I, MỤC TIÊU BÀI HỌC
1, Kiến thức
- Biết được một số vấn đề chính về bảo vệ MT ở nước ta:mất cân bằng sinh thái và ONMT(nước, đất, không khí)
- Biết được một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống
- Hiểu được nội dung chiến lược quốc gia về bảo vệ TNTN và MT
2, Kỹ năng
Tìm hiểu, quan sát thực tế thu thập tài liệu về MT
3, Thái độ
Liên hệ thực tế địa phương và ý thức trách nhiệm của hs trong việc bảo vệ và sử dụng TNTN
Tiết 16: Bài 15: bảo vệ môI trường và phòng chống thiên tai Ngày soạn: 1- 11 2009 Lớp dạy: Lớp Ngày dạy Tổng số Số hs vắng mặt Ghi chú 12 A 12 C1 12 C2 12 C3 12 C4 12 C5 12 C6 I, Mục tiêu bài học 1, Kiến thức - Biết được một số vấn đề chính về bảo vệ MT ở nước ta:mất cân bằng sinh thái và ONMT(nước, đất, không khí) - Biết được một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống - Hiểu được nội dung chiến lược quốc gia về bảo vệ TNTN và MT 2, Kỹ năng Tìm hiểu, quan sát thực tế thu thập tài liệu về MT 3, Thái độ Liên hệ thực tế địa phương và ý thức trách nhiệm của hs trong việc bảo vệ và sử dụng TNTN II, Phương tiện dạy học Bảng số liệu Tranh ảnh minh hoạ Phiếu học tập III, Hoạt động dạy học 1, ổn định 2, Bài mới Kiểm tra bài cũ :(3’) Nêu hiện trạng,nguyên nhân của vấn đề suy giảm đa dạng sinh học ? các biện pháp bảo vệ ? Thời gian Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức 10’ - Gv :Yêu cầu hs dựa vào nội dung đã tìm hiểu Hãy nêu nguyên nhân gây mất cân bằng sinh thái MT và các biểu hiện của nó ? - Hs : trả lời dựa vào nội dung SGK - Gv :nêu các vấn đề MT hiện đang được quan tâm ở nước ta và những biểu hiện của nó, nêu các ví dụ cụ thể để c/m +,ô nhiễm nước thải do nhà máy VEDAN +, ô nhiễm không khí,hiện tượng hiệu ứng nhà kính... 1, Bảo vệ môi trường - Tình trạng mất cân bằng MT sinh thái : biểu hiện của nó là sự gia tăng thiên tai, bão, hạn hán, lũ lụt và sự biến đổi thất thường về thời tiết, khí hậu - Tình trạng ô nhiễm môi trường : nước, đất, không khí 25’ - Gv : yêu cầu hs đọc SGK cho biết Các thiên tai thường xuyên xảy ra ở nước ta ? - Hs : trả lời - Gv : nhận xét, khái quát lại, hướng dẫn hs kẻ bảng tìm hiểu về các thiên tai - Hs : thảo luận nhóm, sau đó đại diện trình bày. Các nhóm khác bổ sung góp ý - Gv : nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung. 2, Một số thiên tai chính và biện pháp phòng chống (phiếu học tập) 5’ - Gv :nêu qua về chiến lược, yêu cầu một hs đọc to nội dung chiến lược trong SGK, sau đó nhận xét,phân tích từng nội dung chiến lược, hs về nhà tự học dựa vào nội dung SGK 3, Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường (SGK) *, Phiếu học tập : một số thiên tai chủ yếu và cách phòng chống Bão Ngập lụt Lũ quét Hạn hán Động đất Nơi xảy ra Ven biển trung bộ ĐBSCL và ĐBSH Lưu vực sông suối miền núi Nhiều địa phương TB, ĐB, ven biển NTB Thời gian hoạt động Từ tháng VI-XI(nhiều nhất vào tháng IX) - Mùa mưa(tháng V-X) -DHMT (tháng IX-XII) Mbắc :tháng VI-X Mnam : X-XII Mùa khô Không báo trước Hậu quả - gây ngập lụt, tàn phá các công trình - gây thiệt hại lớn cho sx và đ/s nhân dân - gây ONMT, dịch bệnh... - phá huỷ mùa màng - tắc nghẽn giao thông - ONMT Thiệt hại về tính mạng và tài sản của dân cư - mất mùa - cháy rừng - thiếu nước cho sinh hoạt và sx Thiệt hại cho đời sống Nguyên nhân -VN nằm trong khu vực hoạt động của dải hội tụ nội chí tuyến - nằm ở khu vực hay có bão - đh thấp - mưa nhiều, tập trung theo mùa - ảnh hưởng của thuỷ triều - đh dốc - mưa nhiều tập trung theo mùa - rừng bị chặt phá - ít mưa - cân bằng ẩm<0 Biện pháp phòng chống - dự báo chính xác về quá trình hình thành và hướng đi của bão - thông báo cho tàu thuyến đánh cá - củng cố hệ thống đê kè ven biển - sơ tán dân cư - chống lũ lụt ở đb, xói mòn lũ quét ở miền núi Xây dựng đê điều, hệ thống thuỷ lợi - trồng rừng,quản lí và sử dụng đất đai hợp lí - canh tác hiệu quả trên đất dốc - quy hoạch điểm dân cư Trồng rừng,xây dựng hệ thông thuỷ lợi, trồng cây chịu hạn IV, ĐÁNH GIÁ ( 2’) - Gv: Khỏi quỏt lại nội dung kiến thức - Hướng dẫn hs nội dung thi học kì V, Hoạt động nối tiếp - Hoàn thành bài tập - Chuẩn bị nội dung ôn tập
Tài liệu đính kèm: