoảng (2; 3) hàm số f đồng biến.
(II): Trên các khoảng (- ; 1) và (1; +) đồ thị của hàm số f đi lên từ trái qua phải.
(III): f(x) > f(2) với mọi x thuộc khoảng (2; + ).
Trong các mệnh đề trên có bao nhiêu mệnh đề đúng?
A. 1	B. 3	C. 2	D. 0
	HS trả lời đáp án.
	GV nhận xét.
* Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà:
	+ Nắm vững qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số và ứng dụng.
	+ Giải các bài tập ở sách giáo khoa.
V. PHỤ LỤC:
	Bảng phụ có các hình vẽ H1 và H4 - SGK trang 4
 ********************************************
Tiết: 3 ngµy so¹n 21/8/2010
Bµi 2: Cùc trÞ cña hµm sè (Tiết 1/2)
I. Mục tiêu:
* Về kiến thức:
	+ Biết các khái niệm cực đại, cực tiểu; biết phân biệt các khấi niệm lớn nhất, nhỏ nhất.
	+ Biết các điều kiện đủ để hàm số có cực trị.
* Về kĩ năng:
	+ Sử dụng thành thạo các điều kiện đủ để tìm cực trị của hàm số.
* Về tư duy và thái độ:
	+ Hiểu mối quan hệ giữa sự tồn tại cực trị và dấu của đạo hàm.
	+ Cẩn thận, chính xác; Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy trực quan, tương tự.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Giáo án, bảng phụ
* Học sinh: Nắm kiến thức bài cũ, nghiên cứu bài mới, đồ dùng học tập.
III. Phương pháp: 
	Kết hợp nhiều phương pháp, trong đó vấn đáp, gợi mở là phương pháp chủ đạo.
 §an xen c¸c d¹ng ho¹t ®éng cña häc sinh
IV. Tiến trình: 
1. Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra tác phong, sỉ số, thái độ học tập
2. Kiểm tra bài cũ (5’): Xét sự đồng biến, nghịch bến của hàm số: 
3. Bài mới (tiết số 1)
Hoạt động 1: Khái niệm cực trị và điều kiện đủ để hàm số có cực trị.
TG
HĐGV
HĐHS
GB
+ Treo bảng phụ (H8 tr 13 SGK) và giới thiệu đây là đồ thị của hàm số trên.
H1 Dựa vào đồ thị, hãy chỉ ra các điểm tại đó hàm số có giá trị lớn nhất trên khoảng ? 
H2 Dựa vào đồ thị, hãy chỉ ra các điểm tại đó hàm số có giá trị nhỏ nhất trên khoảng ? 
+ Cho HS khác nhận xét sau đó GV chính xác hoá câu trả lời và giới thiệu điểm đó là cực đại (cực tiểu).
+ Cho học sinh phát biểu nội dung định nghĩa ở SGK, đồng thời GV giới thiệu chú ý 1. và 2.
+ Từ H8, GV kẻ tiếp tuyến tại các điểm cực trị và dẫn dắt đến chú ý 3. và nhấn mạnh: nếu thì không phải là điểm cực trị.
+ Yêu cầu HS xem lại đồ thị ở bảng phụ và bảng biến thiên ở phần KTBC (Khi đã được chính xác hoá).
H1 Nêu mối liên hệ giữa tồn tại cực trị và dấu của đạo hàm?
+ Cho HS nhận xét và GV chính xác hoá kiến thức, từ đó dẫn dắt đến nội dung định lí 1 SGK.
+ Dùng phương pháp vấn đáp cùng với HS giải vd2 như SGK.
+ Cho HS nghiên cứu vd3 rồi lên bảng trình bày.
+ Cho HS khác nhận xét và GV chính xác hoá lời giải.
+ Trả lời.
+ Nhận xét.
+ Phát biểu.
+ Lắng nghe.
+ Trả lời.
+ Nhận xét.
§2 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
I. Khái niệm cực đại, cực tiểu
Định nghĩa (SGK)
Chú ý (SGK)
II. Điều kiện đủ để hàm số có cực trị
Định lí 1 (SGK)
x
x0-h x0 x0+h
f’(x)
 + -
f(x)
 fCD
x
x0-h x0 x0+h
f’(x)
 - +
f(x)
 fCT
4. Củng cố toàn bài(3’):
+ Cho học sinh giải bài tập trắc nghiệm:
 Số điểm cực trị của hàm số: là: 	A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
+ Nêu mục tiêu của tiết.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà (1’):
Tiết: 4 ngµy so¹n 21/8/2010
Bµi 2: Cùc trÞ cña hµm sè (Tiết 2/2)
I-Mục tiêu:
+ Về kiến thức:
Nắm vững định lí 1 và định lí 2
Phát biểu được các bước để tìm cực trị của hàm số (quy tắc I và quy tắc II)
+ Về kỹ năng:
 Vận dụng được quy tắc I và quy tắc II để tìm cực trị của hàm số
+ Về tư duy và thái độ:
Áp dụng quy tắc I và II cho từng trường hợp 
Biết quy lạ về quen
Tích cực học tập, chủ động tham gia các hoạt động
II-Chuẩn bị của GV và HS:
GV: giáo án, bảng phụ
HS: học bài cũ và xem trước bài mới ở nhà
III-Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm
IV-Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra bài cũ: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
5’
+Treo bảng phụ có ghi câu hỏi
+Gọi HS lên bảng trả lời
+Nhận xét, bổ sung thêm
+HS lên bảng trả lời
1/Hãy nêu định lí 1
2/Áp dụng định lí 1, tìm các điểm cực trị của hàm số sau:
Giải:
Tập xác định: D = R\{0} 
BBT:
x
-¥ -1 0 1 +¥
y’
 + 0 - - 0 +
y
 -2 +¥ +¥ 
-¥ -¥ 2
Từ BBT suy ra x = -1 là điểm cực đại của hàm số và x = 1 là điểm cực tiểu của hàm số
3. Bài mới:
*Hoạt động 1: Dẫn dắt khái niệm
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
10’
+Yêu cầu HS nêu các bước tìm cực trị của hàm số từ định lí 1
+GV treo bảng phụ ghi quy tắc I
+Yêu cầu HS tính thêm y”(-1), y”(1) ở câu 2 trên
+Phát vấn: Quan hệ giữa đạo hàm cấp hai với cực trị của hàm số?
+GV thuyết trình và treo bảng phụ ghi định lí 2, quy tắc II
+HS trả lời
+Tính: y” = 
y”(-1) = -2 < 0
y”(1) = 2 >0
III-Quy tắc tìm cực trị:
*Quy tắc I: sgk/trang 16
*Định lí 2: sgk/trang 16
*Quy tắc II: sgk/trang 17
*Hoạt động 2: Luyện tập, củng cố
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
10’
+Yêu cầu HS vận dụng quy tắc II để tìm cực trị của hàm số
+Phát vấn: Khi nào nên dùng quy tắc I, khi nào nên dùng quy tắc II ?
+Đối với hàm số không có đạo hàm cấp 1 (và do đó không có đạo hàm cấp 2) thì không thể dùng quy tắc II. Riêng đối với hàm số lượng giác nên sử dụng quy tắc II để tìm các cực trị
+HS giải
+HS trả lời
*Ví dụ 1:
Tìm các điểm cực trị của hàm số:
 f(x) = x4 – 2x2 + 1
Giải:
Tập xác định của hàm số: D = R
f’(x) = 4x3 – 4x = 4x(x2 – 1)
f’(x) = 0 ; x = 0
f”(x) = 12x2 - 4
f”(1) = 8 >0 x = -1 và x = 1 là hai điểm cực tiểu
f”(0) = -4 < 0 x = 0 là điểm cực đại
Kết luận:
f(x) đạt cực tiểu tại x = -1 và x = 1; 
fCT = f(1) = 0
f(x) đạt cự ... ết quy lạ về quen.
+ Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Thực tiễn: HS đã nắm được các kiến thức và kỹ năng trong chương ứng dụng đạo hàm và bài toán khảo sát hàm số.
2. Phương tiện: SGK, sách bài tập, bút, thước kẻ và hệ thống ví dụ, bài tập.
III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
Kết hợp linh hoạt các phương pháp: Vấn đáp - gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề. 
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp.
 2. Bài mới:
Ví duï 1 :
 Cho ñöôøng cong (C) y = x3.Vieát phöông trình tieáp tuyeán vôùi ñöôøng cong :
a.Taïi ñieåm A(-1 ; -1) b.Taïi ñieåm coù hoaønh ñoä baèng –2
c.Taïi ñieåm coù tung ñoää baèng –8 d. Bieát raèng heä soá goùc cuûa tieáp tuyeán baèng 3.
e.Bieát raèng tieáp tuyeán ñi qua ñieåm B(2;8)
Giaûi: Ta coù y’= 3.x2
a/ Tieáp tuyeán taïi A(-1;-1) coù Þ f’(x0)= 3.(-1)2 = 3 Þ phöông trình tieáp tuyeán laø: y=f’(x0)(x-x0)+f(x0) = 3.(x+1) + (-1)
b/ Ta coù x0= -2 Þ Þ Ph.trình tieáp tuyeán laø y= 12(x+2) – 8 =12x + 16
c/ Ta coù tung ñoää baèng y0= –8 f(x0)= -8 =-8 x0=-2 f’(x0)=12 Phöông trình tieáp tuyeán laø: y= 12(x+2) – 8 = 12x + 16 
d/ Heä soá goùc cuûa tieáp tuyeán baèng 3 f’(x0)=3 3.=3 x0= 1 
vôùi x0=1 f(x0)=1 Phöông trình tieáp tuyeán laø: y= 3(x-1) + 1= 3x-2 .
vôùi x0=-1 f(x0)= -1 Phöông trình tieáp tuyeán laø: y= 3(x+1) - 1= 3x+2.
e/Phöông trình ñöôøng thaúng d ñi qua B(2;8) coù heä soá goùc k laø: y = k(x–2) + 8 
 d laø tieáp tuyeán cuûa (C) heä phöông trình sau coù nghieäm :
 x3 = 3x2(x-2) + 8 2x3- 6x2 + 8 = 0 
Vôùi x=2 k=12 phöông trình tieáp tuyeán laø y=12(x-2)+8 = 12x -16.
Vôùi x=-1 k=3 phöông trình tieáp tuyeán laø y= 3(x-2)+8 = 6x - 4
Baøi taäp tự luyện:
1: Cho haøm soá y= x3 - 3x2 coù ñoà thò (C). Vieát phöông trình tieáp tuyeán vôùi (C)
a/ Taïi caùc giao ñieåm vôùi truïc hoaønh. b/ Taïi ñieåm coù hoaønh ñoä = 4.
c/ Bieát tieáp tuyeán coù heä soá goùc k= -3. d/ Bieát tieáp tuyeán song song vôùi ñöôøng thaúng y= 9x + 2005.
e/ Bieát tieáp tuyeán vuoâng goùc vôùi ñöôøng thaúng y= x + 2006. f/Bieát tieáp tuyeán ñi qua A(1;-2).
2: Cho haøm soá y= coù ñoà thò (C). Vieát phöông trình tieáp tuyeán vôùi (C)
a/ Taïi caùc giao ñieåm vôùi truïc hoaønh. b/ Taïi ñieåm coù hoaønh ñoä = 2.
c/ Taïi ñieåm coù tung ñoä y=-. d/Bieát tieáp tuyeán coù heä soá goùc k= - 1. e/Bieát tieáp tuyeán ñi qua A(2;0).
Tiết 76 Ngày soạn: 2/5/2011
ÔN THI TỐT NGHIỆP( 6tiết) Tiết 4/6
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 Ôn tập các kiến thức Giải phương trình mũ lô ga:
2. Kỹ năng:
 Ôn tập các kỹ năng: Giải phương trình mũ lô ga
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.
3. Tư duy, thái độ:
 Xây dựng tư duy logíc, biết quy lạ về quen. Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Thực tiễn: HS đã nắm được các kiến thức và kỹ năng trong chương ứng dụng đạo hàm và bài toán khảo sát hàm số.
2. Phương tiện: SGK, sách bài tập, bút, thước kẻ và hệ thống ví dụ, bài tập.
III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
Kết hợp linh hoạt các phương pháp: Vấn đáp - gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề. 
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
H: Hệ thống lại các phương pháp giải phương trình mũ và phương trình lôgarit?
3. Bài mới:
Hoạt động 1
 Bài tập 1: Giải các phương trình:
 a)2x+1 + 2x-1+2x =28 (1) b)64x -8x -56 =0 (2)
 c) 3.4x -2.6x = 9x (3) d) 2x.3x-1.5x-2 =12 (4)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
H1: Nhắc lại các cách giải một số dạng pt mũ và logarit đơn giản ?
H2: Pt(1) có thể biến đổi đưa về dạng pt nào đã biết, nêu cách giải ? .
H3: Phương trình (2) giải bằng phương pháp nào? Trình bày các bước giải ?
H4: Nhận xét về các cơ số luỷ thừa có mũ x trong phương trình (3) ? 
H5: Bằng cách nào đưa các cơ số luỹ thừa có mũ x của pt trên về cùng một cơ số ? 
H6: Nêu cách giải ?
H7: Pt (4) dùng phương pháp nào để giải ?
H8: Lấy logarit theo cơ số mấy ?
GV: hướng dẫn HS chọn cơ số thích hợp để dễ biến đổi .
TL2: Đưa về dạng aA(x)=aB(x) (aA(x)=an) 
pt(1)ó 2.2x+2x + 2x =28
 ó 2x =28 
TL3: Dùng phương pháp đặt ẩn phụ.
+Đặt t=8x, ĐK t>0
+ Đưa về pt theo t
+ Tìm t thoả ĐK
+ KL nghiệm pt
-Chia 2 vế của phương trình cho 9x (hoặc 4x).
- Giải pt bằng cách đặt ẩn phụ t= (t>0)
-P2 logarit hoá 
-Có thể lấy logarit theo cơ số 2 hoặc 3 
- HS giải 
Giải:
a) pt(1) ó 2x =28 ó 2x=8 
ó x=3. Vậy nghiệm của pt là x=3.
b) Đặt t=8x, ĐK t>0
Ta có pt: t2 –t -56 =0
 ó 
.Với t=8 pt 8x=8 ó x=1.
Vậy nghiệm pt là : x=1
c) – Chia 2 vế pt (3) cho 9x (9x >0) , ta có:3
Đặt t= (t>0), ta có pt:
3t2 -2t-1=0 ó t=1
Vậy pt có nghiệm x=0.
d) Lấy logarit cơ số 2 của 2 vế pt ta có: 
ó 
ó 
Vậy nghiệm pt là x=2
Hoạt động 2
 Bài tập 2: Giải các phương trình:
 a) (5) b) (6)
Hoạt động của
GV
Hoạt động của
HS
Nội dung
H1: Điều kiện của pt(5) ?
H2: Nêu cách giải ?
H3: Phương trình (6) biến đổi tương đương với hệ nào ? vì sao ? 
TL1: x>5
TL2: Đưa về dạng : 
TL3: pt(6) ó 
Giải :
a)
ĐK : ó x>5
Pt (5) ó log =3
 ó (x-5)(x+2) =8
 ó 
Vậy pt có nghiệm x=6
b) pt (6) 
 ó 
 ó x=5
Vậy x=5 là nghiệm.
Hoạt động 3
 Bài tập 3: Giải các phương trình:
 a) (7) b) (8)
Hoạt động của
GV
Hoạt động của
HS
Nội dung
H1: Điều kiện pt (7) ?
H2: Biến đổi các logarit trong pt về cùng cơ số ? nên biến đổi về cơ số nào ?
H3:Nêu cách giải pt ?
H4: Điều kiện pt(8) ?
H5: Nêu cách giải phương trình (7) ?
TL1: Đk: x>0 
TL2: Biến đổi các logarit về cùng cơ số 2 (HS nhắc lại các công thức đã học)
TL3: Đưa pt về dạng:
TL4: Đk :
 x>0; x≠; x ≠
TL5: Dùng p2 đặt ẩn phụ 
Giải:
a)HS tự ghi .
b) ĐK: x>0; x≠; x ≠
pt(7)ó 
-Đặt t=; ĐK : t≠-1,t≠-3
ta được pt: 
ó t2 +3t -4 =0
ó (thoả ĐK)
-Với t=1, ta giải được x=2
-Với t=-4, ta giải được x=
Tiết 77 Ngày soạn: 8/5/2011
ÔN THI TỐT NGHIỆP( 6tiết) Tiết 5/6
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 Kiểm tra các kiến thức:
- Khảo sát hàm số.
- Viết phương trình tiếp tuyến.
- Phương trình lôgarit.
- Mặt cầu.
- Mặt phẳng và đường thẳng trong không gian. 
 2. Kỹ năng: 
 Kiểm tra các kỹ năng sau:
- Khảo sát hàm số và viết phương trình tiếp tuyến tại tiếp điểm.
 - Giải phương trình mũ, lôgairt.
 - Xác định tâm và bán kính mặt cầu.
 - Viết phương trình mặt phẳng.
3. Tư duy, thái độ:
 - Xây dựng tư duy logíc, biết quy lạ về quen.
 - Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Thực tiễn: HS đã nắm được các kiến thức trong chương trình Toán 12.
2. Phương tiện: Đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm
III. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA: Giáo viên ra đề cho học sinh giải và đánh giá nhận xét, giải chi tiết các câu để học sinh biết cách trình bày bài thi
 IV. Đề, đáp án, thang điểm:
 Đề bài:
Câu 1:
 Cho hàm số 
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) hàm số.
Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng 1.
Câu 2:
1. Giải bất phương trình: 
 2. Xác định tâm và bán kính mặt cầu có phương trình:
Câu 3:
Cho đường thẳng d: và mặt phẳng (P): x-2y+3z = 0
Tìm toạ độ giao điểm của d và (P).
Viết phương trình mặt phẳng chứa d và vuông góc với (P).
Đáp án, thang điểm:
Câu 1:
a. Khảo sát và vẽ đồ thị: (2,5 đ)
b. Phương trình tiếp tuyến: (1 đ)
Câu 2:
(1,5 đ)
Tập nghiệp bất phương trình là: 
 (1 đ)
Tâm (1; -2; 3)
Bán kính: R = 4.
Câu 3:
Toạ độ giao điểm của d và (P): (2 đ)
Phương trình mặt phẳng: 5x – 4y + z – 19 = 0 (2 đ).
Tiết 78 Ngày soạn: 12/5/2011
ÔN THI TỐT NGHIỆP( 6tiết) Tiết 6/6
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 Ôn tập các kiến thức:
Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
Quy tắc xác định cực trị của hàm số.
Quy tắc xác định tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Sơ đồ khảo sát hàm số.
2. Kỹ năng:
 Ôn tập các kỹ năng:
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.
Thành thạo các bài toán phụ của bài toán khảo sát hàm số: Bài toán viết phương trình tiếp tuyến, bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số, bài toán tìm điều kiện tham số để hàm số thoả mãn điều kiện cho trước.
3. Tư duy, thái độ:
Xây dựng tư duy logíc, biết quy lạ về quen.
Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Thực tiễn: HS đã nắm được các kiến thức và kỹ năng trong chương ứng dụng đạo hàm và bài toán khảo sát hàm số.
2. Phương tiện: SGK, sách bài tập, bút, thước kẻ và hệ thống ví dụ, bài tập.
III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
Kết hợp linh hoạt các phương pháp: Vấn đáp - gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề. 
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
H: Hệ thống lại các phương pháp giải phương trình mũ và phương trình lôgarit?
3. Bài mới:
Hoạt động 1
 Bài tập 1: Giải các phương trình:
 a)2x+1 + 2x-1+2x =28 (1) b)64x -8x -56 =0 (2)
 c) 3.4x -2.6x = 9x (3) d) 2x.3x-1.5x-2 =12 (4)
Hoạt động của
GV
Hoạt động của
HS
Nội dung
H1: Nhắc lại các cách giải một số dạng pt mũ và logarit đơn giản ?
H2: Pt(1) có thể biến đổi đưa về dạng pt nào đã biết, nêu cách giải ? .
H3: Phương trình (2) giải bằng phương pháp nào? Trình bày các bước giải ?
H4: Nhận xét về các cơ số luỷ thừa có mũ x trong phương trình (3) ? 
H5: Bằng cách nào đưa các cơ số luỹ thừa có mũ x của pt trên về cùng một cơ số ? 
H6: Nêu cách giải ?
H7: Pt (4) dùng phương pháp nào để giải ?
H8: Lấy logarit theo cơ số mấy ?
GV: hướng dẫn HS chọn cơ số thích hợp để dễ biến đổi .
TL2: Đưa về dạng aA(x)=aB(x) (aA(x)=an) 
pt(1)ó 2.2x+2x + 2x =28
 ó 2x =28 
TL3: Dùng phương pháp đặt ẩn phụ.
+Đặt t=8x, ĐK t>0
+ Đưa về pt theo t
+ Tìm t thoả ĐK
+ KL nghiệm pt
-Chia 2 vế của phương trình cho 9x (hoặc 4x).
- Giải pt bằng cách đặt ẩn phụ t= (t>0)
-P2 logarit hoá 
-Có thể lấy logarit theo cơ số 2 hoặc 3 
- HS giải 
Giải:
a) pt(1) ó 2x =28 ó 2x=8 
ó x=3. Vậy nghiệm của pt là x=3.
b) Đặt t=8x, ĐK t>0
Ta có pt: t2 –t -56 =0
 ó 
.Với t=8 pt 8x=8 ó x=1.
Vậy nghiệm pt là : x=1
c) – Chia 2 vế pt (3) cho 9x (9x >0) , ta có:3
Đặt t= (t>0), ta có pt:
3t2 -2t-1=0 ó t=1
Vậy pt có nghiệm x=0.
d) Lấy logarit cơ số 2 của 2 vế pt ta có: 
ó 
ó 
Vậy nghiệm pt là x=2
Hoạt động 2
 Bài tập 2: Giải các phương trình:
 a) (5) b) (6)
Hoạt động của
GV
Hoạt động của
HS
Nội dung
H1: Điều kiện của pt(5) ?
H2: Nêu cách giải ?
H3: Phương trình (6) biến đổi tương đương với hệ nào ? vì sao ? 
TL1: x>5
TL2: Đưa về dạng : 
TL3: pt(6) ó 
Giải :
a)
ĐK : ó x>5
Pt (5) ó log =3
 ó (x-5)(x+2) =8
 ó 
Vậy pt có nghiệm x=6
b) pt (6) 
 ó 
 ó x=5
Vậy x=5 là nghiệm.
Hoạt động 3
 Bài tập 3: Giải các phương trình:
 a) (7) b) (8)
Hoạt động của
GV
Hoạt động của
HS
Nội dung
H1: Điều kiện pt (7) ?
H2: Biến đổi các logarit trong pt về cùng cơ số ? nên biến đổi về cơ số nào ?
H3:Nêu cách giải pt ?
H4: Điều kiện pt(8) ?
H5: Nêu cách giải phương trình (7) ?
TL1: Đk: x>0 
TL2: Biến đổi các logarit về cùng cơ số 2 (HS nhắc lại các công thức đã học)
TL3: Đưa pt về dạng:
TL4: Đk :
 x>0; x≠; x ≠
TL5: Dùng p2 đặt ẩn phụ 
Giải:
a)HS tự ghi .
b) ĐK: x>0; x≠; x ≠
pt(7)ó 
-Đặt t=; ĐK : t≠-1,t≠-3
ta được pt: 
ó t2 +3t -4 =0
ó (thoả ĐK)
-Với t=1, ta giải được x=2
-Với t=-4, ta giải được x=
Nhắc nhở học sinh về nhà xem lại hệ thống các câu trong đề thi TN và phương pháp giải 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiai tich 12CB 2010-2011.doc