Giáo án Giải tích lớp 12 - Tiết 7 - Giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất của hàm số

Giáo án Giải tích lớp 12 - Tiết 7 - Giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất của hàm số

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Nắm được ĐN, phương pháp tìm gtln, nn của hs trên khoảng, nửa khoảng, đoạn.

2. Về kỹ năng:

- Tính được gtln, nn của hs trên khoảng, nữa khoảng, đoạn.

- Vận dụng vào việc giải và biện luận pt, bpt chứa tham số.

3. Về tư duy, thái độ:

- Rèn luyện tư duy logic, tư duy lý luận.

- Tích cực, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, thước kẻ

2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, Xem nội dung kiến thức của bài học và các nội dung kiến thức có liên quan đến bài học.

 

doc 2 trang Người đăng haha99 Lượt xem 768Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích lớp 12 - Tiết 7 - Giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất của hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1/8/2009
Ngày dạy : 12B1 :	 12B2 :	12A1 :
Tiết: 7 ( BT ) 6 ( PT )	
GIÁ TRỊ LỚN NHẤT
GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU:
Về kiến thức:
Nắm được ĐN, phương pháp tìm gtln, nn của hs trên khoảng, nửa khoảng, đoạn.
Về kỹ năng:
Tính được gtln, nn của hs trên khoảng, nữa khoảng, đoạn.
Vận dụng vào việc giải và biện luận pt, bpt chứa tham số.
Về tư duy, thái độ:
Rèn luyện tư duy logic, tư duy lý luận.
Tích cực, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, thước kẻ 
Chuẩn bị của học sinh: SGK, Xem nội dung kiến thức của bài học và các nội dung kiến thức có liên quan đến bài học.
III PHƯƠNG PHÁP: 
Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề.
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định : 12B1 :	 12B2 :	12A1 :
Bài cũ: Cho hs y = x3 – 3x.
Tìm cực trị của hs.
Tính y(0); y(3) và so sánh với các cực trị vừa tìm được.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Nªu cho HS c¸c kh¸i niÖm c¬ b¶n.
* Nêu nhận xét : mối liên hệ giữa gtln của hs với cực trị của hs; gtnn của hs ?
Ví dụ ?
Xét trên tập nào ?
Tính y' ?
y' = 0 ?
Bảng biến thiên ?
Kết luận?
GV nªu bµi to¸n cho hµm sè y = f(x) liªn tôc trªn (a;b). T×m max f(x), minf(x). 
Từ đó hình thành quy tắc tim GTLN, GTNN
Ví dụ ?
- Hs phát biểu tại chổ.
Trả lời
Thực hành giải
 tại x = 1
Lĩnh hội
Phát biểu quy tắc
HS giải ví duk 3 trong SGK
I. §Þnh nghÜa:
Cho hµm sè y = f(x) x¸c ®Þnh trªn tËp D
a. Sè M ®ù¬c gäi lµ GTLN cña hµm sè y = f(x) trªn tËp D nÕu:
KÕt luËn: M = max f(x)
b. Sè m ®ù¬c gäi lµ GTNN cña hµm sè y = f(x) trªn tËp D nÕu:
KÕt luËn: m = min f(x)
VÝ dô: T×m GTLN, GTNN cña c¸c hµm sè trên 
Giải
Trên Ta có 
Bảng biến thiên
x
 1 
y’
 - 0 + 
y
 -3 
Từ bảng biến thiên ta có 
 tại x = 1
Không có GTLN
II. Cách tìm GTLN, GTNN cña hµm sè trªn mét ®o¹n:
1. Định lí : SGK
2. Quy tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số liên tục trên một đoạn.
Nhận xét : SGK
* Quy tắc
C¸c b­íc t×m GTLN, GTNN trªn [a;b] lµ:
1/ T×m c¸c ®iÓm x1, x2,,xn trên khoảng (a; b) tại đó f'(x) bằng không hoặc f'(x) không xác định
2/ TÝnh f(a), f(x1), f(x2),,f(xn), f(b)
3/ T×m sè lín nhÊt M vµ sè nhá nhÊt m trong c¸c sè trªn. Ta có
 vµ 
 Ví dụ 3 sgk tr 22
4. Củng cố:
Định nghĩa, định lí , quy tắc.
5. Dặn dò: 
Làm bài tập từ 1 đến 5 trang 23, 24 sgk.

Tài liệu đính kèm:

  • docT 7+6 gtln.nn.doc