I, MỤC TIÊU BÀI HỌC
1, Kiến thức
- Hiểu và trình bày được các đặc điểm cơ bản của khí hậu nhiệt đơí ẩm gió mùa
- Phân tích được nguyên nhân hình thành đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa
2, Kỹ năng
- Phân tích biểu đồ khí hậu VN
- Biết phân tích mối quan hệ giữa các nhân tố hình thành và phân hoá khí hậu
- Có kỹ năng liên hệ thực tế để thấy các mặt thuận lợi và khó khăn của khí hậu đối với sản xuất ở nước ta
II, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bảng đồ tự nhiên VN
- Át lát địa lí VN
Tiết 11: Bài 9: thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Ngày soạn: 28 – 9 - 2009 Lớp dạy: Lớp Ngày dạy Tổng số Số hs vắng mặt Ghi chú 12 A 12 C1 12 C2 12 C3 I, Mục tiêu bài học 1, Kiến thức - Hiểu và trình bày được các đặc điểm cơ bản của khí hậu nhiệt đơí ẩm gió mùa - Phân tích được nguyên nhân hình thành đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa 2, Kỹ năng - Phân tích biểu đồ khí hậu VN - Biết phân tích mối quan hệ giữa các nhân tố hình thành và phân hoá khí hậu - Có kỹ năng liên hệ thực tế để thấy các mặt thuận lợi và khó khăn của khí hậu đối với sản xuất ở nước ta II, Phương tiện dạy học Bảng đồ tự nhiên VN át lát địa lí VN III, Hoạt động dạy học 1, ổn định 2, Bài mới Thời gian Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức 3’ 5’ 7’ 5’ 10’ 10’ 6’ - Gv : yêu cầu hs dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ? - Hs : trả lời - Gv : nhận xét,khái quát ý +, vị trí địa lí :nước ta nằm trong khu vực Châu á gió mùa( 100N – 500 B và 600 Đ - 1500Đ) +, giáp vùng biển lớn - Gv : nêu đặc điểm của tính chất nhiệt đới, ẩm Yêu cầu hs quan sát biểu đồ lượng mưa trong SGK Hãy nhận xét và giải thích về lượng mưa và độ ẩm nước ta ? - Hs : trả lời - Gv : nhận xét, khái quát lại những nguyên nhân tạo nên tính chất ẩm, mưa nhiều : do biển Đông cung cấp lượng ẩm, hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới, do gió mùa..., sau đó chuyển ý sang nội dung tiếp theo - Gv : yêu cầu hs đọc nội dung trong SGK và kiến thức đã học hãy cho biết : Nước ta nằm trong vòng đai gió nào ?Gió thổi từ đâu tới,hướng gió ? - Hs : trả lời,cần nêu được nước ta nằm trong phạm vi hoạt động của gió Mậu Dịch, thổi từ áp cao chí tuyến về xích đạo - Gv : nhận xét, bổ sung Sự chênh lệch nhiệt độ của lục địa á âu rộng lớn với TBD và ĐTD đã hình thành nên các trung tâm khí áp thay đổi theo mùa, lấn át gió Mậu Dịch, hình thành gió mùa ở nước ta. Yêu cầu hs quan sát hình 9 trong SGK Hãy cho biết trung tâm xuất phát của gió mùa ĐB và tính chất của gió mùa ĐB ở nước ta ? - Hs : trả lời - Gv : nhận xét, bổ sung +, Phạm vi ảnh hưởng cuối cùng của gió mùa ĐB là dãy Bạch Mã -> nêu câu hỏi tại sao Miền Nam không chịu ảnh hưởng của gió mùa ĐB ? ( khi di chuyển xuống phía Nam,do tác động của bề mặt đệm,khối khí lục địa bị thay đổi tính chất, bớt lạnh và do ảnh hưởng của bức chắn địa hình là dãy Bạch Mã nên hầu như chỉ tới VT 16 0, tuy nhiên vẫn có trường hợp đặc biệt xảy ra) +, những thuận lợi và khó khăn của gió mùa ĐB với sx và đời sống - Gv : yêu cầu hs quan sát SGK Nêu các trung tâm áp cao hình thành gió mùa mùa hạ ở VN ? hướng di chuyển và tính chất của nó ? - Hs : trả lời - Gv : nhận xét, bổ sung thêm +, giải thích về gió phơn TN( gió Lào) +, xác định hướng gió trên bản đồ Hoạt động của gió mùa đã dẫn tới sự phân mùa khí hậu giữa các khu vực ở nước ta như thế nào ? - Hs : trả lời - Gv : nhận xét, chuẩn kiến thức Nêu kết luận dựa vào bảng số liệu ở cuối SGK để thấy rõ sự phân mùa khí hậu giữa các vùng trên cả nước ta 1,Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa a. Tính chất nhiệt đới - Tổng lượng bức xạ lớn, cán cân bức xạ dương quanh năm - Nhiệt độ TB năm trên 200 C - Tổng số giờ nắng 1300 – 3000 giờ/năm b. Lượng mưa,độ ẩm lớn - Lượng mưa TB năm cao : 1500 – 2000 mm, sườn đón gió 3000 – 4000mm - Độ ẩm không khí cao : >80 % c. Gió mùa *, Gió mùa mùa đông - Nguồn gốc : áp cao Xibia - Thời gian hoạt động : tháng 11- 4 - Phạm vi hoạt động : miền Bắc - Hướng : ĐB - ảnh hưởng đến khí hậu : +, nửa đầu mùa đông( tháng XI – I) : thời tiết lạnh khô +, nửa sau mùa đông : lạnh, ẩm, có mưa phùn *, Gió mùa mùa hạ : - Nửa đầu mùa hạ : ( tháng V-VI) +, hướng : Tây Nam +, ảnh hưởng đến khí hậu : . NB, TN : nóng, ẩm . BTB : khô, nóng - Giữa và cuối mùa hạ( VI- X) : +, hướng : TN( riêng Bbộ có hướng ĐN) +, ảnh hưởng đến khí hậu : nóng và mưa nhiều =>Sự phân mùa khí hậu : - Miền Bắc: mùa đông lạnh,ít mưa mùa hạ :nóng ẩm,mưa nhiều - Miền Nam : hình thành một mùa khô và một mùa mưa - Tây Nguyên và đb ven biển TTB : hai mùa trái ngược nhau IV, ĐÁNH GIÁ ( 2’) - Gv: Khỏi quỏt lại nội dung kiến thức - Hướng dẫn hs làm bài tập 2,3 V, Hoạt động nối tiếp - HS hoàn thành bài tập - Chuẩn bị nội dung bài mới
Tài liệu đính kèm: