. Mục tiêu .
• Về kiến thức : Hiểu được định nghĩa sự đồng biến và nghịch biến của hàm số và mối quan hệ giữa khái niệm này với đạo hàm .
• Về kỹ năng : Biết vận dụng quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số và dấu đạo hàm của nó. Sử dụng tính đơn điệu của hàm số để c/m BĐT.
• Về tư duy và thái độ : Biết quy lạ về quen , hiểu được ứng dụng của đạo hàm . Tính đạo hàm và các phép toán chính xác .
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
• Giáo viên : Bảng phụ vẽ các đồ thị và các bảng biến thiên .
• Học sinh : Xem bài trước ở nhà , chuẩn bị bài tập ở nhà .
3. Phương pháp:Gợi mở ,vấn đáp, quy lạ về quen.
Ngày soạn : 25/08/2008 BÁM SÁT: SỬ DỤNG TÍNH ĐƠN ĐIỆU HÀM SỐ C/M BĐT. TÍNH ĐƠN ĐIỆU. Tiết: ....... 1. Mục tiêu . Về kiến thức : Hiểu được định nghĩa sự đồng biến và nghịch biến của hàm số và mối quan hệ giữa khái niệm này với đạo hàm . Về kỹ năng : Biết vận dụng quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số và dấu đạo hàm của nó. Sử dụng tính đơn điệu của hàm số để c/m BĐT. Về tư duy và thái độ : Biết quy lạ về quen , hiểu được ứng dụng của đạo hàm . Tính đạo hàm và các phép toán chính xác . 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : Giáo viên : Bảng phụ vẽ các đồ thị và các bảng biến thiên . Học sinh : Xem bài trước ở nhà , chuẩn bị bài tập ở nhà . 3. Phương pháp:Gợi mở ,vấn đáp, quy lạ về quen. 4. Bài mới: Ổn định lớp: 12A8: Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại đ/n hàm số đơn điệu. Để c/m hàm số đơn điệu trên K ta cần chỉ ra đk gì? Bài tập luyện tập . Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Xét sự đồng biến và nghịch biến của hàm số. - Gv: Yêu cầu hs chỉ ra cách thực hiện lời giải các bài toán. - Hs: a) ycbt Û - TXĐ: - => đpcm. b) y’<0 với x thuộc [-2; 0) và (0; 2]. - TXĐ: - và => đpcm. c) y’<0 với mọi x thuộc R Gv: Hàm số nghịch biến với mọi x khi nào? y’ £ 0, với mọi x. y' = ? Tam thức bậc 2 âm với mọi x khi nào? Đó chính là đk để tìm a t/m btoán. Bài tập 1: Chứng minh rằng: a) Hàm số đồng biến trên b) Hàm số nghịch biến trên mỗi nửa khoảng [-2; 0) và (0; 2] c) Hàm số nghịch biến trên R. Bài tập 2: Với các giá trị nào của a, hàm số nghịch biến trên R? Lgiải: - TXĐ: R YCBT Û y’£ 0, mọi x. Û HĐ2: Chứng minh BĐT. - Chia lớp thành 4 nhóm : Nhóm 1 câu a , nhóm 2 câu b,nhóm 3 câu c , nhóm 4 câu d . Hướng dẫn các em xét dấu và lập bảng biến thiên . - Hướng dẫn học sinh cách tìm tập xác định hàm phân thức , của căn thức . - Hướng dẫn các em tính đạo hàm của hàm phân thức và của căn thức . - Lưu ý học sinh cách xét dấu tam thức bậc hai . - Gọi đại diện hai nhóm trình bày bài giải của nhóm . - Gọi hs khác nhận xét , bổ sung . - Lưu ý hs cách bấm máy tính giá trị hàm số, các em hay nhầm lẫn là thế x vào đạo hàm mà không thế vào pt của hàm số . - Nhận xét kết quả thảo luận của các em , điều chỉnh , bổ sung . Bài tập 3: Chứng minh rằng: Lgiải: BĐT Û Ta có Với g(x) = xcosx – sinx. Ta có: g’(x) = cosx – xsinx –cosx = -x.sinx <0 với => g(x) nghịch biến /=> => f(x) nghịch biến /=> => đpcm. Bài tập 4: Chứng minh rằng: 4.5. Củng cố: - Nắm chắc quy tắc xét tính đồng biến và nghịch biến của hàm sô. Chú ý Địnhlý mở rộng đk đủ của dấu hiệu. - Kết hợp với đ/n hàm số đơn điệu để c/m BĐT. Có ý thức sử dụng tính đơn điệu của hàm số trong giải toán. 5. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: