I, MỤC TIÊU BÀI HỌC
1, Kiến thức
- Củng cố thêm kiến thức đã học về TDMNBB và Tây Nguyên
- Biết được những nét tương đồng và khác biệt về cây CN lâu năm và chăn nuôi gia súc ở Tây Nguyên và MNTDBB
2, Kỹ năng
- Xử lí và phân tích số liệu theo yêu cầu của đầu bài và rút ra nhận xét cần thiết
- Biết cách đánh giá và so sánh các vấn đề giữa các vùng
II, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bảng số liệu, biểu đồ
- Bản đồ Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
- Átlát địa lí Việt Nam
Tiết 43: Bài 38:thực hành: so sánh về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôI gia súc lớn giữa tây nguyên với trung du & miền núi b. bộ Ngày soạn: 26 - 2 - 2009 Lớp dạy: Lớp Ngày dạy Tổng số Số hs vắng mặt Ghi chú 12 A 12 C1 12 C2 12C3 I, Mục tiêu bài học 1, Kiến thức - Củng cố thêm kiến thức đã học về TDMNBB và Tây Nguyên - Biết được những nét tương đồng và khác biệt về cây CN lâu năm và chăn nuôi gia súc ở Tây Nguyên và MNTDBB 2, Kỹ năng - Xử lí và phân tích số liệu theo yêu cầu của đầu bài và rút ra nhận xét cần thiết - Biết cách đánh giá và so sánh các vấn đề giữa các vùng II, Phương tiện dạy học Bảng số liệu, biểu đồ Bản đồ Tây Nguyên và Đông Nam Bộ átlát địa lí Việt Nam III, Hoạt động dạy học 1, ổn định 2, Bài mới Thời gian Nội dung kiến thức Kiến thức trọng tâm - Gv : yêu cầu hs đọc nội dung bài tập, nêu cách vẽ biểu đồ và các bước tiến hành - Hs : Trình bày - Gv : nhận xét, hướng dẫn hs vẽ biểu đồ Lưu ý tính bán kính ; +, TDMNBB : R1=1 cm +, Cả nước : R2 = R1.A1 ( A= 90,1 : 1633,6 = 0,06 ) với R1 = 1cm -> R2= 1,0 : 0,25 = 4,0 cm +, Tây Nguyên ; R3 = R1 : A ( A = 91,0 : 634,3 = 0,14) Với R1= 1cm-> R3 = 1,0 : 0,3 = 2,7 cm - Gv : yêu cầu hs dựa vào nội dung kiến thức đã học nêu những nét giống nhau và khác nhau của hai vùng Với sự khác nhau cần hướng dẫn hs kẻ bảng so sánh Bài 1: 1, Vẽ biểu đồ *, Xử lí số liệu: Cơ cấu diện tích gieo trồng cây CN lâu năm và hàng năm của cả nước, Tây Nguyên, TDMNBB ( đơn vị: %) Cả nước TDMNBB TN Cây CN lâu năm 100 100 100 Cà phê 30,4 3,6 70,2 Chè 7,5 88,0 4,3 Cao su 29,5 - 17,2 Cây khác 32,6 8,4 8,3 *, Vẽ biểu đồ: Biểu đồ cơ cấu diện tích gieo trồng cây CN lâu năm của cả nước, Tây Nguyên, TDMNBB Chú giải: Cà phê Chè Cao su Cây CN khác 2, Nhận xét và giải thích *, Giống nhau: - Cả hai vùng đều là khu vực đồ nú, có dt lớn, thuận lợi cho việc hình thành vùng chuyên canh cây CN - Đất đai và khí hậu phù hợp cho nhiều loại cây CN - Lao động có truyền thống và kinh nghiệm trồng cây CN *, Khác nhau: ( Bảng so sánh) - Gv : yêu cầu hs tự tính vào vở, gọi 1 hs trình bày trên bảng - Gv : hướng dẫn hs nhận xét theo các ý +, Đk đồng cỏ ở hai vùng +, chứng minh bằng số liệu đã tính +, Đk khí hậu Bài 2 : 1, Tính tỉ trọng trâu, bò trong tổng đàn trâu bò của cả nước, TDMNBB và Tây Nguyên Cơ cấu đàn trâu, bò của cả nước, TDMNBB, Tây Nguyên ( Đơn vị : %) Gia súc Cả nước TDMNBB Tây Nguyên Trâu 34,5 65,1 10,4 Bò 65,5 34,9 89,6 2, Nhận xét và giải thích *, Nhận xét : - Đk phát triển : +, TDMNBB : có địa hình núi, cao nguyên kết hợp với mùa đông lạnh nên các vùng có độ cao từ 600 m trở lên có khí hậu mát, đồng cỏ phát triển quanh năm(vùng núi Hà Giang, Tuyên Quang, CN Mộc châu) phù hợp với chăn nuôi trâu, bò +, Tây nguyên : là các cao nguyên bậc thềm(trừ cao nguyên Đắc Lắc), các cao nguyên khác có độ cao trên 900m , khí hậu mát mẻ, nhiều đồng cỏ, thuận lợi cho chăn nuôi trâu, bò - Tình hình phát triển : +, Cả nước ; đàn bò chiếm tỉ trọng lớn hơn so với đàn trâu(chứng minh) +, TDMNBB : .chiếm ưu thế về đàn trâu(chứng minh) .đàn bò cũng có số lượng khá lớn(cm) +, Tây Nguyên : chiếm ưu thế về đàn bò (cm) đàn trâu chiếm tỉ lệ ít hơn(cm) *, Giải thích ; - Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để nuôi bò nên số lượng đàn bò nhiều hơn trâu - TDMNBB có ưu thế về chăn nuôi trâu vì trâu thích nghi với đk khí hậu ẩm, chịu rét giỏi hơn bò - Tây Nguyên thích nghi với nuôi bò vì khí hậu ấm hơn, mùa khô kéo dài 4-5 tháng *, Sự khác nhau về thế mạnh trồng cây CN ở TDMNBB và Tây Nguyên TDMNBB Tây Nguyên Nguồn lực tự nhiên - Đồi núi, cao nguyên đa dạng, có độ cao khác nhau - Đất feralit phong hoá từ đá phiến sét, phù sa cổ trên vùng đồi trung du, đất phù sa dọc thung lũng sông, các cánh đồng miền núi - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh, phân hoá theo độ cao - Khó khăn : khí hậu dễ bị nhiễu động, tình trạng khô hạn, sương muối, rét đậm, rét hại vào mùa đông - Địa hình : các cao nguyên xếp tầng. độ cao chênh lệch từ 600- 1500m - Đất feralit phát triển trên đá bazan(1,3 triệu ha) có tầng phong hoá sâu, giàu chất dinh dưỡng. Đất xám bạc màu trên đá phiến axit, đất phù sa dọc các thung lũng khá màu mỡ - Khí hậu cận xích đạo gió mùa, mùa khô kéo dài 4-5 tháng. Phía nam(Lâm Đồng) có khí hậu cận nhiệt tạo điều kiện để phát triển các cây CN có nguồn gốc cận nhiệt - Khó khăn : mùa khô kéo dài gây tình trạng thiếu nước nghiêm trọng Nguồn lực KTXH - Mật độ dân số tương đối cao(115 người/km2), riêng Tây Bắc thưa thớt hơn - Dân cư có truyền thống trồng cây CN - Nhiều nơi vẫn còn tình trạng du canh du cư - Cơ sở hạ tầng, thuỷ lợi, giao thông, CNCB còn hạn chế - Mật độ dân số thấp(84 người/km2), song phân bố khá đều, là nguồn lao động tại chỗ,ngoài ra còn nhận được nguồn lao động bổ sung từ các vùng khác - Dân cư có kinh nghiệm và truyền thống phát triển cây CN theo hướng knh tế thị trường - Cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn Hướng chuyên môn hoá - Quan trọng nhất là chè, hồi, quế, sơn - Các cây CN ngắn ngày : thuốc lá, đậu tương - Quan trọng nhất là : cà phê, cao su, chè - Cây CN ngắn ngày : bông, dâu tằm IV, Đánh giá (3’) 1, GV khái quát nội dung kiến thức 2, Hs hoàn thành nội dung bài thực hành vào vở V, Hoạt động nối tiếp - HS hoàn thành bài tập - Chuẩn bị bài mới
Tài liệu đính kèm: