Kiến thức :
+ Nắm được định nghĩa Lôgarít dựa vào hàm số mũ
+ Nắm được các tính chất, quy tắc và công thức lơgarit.
+ Nắm được lôgarit thập phân, lôgarit tự nhiên
2/ Kỹ năng : Vận dụng định nghĩa, tính chất và các công thức lôgarít vào giải toán.
3/ Tư duy, thái độ : Tổng hợp kiến thức, hiểu thêm và hàm số luỹ thừa
Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
II/ PHÂN TIẾT:
1. Lý thuyết : 3 tiết
2. Bài tập : 2 tiết
Bài 3 : LÔGARIT I/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : + Nắm được định nghĩa Lôgarít dựa vào hàm số mũ + Nắm được các tính chất, quy tắc và công thức lơgarit. + Nắm được lôgarit thập phân, lôgarit tự nhiên 2/ Kỹ năng : Vận dụng định nghĩa, tính chất và các công thức lôgarít vào giải toán. 3/ Tư duy, thái độ : Tổng hợp kiến thức, hiểu thêm và hàm số luỹ thừa Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. II/ PHÂN TIẾT: Lý thuyết : 3 tiết Bài tập : 2 tiết III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm giúp HS tích cực, chủ động trong việc phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới như : thuyết trinh, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, luyện tập, Trong đó phương pháp chính là đàm thoại, gợi và giải quyết vấn đề. IV/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Tiết 28: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nhắc lại các công thức về luỹ thừa? Áp dụng tìm x : 2 = 8 3 = 81 5 = GV: Đặt vấn đề giới thiệu bài mới dựa vào bài cũ. Hoạt động 2: Bài mới H: Em hiểu thế nào là lôgarit ? GV: Yêu cầu hs thực hiện hoạt động 2 ở SGK. GV: Hình thành các tính chất bên cho học sinh thông qua các ví dụ cụ thể từ luỹ thừa và đ/n hàm số logarit. GV: Yêu cầu hs thực hành hoạt động 4 SGK GV: Kết luận và hướng cách vận dụng tính chất. HS: Lên bảng trả bài cũ và thực hành HS: Các học sinh khác tự thực hành và nêu nhận xét HS: Tư duy và ghi nhận kiến thức mới. Áp dụng thực hành để ghi nhớ kiến thức mới. HS: Thực hành thảo luận nhóm HS: Phát hiện và ghi nhận các tính chất HS: Thực hành + Phát hiện áp dụng a/. b/. c/. I/. KHÁI NIỆM LÔRARÍT 1/. Định nghĩa. Cho 2 số dương a, b, . Số Thoã mãn đẳng thức được gọi là Lôgarít cơ số a của b H2: a/. Tính b/. Có các số x, y nào để : không ? 2/. Tính chất Cho 2 số dương a, b, . H4: Tính , VD: Tính giá trị biều thức sau: Củng cố và dặn dò: - Về nhà làm BT 1-2 trang 60-61 TNKQ: Tập xác định của hàm số: a/. b/. c/. d/. Tiết 29: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ H1: Nêu định nghĩa và tính chất của lôgarít Hoạt động 2:Quy tắc tính lôgarít. HĐ5: Cho . Tính và so sánh các kết quả đó GV: Yêu cầu hs thực hành tính GV: Yêu cầu hs tính HĐ6: SGK HĐ7: SGK GV: Hình thành định lý từ việc khái quát HĐ7 GV: Yêu cầu hs thực hành tính GV: Giới thiệu logarit của luỹ thừa, cho hs tiếp nhận thông qua tính chất của logarit. GV: Yêu cầu học sinh thực hành tính ví dụ HS: Lên bảng trả bài HS: Thực hành tính và phát hiện kết quả bằng 8. HS: Vận dụng định lý tính và cho biết kết quả. HS: Thực hành thảo luận nhóm và tính. HS: Thực hành tính và phát hiện kết quả bằng 4. HS: Phát hiện định lý HS: Vận dụng định lý tính và cho biết kết quả. HS: Ghi nhận kiến thức HS: Thảo luận nhóm tính giá trị biểu thức và cử đại diện lên bảng trình bày. II/. QUI TẮC TÍNH LÔGARIT 1/. Logarit của tích Định lý : Cho ba số dương a, b, c với ta có: VD: Tính Khái quát: 2/. Logarít của một thương Cho ba số dương a, b, c với ta có: VD: Tính Đặc biệt: 3/. Logarít của luỹ thừa Cho 2 số dương a, b, . Ta có: + + VD: Tính ĐS: Củng cố - Dặn dò : Các quy tắc tính logarit Áp dụng logarit vào tính giá trị biểu thức Về nhà làm các BT1,2,3,4,5 trang 55,56 Tiết 30 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Bài củ Nêu đn, tính chất và các quy tắc tính logarit. Hoạt động 2: Bài mới. GV: Yêu cầu hs tính HĐ8: SGK H: Hãy nêu mối liên hệ giữa các đại lượng vừa tính. GV: Hình thành định lý từ HĐ8. GV: Hình thành và giới thiệu cho hs các hệ quả cần nhớ GV: yêu cầu hs thảo luận nhóm tính giá trị của biểu thức H: Muốn tính logrít của theo ta làm ntn? H: Tính H: Tính GV: Kết luận và hướng dẫn cho hs cách sử dụng máy tính tính gần đúng các giá trị logarít của một số. GV: Giới thiệu cho hs số siêu việt HS: Trả bài cũ. HS: Hoạt động nhóm thảo luận và thực hành, cử đại diện lên trình bày. HS: Phát hiện ra HS: Ghi nhận và tiếp cận kiến thức. HS: Ghi nhận các hệ quả HS: Hoạt động nhóm thảo luận và thực hành, cử đại diện lên trình bày. DK: Biến đổi và . HS: Tính =2 HS: =0 HS: Ghi nhận và thực hành III/. ĐỔI CƠ SỐ. Cho 3 số dương a, b,c, . ta có Đặc biệt: + + + VD1: Tính giá trị biểu thức: VD2: Cho . Tính theo a. V/. LOGARIT THẬP PHÂN. LOGARIT TỰ NHIÊN 1/. Logarit thập phân: 2/. Logarit tự nhiên Củng cố - dặn dò: Các công thức logarit Áp dụng logarit vào tính giá trị biểu thức Về nhà làm các BT1,2,3,4,5 trang 55,56 Tiết 31 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Bài củ Nhắc lại các công thức về logarit Hoạt động 2: Bài mới. GV: Chia lớp thành 4 nhóm Nhóm I: Thực hành tính A Nhóm II: Thực hành tính B Nhóm III: Thực hành tính C Nhóm IV: Thực hành tính D GV: Kết luận về dạng toán tính giá trị biểu thức. GV: Chia lớp thành 3 nhóm Nhóm I: Thực hành câu a/. Nhóm II: Thực hành câu b/. Nhóm III: Thực hành câu c/. GV: Muốn so sánh 2 số với nhau ta cần so sánh với một số thứ 3 nào đó. H: Hãy so sánh và với số 1 HS: Trả bài cũ. HS: Thực hành thảo luận nhóm tính giá trị biểu thức HS: Cử đại diện lên trình bày, các hs nhóm khác nhận xét. ĐS: HS: Thực hành thảo luận nhóm so sánh các cặp số. HS: Cử đại diện lên trình bày, các hs nhóm khác nhận xét. HS: Ghi nhận cách so sánh các giá trị có chứa logarít. B1: Tính giá trị biểu thức B2: So sánh các cặp số sau: a/. và b/. và c/. và Bài giải a/. > b/. < c/. > Củng cố - dặn dò: Tiết 32 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Bài củ Nhắc lại các công thức về logarit Hoạt động 2: Bài mới. GV: Chia lớp thành 2 nhóm Yêu cầu hs thảo luận nhóm rút gọn biểu thức GV: Kết luận về dạng toán rút gọn biểu thức H: Nhắc lại GV: Muốn tính giá trị theo a, và b ta có thể biến đồi về dạng áp dụng được a, b. hoặc biến đổi a, b về kết quả cần tính HS: Trả bài cũ. HS: Thảo luận nhóm thực hành, cử đại diện lên bảng trình bày HS: Phát hiện sử dụng công thức HS: Phát hiện các công thức cần vận dụng HS: Thảo luận nhóm thực hành, cử đại diện lên bảng trình bày B3: Rút gọn biểu thức a/. b/. Bài giải : a/. b/. B4: a/. Cho . Tính theo a và b. b/. Cho . Tính theo c. ĐS: a/. b/. Củng cố - dặn dò:
Tài liệu đính kèm: