Tiết17: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu các kiến thức cơ bản đã học trong chơng trình địa lí kì I.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện các kĩ năng chỉ bản đồ, đọc bản đồ, sơ đồ, phân tích ảnh địa lí,.
- HS tổng hợp đợc kiến thức đã học.
3. Thái độ:
- Có ý thức tự giác ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.
Ngày giảng:6A:.../.../2010 6B:.../.../2010 6C:.../.../2010 Tiết17: ôn tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu các kiến thức cơ bản đã học trong chơng trình địa lí kì I. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện các kĩ năng chỉ bản đồ, đọc bản đồ, sơ đồ, phân tích ảnh địa lí,... - HS tổng hợp đợc kiến thức đã học. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác ôn tập, củng cố các kiến thức đã học. II. Chuẩn bị: Chuẩn bị của thầy: - Quả địa cầu, Bản đồ Thế giới, tranh, ảnh. Chuẩn bị của trò: - Ôn tập các kiến thức đã học từ tiết 1đến tiết 16. III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Mở bài: GV nêu yêu cầu và mục đích giờ ôn tập (1’) *Hoạt động 1: Hớng dẫn hs ôn tập các kiến thức cơ bản chơng I – Trái Đất (17’). GV: Giới thiệu trên tay Quả Địa Cầu. GV: Dựa vào kiến thức đã học và hình 1, 2 SGK - Tr 6, 7 cho biết: ? Nêu vị trí, hình dạng, kích thớc của Trái Đất. ? Tại sao ngời ta phải sử dụng mạng lới kinh vĩ tuyến trên quả Địa Cầu ? Bản đồ là gì ? Dựa vào bản đồ chúng ta có thể biết đợc gì? ? Khi vẽ bản đồ cần phải làm những công việc gì ? - Dựa vào đâu để xây dựng phơng hớng trên bản đồ? Hãy nêu cách viết toạ độ địa lí của 1 điểm? GV: Hớng dẫn HS quan sát H8,9 SGK. - H? số tỉ lệ ở các bản đồ trên có giống nhau không? => HS trả lời, nhận xét - GV: Đánh giá, kết luận. - GV: Giới thiệu tỉ lệ 1 số bản đồ khác. - GV: yêu cầu HS quan sát H8,9 SGK và cho biết: tỉ lệ bản đồ đợc biểu hiện ở mấy dạng? ? Hãy nêu trình tự cách đo tính khoảng cách dựa vào tỉ lệ thớc và tỉ lệ số GV: Quan sát quả địa cầu và hình 19 sgk - Tr: 21 cho biết: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất theo: + Hớng ? + Thời gian ? + Hệ quả ? ? Giả sử TĐ là hình cầu nhng lại không quay quanh trục và quanh Mặt Trời thì có ngày và đêm không. ? Vì sao? GV: Quan sát H 20 SGK – Tr: 25 cho biết: ? Sự chuyển động của Trái Đất quanh MT theo hớng ? Hệ quả gì? ? Vào những ngày nào trong năm 2 nửa cầu nhận đợc nhiệt nh nhau. ? Vì sao mùa ở 2 nửa cầu lại trái ngợc nhau. GV: Dựa vào kiến thức đã học và hình 26, SGK – Tr: 31 cho biết: ? Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Tên và đặc điểm của các lớp? ? Trình bày vai trò của lớp vỏ Trái Đất. GV: Yêu cầu hs q/s h 27 + thông tin SGK cho biết: ? Vỏ TĐ có phải là một khối liên tục không? Tại sao? ? Tiếp tục q/s trao đổi theo cặp cho biết: Lớp vỏ TĐ gồm có mấy địa mảng chính ? Nêu tên các địa mảng chính đó ( ồm 7 địa mảng chính...) ? Cho biết tỉ lệ lục địa và đại dơng ở nửa cầu bắc và nửa cầu Nam ? *Hoạt động 2: Hớng dẫn hs ôn tập các kiến thức cơ bản chơng II – Các thành phần tự nhiên của Trái Đất (13’). GV: Dựa vào kiến thức đã học cho biết: - Nội lực là gì? - Ngoại lực là gì? ? Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất ? Núi lửa, động đất gây tác hại gì đến cuộc sống con ngời ? ? Nêu rõ sự khác biệt giữa độ cao tơng đối và độ cao tuyệt đối. ? Núi già, núi trẻ có đặc điểm gì ? - Giải thích câu tục ngữ: "Núi bao nhiêu tuổi lại là núi non" ? ? Tại sao ngời ta thờng sử dụng độ cao tuyệt đối để ghi độ cao của núi trên bản đồ. *Hoạt động 3 : Hớng dẫn hs làm một số bài tập (12’). GV: Đa ra một vài dạng bài tập: * Bài 1: Cho bản đồ có tỉ lệ 1: 15 000 và khoảng cách đo đợc trên bản đồ, em hãy tính khoảng cách thực tế và điền kết quả vào bảng sau: KC đo đợc trên bản đồ(cm) 5,0 7,5 10 12,5 K. cách trên thực tế.(km) HS: Làm việc cá nhân, trả lời, nhận xét. GV: Chuẩn KT: * Bài 2: Em hãy cho biết tỉ lệ bản đồ biết rằng: Khoảng cách từ thành phố A đến TPhố B trong thực tế là 2000Km ( Theo đờng chim bay) và khoảng cách đo đợc trên bản đồ là 20cm. Trình bày cách tính? HS: Làm việc theo bàn, trả lời. GV: Đánh giá và chuẩn KT: * Bài 3: Một bức điện đợc đánh từ Mát-Xcơ-va đến Hà Nội lúc 12 giờ, sau 2 phút thì Hà Nội nhận đợc điện. 30 phút sau Hà Nội đánh điện trả lời Mát-Xcơ-va, cũng mất 2 phút, biết rằng , Hà Nội ở khu vực giờ thứ 7 và Mát-Xcơ-va ở khu vực giờ thứ 3, Hỏi: + Hà Nội nhận đợc điện lúc mấy giờ? (GMT). + Mát-Xcơ-va nhận đợc điện lúc mấy giờ? ( giờ GMT) HS: Là việc theo nhóm bàn, trả lời. GV: Đánh giá, chuẩn KT: 1. Ôn tập các kiến thức cơ bản chơng I – Trái Đất. - TĐ ở vị trí thứ 3 trong HMT. - Có hình cầu. - KT gốc = 00, VT = Xích đạo. - Để dễ dàng xác định vị trí trên quả Địa Cầu. - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tơng đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất. - Dựa vào bản đồ chúng ta có thể biết đợc nhiều thông tin: Vị trí, đặc điểm, sự phân bố của các mối quan hệ giữa chúng. - Thu thập thông tin, đo đạc thực địa, ghi chép các đặc điểm của đối tợng... - Dựa vào đờng kinh tuyến, vĩ tuyến để xây dựng 4 hớng chính. - Cách viết: Kinh độ Vĩ độ. - Tỉ lệ bản đồ là tỉ số giữa các khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tơng ứng trên thực địa.(Hay tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ đợc thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực địa). - Tỉ lệ bản đồ đợc biểu hiện ở 2 dạng là tỉ lệ số và tỉ lệ thớc. + Tỉ lệ số: (SGK) + Tỉ lệ thớc: (SGK) - Cách đo tính khoảng cách dựa vào tỉ lệ thớc: + Dùng compa hoặc thớc kẻ đánh dấu khoảng cách rồi đặt vào thớc tỉ lệ. + Đo khoảng cách theo đờng chim bay từ điểm này sang điểm khác. + Đo từ chính giữa các kí hiệu, k đo từ cạnh kí hiệu. - Cách đo tính khoảng cách dựa vào tỉ lệ số:... - TĐ quay quanh trục từ T - Đ sinh ra 2 hệ quả: + Ngày , đêm. + Sự lệch hớng. - Vẫn có ngày và đêm. Vì TĐ là hình cầu nên a/s MT không thể chiếu sáng đợc toàn bộ bề mặt TĐ mà chỉ chiếu sáng đợc một nửa. + TĐ chuyển động từ T - Đ. - Sinh ra hiện tợng các mùa; - Ngày đêm dài ngắn theo mùa. - Vào ngày 22/6/ và 22/12 nhận đợc nhiệt nh nhau. - Vì khi chuyển động quanh MT, trục của TĐ luôn nghiêng và không đổi hớng nên các nửa cầu lần lợt ngả về phía mặt trời. - Cấu tạo bên trong của TĐ gồm 3 lớp: + Vỏ. + Trung gian. + Lõi. + Đặc điểm: SGK –Tr: 32. + Vai trò: SGK. - Cấu tạo: Vỏ TĐ đợc cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau. - Nửa cầu Bắc tập trung diên tích lục địa nhiều hơn Nam bán cầu (39,4%) => Lục bán cầu; Nửa cầu Nam có các đại dơng phân bố tập trung nhiều hơn BBC (81%) => Thủy bán cầu. - Khoảng 2/3 diện tớch bề mặt Trỏi Đất là đại dương và 1/3 là lục địa 2. ôn tập các kiến thức cơ bản chơng II – Các thành phần tự nhiên của Trái Đất. - Nội lực là lực sinh ra bên trong Trái Đất làm thay đổi vị trí lớp đá của vỏ Trái Đất dẫn tới hình thành địa hình nh tạo núi, tạo lục, hoạt động núi lửa, động đất. - Ngoại lực là những lực xảy ra bên trên bề mặt Trái Đất, chủ yếu là quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực, sự vỡ vụn của đá do nhiệt độ, không khí, biển động - Ngoại lực và nội lực là 2 lực đối nghịch nhau xảy ra đồng thời trên ĐHBMTĐ, làm thay đổi địa hình bề mạt TĐ,... - Vùi lấp thành phố, làng mạc, ruộng nơng. - Thiệt hại ngời và của. - Động đất là tai họa của con ngời.... + Độ cao tuyệt đối: Là khoảng cách từ đỉnh núi đến mực nớc trung bình của biển. + Độ cao tơng đối: Là khoảng cách từ đỉnh núi đến chân núi. - Núi trẻ: đỉnh nhọn, sờn dốc, thung lũng sâu. - Núi già: đỉnh tròn, sờn thoải, thung lũng nông - Vì độ cao tuyệt đối đợc tính từ mực nớc biển T.Bình. 3. Bài tập. * Bài 1: KC đo đợc trên bản đồ(cm) 5,0 7,5 10 12,5 K. cách trên thực tế.(km) 0,75 1,125 1,5 1,875 * Bài 2: Tỉ lệ bản đồ là: 1: 10 000 000 Vì 20 cm trên bản đồ ứng với 2000km thực tế. Vậy 1cm trên bản đồ ứng với với 2000km / 20cm = 10 000 000 cm trên thực tế. * Bài 3: + Hà Nội nhận đợc điện lúc 16 giờ 2 phút.( GMT) + Mát-Xcơ-va nhận đợc điện lúc 12giờ 34phút ( giờ GMT). Củng cố: (2’) GV: + Hệ thống nội dung ôn tập. 4. Hớng dẫn họcvề nhà: (1’) - HS học theo nội dung ôn tập từ bài 1 đến bài 14. - Làm các bài tập trong Tập bản đồ Địa lí 6.
Tài liệu đính kèm: