Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 34

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 34

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

TIẾT 100 SỰ TÍCH CHÚ CUỘI – CUNG TRĂNG

I/ Mục đích, yêu cầu:

A/ Tập đọc:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý các từ ngữ: bỗng đâu, liều mạng, vung rìu, lăn quay, quăng rìu, bã trầu, cựa quậy, vẫy đuôi, lừng lững.

2.Rèn kĩ năng đọc - hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài

- Hiểu nội dung:

+ Tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội

+ Giải thích các hiện tượng thiên nhiên (hình ảnh giống người ngồi tên cung trăng vào những đêm rằm) và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người

B/ Kể chuyện

1/ Rèn kĩ năng nói: Dựa vào các gợi ý trong SGK, HS kể được tự nhiên, trôi chảy từng đoạn của câu chuyện

2/ Rèn kĩ năng nghe.

II/ Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ truyện trong SGK

- Bảng phụ viết các gợi ý kể từng đoạn câu chuyện

III/ Các hoạt động dạy và học

 

doc 23 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1792Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 34
Ngày soạn: Thứ hai, ngày / 2005
Ngày dạy
HOAẽTẹOÄNGTAÄPTHEÅ
Tìm hiểu cuộc đời hoạt động cách mạng
Của BAÙC HOÀ và thực hiện lời BAÙC HOÀ dạy thiếu nhi
I/ Mục đích, yêu cầu 
II/ Chuẩn bị:
III/ Các hoạt động dạy - học:
TAÄP ẹOẽC – KEÅ CHUYEÄN
TIEÁT 100	 Sệẽ TÍCH CHUÙ CUOÄI – CUNG TRAấNG
I/ Mục đích, yêu cầu:
A/ Tập đọc:
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
- Chú ý các từ ngữ: bỗng đâu, liều mạng, vung rìu, lăn quay, quăng rìu, bã trầu, cựa quậy, vẫy đuôi, lừng lững...
2.Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài
- Hiểu nội dung:
+ Tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội
+ Giải thích các hiện tượng thiên nhiên (hình ảnh giống người ngồi tên cung trăng vào những đêm rằm) và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người
B/ Kể chuyện
1/ Rèn kĩ năng nói: Dựa vào các gợi ý trong SGK, HS kể được tự nhiên, trôi chảy từng đoạn của câu chuyện
2/ Rèn kĩ năng nghe.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ truyện trong SGK
- Bảng phụ viết các gợi ý kể từng đoạn câu chuyện
III/ Các hoạt động dạy và học
TAÄP ẹOẽC
A/ Kiểm tra bài cũ:
 2 em đọc bài : Quà của đồng nội và trả lời câu hỏi SGK
B/ Dạy bài mới:
1, Giới thiệu: 
2/ Luyện đọc
a, GV đọc mẫu toàn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung bài
b, GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu
GV chú ý sửa sai, rút từ luyện đọc
 - Đọc từng đoạn trước lớp
 GV hướng dẫn HS cách đọc và giải nghĩa các từ: tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt, chứng
+ Đọc trong nhóm
+ Đọc đồng thanh
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi:
. Nhờ đâu chú cuội phát hiện ra cây thuốc quý?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
. Cuội dùng cây thuốc vào việc gì?
. Em hãy thuật lại những việc đã xảy ra với vợ chú cuội
Cho 1 HS đọc toa đoạn 3
. Vì sao chú cuội bay lên cung trăng?
. Em tưởng tượng chú cuội sống trên cung trăng như thế nào?
Yêu cầu HS thảo luận theo cặp trả lời
GV chốt: Câu trả lời đúng a (c)
 GV thêm
Nếu sống một nơi sung sướng xa người thân, không làm được những việc mình thích thì ta có thể thấy sung sướng không?
4. Luyện đọc lại
 GV hướng dẫn HS thể hiện giọng đọc đúng nội dung các đoạn văn
HS nghe
HS nối tiếp nhau đọc từng câu
3 em nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trước lớp
HS nhìn SGK trả lời
Cho HS đọc theo nhóm 3
Cả lớp đọc đồng thanh cả bài
HS đọc thầm đoạn 1
Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ con bằng lá thuốc...
HS đọc thầm đoạn 2
Dùng cây thuốc để cứu sống mọi người
Vợ cuội bị trượt chân ngã vỡ đầu... từ đó mắc chứng hay quên
HS đọc
Vợ cuội quên lời chồng dặn đem nước giải tưới cho cây thuốc..
HS thảo luận theo cặp, chọn ra ý đúng
Một số cặp nêu câu trả lời
3 em nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn
- 1 em đọc cả bài
KEÅ CHUYEÄN
1/ GV nêu nhiệm vụ 
Dựa vào các gợi ý trong SGK, kể được tự nhiên, trôi chảy từng đoạn của câu chuyện: Sự tích chú cuội cung trăng
 GV mở bảng phụ viết các gợi ý yêu cầu HS đọc gợi ý
Yêu cầu 1 HS khá, giỏi nhìn gợi ý, kể mẫu đoạn 1
GV và HS nhận xét
Yêu cầu HS kể theo từng cặp
GV và HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất
1 em đọc lại yêu cầu bài
1 em đọc các gợi ý, cả lớp theo dõi 
HS lắng nghe
HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
HS tập kể theo cặp
3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn trước lớp
3/ Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện các em học hôm nay là cách giải thích của cha ông ta về các hiện tượng thiên nhiên... đồng thời thể hiện ước mơ bay lên mặt trăng của loài người
- Về nhà tiếp tục luyện kể 
TOAÙN
Tiế t 166	OÂN TAÄP BOÁN PHEÙP TÍNH TRONG PHAẽM VI 100.000 (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: giúp HS
 - Tiếp tục củng cố về cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100.000, trong đó có trường hợp cộng nhiều số.
- Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính
II/ Các hoạt động dạy - học:
1/ Bài cũ
GV viết lên bảng các phép tính
a, 57021 + 3280	b, 9562 - 3836
 8026 x 4	 6204 x 6
 Mời 2 HS lên bảng giải 2 phần
Cả lớp làm nháp
Nhận xét
2/ Bài mới:
a, Giới thiệu bài
GV giới thiệu và ghi đề bài
b, Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 1
Yêu cầu HS đọc đề
- Yêu cầu HS tính nhẩm, ghi kết quả vào sách
GV và HS nhận xét, chốt lời giải đúng
* Bài 2:
Cho HS làm bài cá nhân vào vở
 GV và HS nhận xét, chốt lời giải đúng
 998 3058
 x 5002 x 6
* Bài 3
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu lít dầu ta cần biết điều gì? Ta tính bằng cách nào?
Yêu cầu 1 em nhắc lại các bước giải bài toán
Cho HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng
GV và HS nhận xét, chốt lời giải đúng
* Bài 4
Cho HS thảo luận nhóm, làm bài
GV và HS nhận xét, chốt lời giải đúng
 3 26 211 689 427 
 x 3 x 4 x 7 x 3
 987 844 4823 1281
3/ Củng cố:
 - Nhận xét tiết học
HS đọc đề
HS làm bài
HS nối tiếp nhau nêu kết quả và cách thực hiện
3000 + 2000 x 2 =
2 ngàn x 2 ngàn = 4 ngàn
4 ngàn + 3 ngàn = 7 ngàn
1 em nêu
4 HS lên bảng thực hiện, giải thích cách làm
1 em đọc đề
một cửa hàng có 6450 l dầu đã bán được 1/3 số dầu đó
 hỏi cửa hàng đó còn lại bao nhiêu lít dầu?
Ta cần biết số l dầu cửa hàng đã bán
Lấy số l dầu cửa hàng có chia cho 3
2 HS nhắc lại
HS làm bài
Số lít dầu cửa hàng đã bán: 
 6450 : 3 = 2150 lít
Số lít dầu còn lại là:
 6450 - 2150 = 4300 lít
 Đáp số: 4300 lít dầu
- HS nêu yêu cầu bài
HS thảo luận, làm bài theo nhóm
Đại diện các nhóm trình bày bài giải của mình
 đạo đức
ôn tập cuối năm
Thứ ba, ngày /2005
TOAÙN
Tiết 167:	ôn tập về đại lượng
I/ Mục tiêu: Giúp HS 
 - Ôn tập, củng cố về các đơn vị đo của các đại lượng đã học
- Rèn kĩ năng làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học
- Củng cố về giải các bài toán có liên quan đến những đại lượng đã học
II/ Các hoạt động dạy - học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
 Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các phép tính sau:
 Đặt tính rồi tính
 a, 789 + 1050	b, 4520 + 705
 	 9000 - 825	 3618 x 3
HS lớp làm nháp
GV nhận xét
2/ Bài mới:
a, Giới thiệu bài
GV giới thiệu và ghi đề bài
 b, Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 1:
Yêu cầu HS suy nghĩ, khoanh vào ý đúng trong bài, 1 em lên bảng
GV và HS nhận xét, chốt lời giải đúng
* Bài 2:
Cho HS làm việc theo cặp, 1 em hỏi, 1 em trả lời các câu hỏi trong bài
Cho 1 số cặp hỏi và trả lời trước lớp
HS lớp và GV nhận xét, chốt lời giải
* Bài 3:
Yêu cầu HS đọc đề, quan sát hình vẽ, tự làm bài
- GV mở bảng phụ vẽ sẵn 2 đồng hồ như trong SGK. Mời 2 HS lên bảng thực hiện 
 GV và GS nhận xét, chối lời giải đúng
Lan đi từ nhà đến trường hết bao nhiêu phút?
* Bài 4:
Yêu cầu HS đọc đề
Yêu cầu HS tự làm bài , 1 em lên bảng
1 em đọc yêu cầu
HS làm bài
7m3cm =?
a, 73cm c, 730cm
b, 703cm d, 7003cm
HS đọc yêu cầu
HS trao đổi làm việc theo cặp
- Quả cam cân nặng bao nhiêu g?
- Quả đu đủ cân năng bao nhiêu g? (700g)
- Quả đu đủ nặng hơn quả cam bao nhiêu g? (400g)
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS vẽ thêm kim phút vào đồng hồ
HS lên bảng
- HS nhìn 2 đồng hồ trên bảng và cho biết 15 phút
HS đọc
HS làm bài
Số tiền Bình có là:
2000 x 2 = 4000 đồng
Số tiền Bình còn lại là:
4000 - 27-- = 1300 đồng
 Đáp số: 1300 đồng
3/ Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học
CHÍNHTAÛ
Tiết 68	 nghe - viết: thì thầm
I/ Mục đích yêu cầu:
 Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài thơ Thì Thầm
- Viết đúng tên một số nước Đông nam á
- Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống các tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn, giải đúng câu đố
II/ Đồ dùng dạy học:
 Bảng lớp viết 3 lần từ ngữ cần điền ở bài tập 2a, dòng thơ 2 của bài tập 2b
III/ Các hoạt động dạy - học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
 GV nhận xét bài viết tiết trước, cho HS viết lại các tiếng còn sai vào bảng con, 1 em lên bảng viết: xanh, sữa, sạch
B/ Dạy bài mới
1/ Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2/ Hướng dẫn HS nghe viết
 Hướng dẫn chuẩn bị
 - GV đọc bài thơ
Bài thơ cho thấy các sự vật , con vật đều biết trò chuyện với nhau đó là các sự vật con vật nào?
Trong bài có những chữ nào cần viết hoa?
Mỗi câu thơ trong bài có mấy chữ?
Ta trình bày như thế nào cho đẹp?
Bài thơ có mấy khổ
Ta nên trình bày như thế nào để phân biết 2 khổ thơ
Theo em trong bài có những chữ nào dễ nhầm lẫn khi viết?
GV chốt, cho HS viết lại 1 số từ sai
GV và HS nhận xét 
b, GV đọc- HS viết bài vào vở
c, Chấm chữa bài
Yêu cầu HS đổi vở, nhìn bài mẫu kiểm tra lỗi
GV chấm một số vở, nêu nhận xét
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài tập 2:
Yêu HS nêu yêu cầu bài
Gọi 1 em khá, giỏi đọc tên các nước Ma- lai- xi - a, Mi- an- ma, Phi - líp- pin, Xin- ga- pho
GV nhận xét, gọi 5 - 6 em đọc
Cách viết tên riêng nước ngoài có gì đặc biệt?
Chi lớp thành 2 đội, yêu cầu 1 đội đọc 3 tên cho đội kia viết
GV và HS nhận xét, chốt
* Bài 3a
Cho HS suy nghĩ, điền vào chỗ trống
GV và HS nhận xé, chốt
Cho HS giải câu đố
HS nghe, 2 em đọc lại
Gió thì thầm với lá
Lá thì thầm với cây
Hoa thì thầm với ong bướm
Trời thì thầm với sao
Sao trời thì thầm cùng nhau
Chữ đầu câu thơ
Có năm chữ
Từ lề lùi vào 2 ô
Có 2 khổ
Giữa 2 khổ cách 1 dòng
HS nêu
HS viết bảng con
HS lên bảng lớp 1 em
HS nghe, đọc, viết
HS kiểm tra vở của nhau
1 em nêu yêu cầu bài
HS đọc
5 - 6 em đọc
Cả lớp đọc đồng thanh giữa các tiếng có gạch nối
HS 2 đội thi đọc và viết
HS đọc yêu cầu
2 HS lên bảng thi làm bài
1 em đọc lại câu đố
4/ Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
HS còn mắc lỗi về nhà sửa lỗi
Tệẽ NHIEÂN –XAế HOÄI
Tiết 67	bề mặt lịc địa
I/ Mục tiêu:Sau bài học, HS biết:
- Mô tả bề mặt lục địa
- Nhận biết được suối, sông, hồ 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong sách giáo khoa trang 128/129
- Tranh ảnh suống, sông, hồ (sưu tầm)
III/ Hoạt động dạy - học:
A/ Kiểm tra bài cũ: 
1 HS lên bảng chỉ và nói tên các châu lục và các đại dương trên lược đồ
1 HS chỉ vị trí của Việt Nam trên lược đồ và cho biết nước ta nằm ở châu lục nào
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài
2/ Các hoạt động
a, Hoạt động 1: Làm việc theo cặp Mục tiêu:
 Biết mô tả bề mặt lục địa
 Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát hình 1SGK/128 trả lời các câu hỏi
. chỉ trên hình 1 chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước
- Mô tả bề mặt lục địa
 GV kết luận: bề mặt lục địa có chỗ nhô cao (đồi núi) có chỗ bằng phẳng (đồng bằng, cao nguyên) có những dòng nước chảy (sông suối) và những nơi chứa nước (ao, hồ)
b, Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm:
 Mục tiêu:
Nhận biết được suối, sông, hồ
 Cách tiến hành:
 Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát hình 1/128 trả lời các câu hỏi
- Chỉ con suối, con sông trên sơ đồ
- Con suối thường bắt nguồn từ đâu?
- Chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con suối, con sông (dựa vào mũi tên trên sơ đồ)
- Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu?
 GV kết luận: nước theo các khe chảy ra thành suối, thành sông rồi chảy ra biển hoặc đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ.
 c, Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
 Mục tiêu:
 Củng cố các biểu tượng, suối, sông , hồ
 Cách tiến hành:
 ở thành phố ta có con suối, con sông nào?
Em biết được những hồ nào ở thành phố?
GV giới thiệu thêm một vài con sông, hồ nổi tiếng ở nước ta
HS trao đổi, thảo luận theo cặp
Một số HS trả lời trước lớp
Các HS khác nhận xét
HS tập trung nhóm 6 quan sát tranh và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
Các nhóm khác nhận ...  
- Chơi trò chơi: Kết bạn
 2/ Phần cơ bản:
- Kiểm tra tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 em
- Mỗi lần kiểm tra 2 - 3 em lên thực hiện động tác tung và bắt bóng
 Cách đánh giá:
+ Hoàn thành: trong một lượt thực hiện, mỗi em tung bóng được 2 lần đúng và bắt được bóng 2 lần. Động tác tung và bắt bóng phối hợp nhịp nhàng, khéo léo
+ Hoàn thành tốt: những em nào thực hiện được theo yêu cầu trên và có nhiều cố gắng trong tập luyện
+ Chưa hoàn thành: bắt được bóng dưới 2 lần, tung bóng có nhiều sai sót, động tác phối hợp không nhịp nhàng, không cố gắng trong tập luyện
- Chơi trò chơi: Chuyển đồ vật
GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, HS chơi
 3/ Phần kết thúc
- Chạy chậm theo vòng tròn, thả lỏng, hít thở sâu
- GV nhận xét giờ kiểm tra
- BTVN: những HS chưa hoàn thành tích cực tập luyện để đạt
1 - 2'
1'
2 x8n
1'
18 - 20'
5 - 7'
1 - 2'
2 - 3'
- 4 hàng dọc
Chạy hàng 1
4 hàng ngang
vòng tròn
Vòng tròn
Chạy hàng 1
4 hàng dọc
THUÛ COÂNG
Bài 102	 LAỉM QUAẽT GIAÁY TROỉN (tiết 3)
I/ Mục tiêu:
- HS biết cách làm quạt giấy tròn
- Làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kĩ thuật
- Yêu thích sản phẩm làm được
II/ Chuẩn bị:
- Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ lớn để HS quan sát
- Chuẩn bị vị trí để HS trưng bày sản phẩm
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: 
 Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
2/ Bài mới:
a. Hoạt động 4: HS trang trí chiếc quạt giấy và trưng bày sản phẩm
GV cho HS nhắc lại các bước gấp quạt giấy
Cho HS tiếp tục hoàn chỉnh quạt đã làm ở tiết 2. Hướng dẫn Hs cách trang trí
Vẽ các hình hoặc dán các nan giấy màu nhỏ, hay kẻ các đường màu song song theo chiều dài tờ giấy trước khi gấp
 GV quan sát, giúp đỡ các em còn lúng túng khi gấp
b, Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá:
GV đưa ra các tiêu chí đánh giá:
- Làm được quạt giấy tròn, hoàn chỉnh
- Nếp gấp miết thẳng, phẳng, sản phẩm cân đối: A
 - Sản phẩm trang trí đẹp, sáng tạo : A+
- Sản phẩm chưa đạt yêu cầu A, được xếp loại B
Cho HS tự nhận xét, xếp loại sản phẩm của mình và của bạn trong nhóm
- GV tổ chức cho Hs tự trình bày sản phẩm của mình theo 3 khu vực : A, A+, B
GV và HS nhận xét, đánh giá lại
C, Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
- Bước 1: cắt giấy
Bước 2: gấp, dán quạt
Bước 3: làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt
HS thực hành
- HS nghe
- HS tập hợp nhóm, nhận xét, xếp loại
- HS lên trình bày sản phẩm của mình
Thứ sáu, ngày tháng năm 2005
	 	TAÄP ẹOẽC
TIEÁT 102	TREÂN CON TAỉU VUế TRUẽ
I/ Mục tiêu:
1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ: tiếng nổ kinh khủng, chậm chạp, lơ lửng, bỗng nhiên, nhẹ hẳn, dải mây, rực rỡ
2/ Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
- Hiểu được những ấn tượng và cảm xúc của nhà du hành vũ trụ Ga ga rin trong những giây phút đầu tiên bay vào vũ trụ. Thấy tình yêu trái đất, tình yêu cuộc sống của Ga ga rin
II/ Đồ dùng dạy, học:
 ảnh Ga - ga - rin, tranh minh hoạ trong SGK
III/ Các hoạt động dạy - học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 2, 3 HS học thuộc lòng bài Mưa, trả lời câu hỏi về nội dung
B/ Dạy bài mới
1/ Giới thiệu bài
2/ Luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung bài
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
GV chú ý sửa sai, rút từ luyện đọc
- Đọc đoạn
GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi và rút từ giải nghĩa
 - Đọc trong nhóm
- Đọc đồng thanh
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
Cho HS đọc thầm đoạn 1
Con tàu vũ trụ bắt đầu xuất phát vào thời điểm nào?
Lúc bắt đầu bay, anh Ga - ga - rin cảm thấy thế nào?
Cho HS đọc thầm đoạn 2
Trạng thái của người và vật trên con tàu có gì đặc biệt?
Anh Ga - ga - rin làm gì trong thời gian bay?
Yêu cầu 1 em đọc to đoạn 3
Nhìn từ con tàu, cảnh thiên nhiên đẹp như thế nào?
Đoạn văn trên nói lên điều gì về tình cảm của anh Ga - ga - rin ? 
4/ Luyện đọc lại:
HS nghe
- HS nối tiếp nhau đọc câu - hết bài
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
HS đọc theo từng nhóm
Cả lớp đọc cả bài
- HS đọc thầm đoạn 1
vào lúc kim đồng hồ chỉ 9 giờ 7 phút
Anh nghe thấy một tiếng nổ kinh khủng, cảm thấy con tàu đang bay lên một cách chậm chạp
- HS đọc thầm đoạn 2
Ga - ga - rin không còn ngồi trên ghế được nữa mà bị treo lơ lửng giữa tràn và sàn tàu. Cơ thể nhẹ bỗng, mọi đồ đạc cùng bay
.. suốt thời gian bay, anh làm việc, theo dõi các thiết bị của con tàu, ghi chép mọi nhận xét vào sổ
- 1 em đọc
Những dải mây nhẹ nhàng trôi trên trái đất thân yêu, những ngọn núi, dòng sông, cánh rừng và bờ biển, những ngôi sao sáng rực, mặt trời cũng rực rỡ hơn
Anh thấy yêu thiên nhiên, yêu trái đất luon hướng về trái đất
- 3 em nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn, GV hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn, nhấn giọng đúng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- 1 vài HS thi đọc cả bài
5/ Củng cố , dặn dò:
- Nội dung bài văn nói gì?
- Nhận xét tiết học của HS
- Sưu tầm tranh, ảnh, nói về cuộc chinh phụ vũ trụ của con người
CHÍNH TAÛ
TIEÁT	78	DOỉNG SUOÁI THệÙC (nghe - viết)
I/ Mục đích yêu cầu: Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nhớ - viết đúng bài thơ: Dòng suối thức 
- Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn 
II/ Đồ dùng dạy học:
 3, 4 tờ phiếu viết những dòng thơ có chữ cần điền âm đầu tr/ch
III/ Các hoạt động dạy và học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tên các nước Đông Nam á 
- 1 HS đọc tên 5 nước Đông nam á cho cả lớp viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp
B/ Bài mới
1, Giới thiệu bài 
Nêu mục đích yêu cầu
2/ Hướng dẫn HS viết chính tả
GV đọc bài thơ Dòng suối thức
Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào?
Trong đêm, dòng suối thức để làm gì?
Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
Với thể thơ trên ta trình bày bài thơ như thế nào?
Trong bài có những chữ nào dễ nhầm lẫn khi viết
GV chốt và cho HS viết vào bảng con một số từ trong lớp hay nhầm lẫn
- GV đọc cho HS viết
- Chấm chữa bài
GV chấm 1/3 số bài, nêu nhận xét
3/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả
* Bài 2b:
Cho HS trao đổi theo nhóm, tìm lời giải
GV và HS nhận xét, chốt bài giải đúng: vũ trụ - tên lửa
 * Bài 3a:
Cho Hs thảo luận theo cặp, điền âm ch/tr vào chỗ trống
- GV treo 2 tờ giấy khổ lớn viết nội dung BT 2a yêu cầu a em lên bảng điền
- GV và HS nhận xét, chốt bài giải đúng
 Trời - trong - trong, chớ - chân - trăng - trăng
4/ Củng cố dặn dò:
Khuyến khích Hs học thuộc bài: Dòng suối thức
- Sưu tầm ảnh và các mẩu chuyện về Ga - ga - rin, Am - xtơ - rông và anh hùng Phạm Tuân
HS lắng nghe, theo dõi SGK
2 em đọc lại bài thơ
mọi vật ngủ: ngôi sao ngủ với bầu trời, em bé ngủ với bà trong tiếng ru à ơi, gió ngủ ở tận thung xa, con chim ngủ la đà ngọn cây, núi ngủ giữa chăn mây, quả sim ngủ ngay vệ đường, bắp ngô vàng ngủ trên nương, tiếng sáo ngủ vườn trúc xanh. Tất cả thể hiện cuộc sống bình yên
- Suối thức để nâng nhịp cối giã gạo, cối lợi dụng sức nước ở miền núi
lục bát
câu 6 lùi vào 2 ô
câu 8 lùi vào 1 ô
HS nêu
HS viết bảng con theo yêu cầu của GV
- HS lắng nghe - viết
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
HS đọc yêu cầu bài tập
HS trao đổi, thảo luận theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- HS đọc yêu cầu bài tập
HS trao đổi, làm bài
HS lên bảng làm bài
TOAÙN
TIEÁT 170	 	 OÂN TAÄP VEÀ GIAÛI TOAÙN
I/ Mục đích yêu cầu: giúp HS
 Rèn kĩ năng giải bài toán có hai phép tính
II/ Các hoạt động dạy - học :
A/ Kiểm tra bài cũ: 
 1 HS lên bảng thực hiện bài toán
Tính diện tích hình chữ nhật có: cạnh chiều dài 60m, chiều rộng 40m
1 em khác tính diện tích hình vuông có cạnh 40m
Dưới lớp yêu cầu 1 số em nêu quy tắc tính chu vi, diện tích hình chữ nhật và hình vuông
2/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1
- Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Muốn biết số dân của xã năm nay ta làm như thế nào?
Ta còn có thể tính theo cách nào?
Yêu cầu Hs làm bài vào vở (chọn 1 trong 2 cách)
GV và HS nhận xét, chốt bài đúng
* Bài 2: 
Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở, 1 em lên bảng
GV nhận xét, kết luận
* Bài 3:
Yêu cầu Hs tự tóm tắt và giải
GV và HS nhận xét, chốt bài làm đúng
* Bài 4
Cho HS điền vào ô trống theo yêu cầu
- GV chốt: a, đúng. b, sai. c, đúng
4/ Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Khuyến khích HS làm thêm BT ở VBT
HS đọc đề
Hai năm trước số dân... 5236 người, năm ngoái tăng 87 người, năm nay tăng 75 người
- Tính số dân của xã năm nay
ta tính số dân năm ngoái rồi cộng với số dân năm nay tăng thêm
ta tính số dân cả 2 lần tăng rồi cộng với số dân hai năm trước
- 2 em lên bảng giải theo 2 cách
+ Cách 1:
Số dân của xã năm ngoài là
5236 + 87 = 5323 người
Số dân năm nay là
5323 + 75 = 5398 người
 Đáp số : 5398 người
+ Cách 2:
Số dân tăng sau 2 năm là
87 + 75 = 162 người
Số dân năm nay là
5236 + 162 = 5398 người
 Đáp số 5398 người
- 1 em đọc đề
HS làm bài
 1245 cái áo
 đã bán ? cái áo
 - Giải - 
Số cái áo đã bán :
1245 : 3 = 415 cái áo
Số áo còn lại là:
1245 - 415 = 830 áo
 Đáp số: 830 cái áo
- HS lên bảng giải thích bài làm
- HS lớp nhận xét
- HS đọc đề
1 em lên bảng, cả lớp làm vở
 20500 cây
 Đã trồng ..... ?cây
 - Giải - 
Số cây đã trồng là: 
20500 : 5 = 4100 cây
Số cây còn phải trồng là
20500 - 4100 = 16400 cây
 Đáp số 16400 cây
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào sách
- 3 em lên bảng
- HS lớp nhận xét bài 
TAÄP LAỉM VAấN
TIEÁT 34 	 NGHE – KEÅ : VệễN TễÙI CAÙC Vè SAO
GHI CHEÙP SOÅ TAY
I/ Mục đích yêu cầu:
 Rèn kĩ năng nghe - kể:
Nghe, đọc từng mục trong bài: vươn tới các vì sao, nhớ được nội dung, nói lại đượng thông tin về chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ, người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng, người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ
 Rèn kĩ năng viết:
- Tiếp tục luyện cách ghi vào sổ tay những ý cơ bản nhất của bài vừa nghe
II/ Đồ dùng dạy, học:
 - ảnh minh hoạ từng mục trong bài Vươn tới các vì sao
III/ Các hoạt động dạy - học :
A/ Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra 2, 3 em đọc trong sổ tay về những ý chính trong các câu trả lời của Đô - rê - mon
B/ Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài
2/ Hướng dẫn học sinh nghe - nói
* Bài 1:
Yêu cầu Hs quan sát từng ảnh minh hoạ, đọc tên tàu vũ trụ và tên hai nhà vũ trụ
Để nhớ chính xác ngày tháng các sự kiên, các em nên chuẩn bị giấy bút để ghi chép lại
 GV đọc bài, giọng chậm rãi, tự hào
 Đọc xong từng mục, GV hỏi:
- Ngày, tháng, năm nào, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông?
 Ai là người bay trên con tàu đó?
 Con tàu bày mấy vòng quanh trái đất?
 Ngày nhà du hành vũ trụ Am - xtơ - rông được tàu vũ trụ A- pô - lô đưa lên mặt trăng là ngày nào
 Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay vũ trụ trên tàu liên hợp của Liên Xô năm nào?
 GV đọc lần 2, 3
Cho HS trao đổi theo cặp 
GV theo dõi, điều chỉnh, giúp đỡ các em
- GV và HS nhận xét, bổ sung, tuyên dương những bạn nói đầy đủ chính xác các thông tin nhất
3/ Củng cố, dặn dò:
Ghi nhớ những thông tin vừa nghe vào sổ tay
 - Chuẩn bị ôn tập kiểm tra
- HS đọc yêu cầu bài tập và 3 đề mục a, b, c
- HS quan sát và đọc
Tàu vũ trụ phương đông người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng: Am - xtơ - rông
Người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ : Phạm Tuân
- HS nghe
ngày 12- 4- 1961
Ga - ga - rin
1 vòng
Ngày 21 - 7 - 1969
Năm 1980
HS chú ý lắng nghe, điều chỉnh ghi chép
HS nói lại các thông tin trên theo từng cặp
Đại diện các nhóm thi nói

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN-34.doc