Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 33

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 33

 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

 TIẾT 97 CÓC KIỆN TRỜI

I/ Mục đích, yêu cầu:

A/ Tập đọc:

1 Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai: Nắng hạn, khát khô, nổi giận, cắn cổ, nổi loạn, nghiến răng.

- Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn. Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (Cóc, Trời)

2/ rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế, trần gian.

- Học sinh hiểu nội dung truyện: Do quyết tâm và biết phối hợp đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới.

 B/ Kể chuyện

 1/ Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể được một đoạn câu chuyện Cóc kiện Trời bằng lời của một nhân vật trong truyện.

 

doc 10 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1505Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Thứ 2 Ngày 25 tháng 4 năm 2005
hoạt động tập thể
	Súc miệng với fluor
I/ Mục đích, yêu cầu 
 Giúp các em hiểu rõ ích lợi của Fluor nói chung và súc miệng với Fluor nói riêng trong việc phòng ngừa bệnh sâu răng.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh vẽ nguyên nhân sâu răng
- Tranh vẽ tác động của Fluor trong việc phòng ngừa sâu răng
- Băng Rađi ô - cassette "Súc miệng với Fluor"
III/ Các hoạt động dạy - học:
* Hoạt động 1: Tổ chức lớp học
* Hoạt động 2:
Gọi 3 em lên thực hành chải mặt ngoài, mặt trong mặt nhai bằng mẫu hàm và bàn chải
* Hoạt động 3: Các em học bài "Súc miệng với Fluor"
* Hoạt động 4: Cả lớp hát một bài về răng miệng
* Hoạt động 5:
- GV treo tranh giải thích sơ qua nguyên nhân bệnh sâu răng
- GV chỉ trên tranh vẽ tác dụng của Fluor và nói rõ ích lợi của Fluor trong việc ngừa bệnh sâu răng: làm thay đổi men răng, giúp răng cứng chắc hơn, làm giới hạn sự tạo lập mảng bám và ức chế hoạt động của vi khuẩn có trong mảng bám
- GV hướng dẫn cách súc miệng với nước có Fluor: các em ngậm 2 - 3 phút để thuốc có đủ thời gian ngấm vào răng: sau khi ngậm nước có Fluor không được ăn uống gì trong 30 phút để không làm mất tác dụng của Fluor trên bề mặt răng. Súc miệng với nước có Fluor đều đặn một lần trong tuần
* Hoạt động 6:
- Em súc miệng với nước có Fluor để làm gì?
- Khi súc miệng với nước có Fluor em phải ngậm trong thời gian bao lâu? Tại sao?
- Sau khi súc mệng với nước có Fluor các em nên ăn uống hay không? Tại sao?
* Hoạt động 7:
- Súc miệng với Fluor giúp em phòng ngừa bệnh sâu răng
- Hằng tuần em nên súc miệng với nước Fluor
- Cho các em nghe một đoạn bài hát "Súc miệng với Fluor"
Tuần 33
 Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2005 
 Tập đọc – kể chuyện
 tiết 97	 	 cóc kiện trời
I/ Mục đích, yêu cầu:
A/ Tập đọc:
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
- Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai: Nắng hạn, khát khô, nổi giận, cắn cổ, nổi loạn, nghiến răng...
- Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn. Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (Cóc, Trời)
2/ rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế, trần gian.
- Học sinh hiểu nội dung truyện: Do quyết tâm và biết phối hợp đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới.
 B/ Kể chuyện
 1/ Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể được một đoạn câu chuyện Cóc kiện Trời bằng lời của một nhân vật trong truyện.
 2/ Rèn kĩ năng nghe.
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ truyện trong SGK
III/ Các hoạt động dạy và học
Tập đọc
A/ Kiểm tra bài cũ: 
 GV gọi : 3 học sinh đọc bài Cuốn sổ tay và trả lời câu hỏi
B/ Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu chủ điểm và bài học
 GV giới thiệu chủ điểm
- Bầu trời và mặt đất cung cấp những hiểu biết về các hiện tượng thiên nhiên, vũ trụ và quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên xung quanh
- Giới thiệu truyện Cóc kiện Trời.
2/ Luyện đọc:
a/ GV đọc toàn bài giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn.
b/ Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu:GV sửỷa loói phaựt aõm cho HS
- Đọc từng đoạn trước lớp
- GV hướng dẫn HS giải nghĩa các từ khó trong saựch giaựo khoa
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Đọc cả bài.
3/ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
+ Vì sao Cóc phải lên kiện Trời?
+ Cóc sắp xếp đội ngũ thế nào trước khi đánh trống?
+ Kể lại cuộc chiến đấu giữa 2 bên?
+ Sau cuộc chiến, thái độ của Trời thay đổi như thế nào?
- GV: Trời hẹn như vậy vì không muốn Cóc lại kéo quân lên náo động thiên đình.
+ Theo em Cóc có những điểm gì đáng khen?
4. Luyện đọc lại
Học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ điểm
HS theo dõi lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ
- 3 HS đọc 3 đoạn
- HS hoạt động nhóm 3
- Một số HS thi đọc
- Lớp đọc đồng thanh đoạn: "Sắp đặt xong... bị cọp vồ"
- HS đọc thầm đoạn 1
- Vì Trời lâu ngày không mưa, hạ giới bị hạn lớn, muôn loài đều khổ sở.
- HS đọc thầm đoạn 2:
- Cua ở trong chum nước, Ong đợi sau cánh cửa, Cáo, Gấu và Cọp nấp hai bên cửa.
- 2 HS kể
- HS đọc thầm đoạn 3
- Trời mời Cóc vào thương lượng, nói rất dịu giọng, hẹn với Cóc lần sau muốn mưa chỉ cần nghiến răng báo hiệu.
- HS trao đổi nhóm, đại diện trả lời.
- HS nhận xét bổ sung.
- HS chia thành nhóm, phân vai (người dẫn chuyện, Cóc, Trời)
- Vài nhóm thi đọc truyện theo vai.
Kể chuyện
1/ GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của một nhân vật trong truyện.
2/ Hướng dẫn HS kể chuyện: 
- Các em thích kể theo vai nào?
- GV gợi ý cho các em thấy là có thể kể theo rất nhiều vai khác nhau như: Cóc, Ong, Cáo, Gấu, Cọp, Cua, Trời. Không thể kể theo các vai đã chết trong cuộc chiến đấu như: Gà, Chó, Thần Sét.
- GV lưu ý: Kể bằng lời của ai cũng phải xưng "tôi".
- GV yêu cầu HS quan saựt tranh, neõu noọi dung tửứng tranh
- GV cùng HS bình chọn bạn kể hay, tuyên dương.
- Một số HS phát biểu ý kiến
- HS quan sát tranh, nêu vắn tắt nội dung từng tranh.
+ Tranh 1: Cóc rủ các bạn đi kiện trời.
+ Tranh 2: Cóc đánh trống kiện trời.
+ Tranh 3: Trời thua, phải thương lượng với Cóc.
+ Tranh 4: Trời làm mưa.
- Từng cặp HS tập kể.
- Vài HS thi kể trước lớp
 3/ Củng cố, dặn dò:
- HS nói về nội dung truyện: Do quyết tâm và biết đoàn kết đấu tranh nên Cóc và các bạn đẵ thắng, đội quân hùng hậu của Trời, buộc trời phải làm mưa cho hạ giới.
- Về nhà luyện kể lại câu chuyện trên.
Toán
Tiế t 161: 	 kiểm tra
I/ Mục tiêu: Kiểm tra kết quả học tập môn toán cuối học kì II của học sinh, tập trung vào các kiến thức và kĩ năng.
- Đọc, viết số có 5 chữ số.
- Xem đồng hồ và nêu kết quả bằng 2 cách.
- Giải bài toán có 2 phép tính.
B/ Chuẩn bị: 2 đồng hồ lớn để bàn
- 1 đồng hồ : 6 giờ 30 phút
- 1 đồng hồ: 3 giờ 20 phút
C/ Đề bài: kieồm tra theo ủeà baứi trong SGV trang 226-227
 Thứ ba, ngày 26 tháng 4 năm 2005
Toán
Tiết 162:	 	 ôn tập các số đến 100.000
A/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Đọc, viết các số trong phạm vi 100.000.
- Viết số thành tổng các nghình, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
- Tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước.
B/ Đồ dùng dạy học: 
- Phấn màu, bảng phụ thể hiện bài 1, 4
C/ Các hoạt động dạy - học:
 1/ Kiểm tra bài cũ:
- GV ghi
 3 x ( 58463 - 48157) =
 68521 + 21903 : 7 = 
 2/ Bài mới:
a, Giới thiệu bài :
b, Bài tập: GV tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.
* Bài 1: 
+ Số ứng với vạch liền sau lớn hơn số ứng với vạch liền trước của nó?
* Bài 2:
* Bài 3
Bài 4:
 GV gợi ý bằng câu hỏi nếu HS không nhận xét được
Hai soỏ lieàn tieỏp nhau hụn keựm nhau bao nhieõu ủụn vũ?
- GV chốt lại cách làm đúng.
GV chấm, nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS nhận xét rổi làm bài.
- 2 HS đọc 2 dãy số, lớp nhận xét, sửa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu và mẫu.
- HS đọc theo từng cặp.
1 số HS đọc, nhận xét, sửa sai.
54 175: ủoùc laứ naờm mửụi boỏn nghỡn moọt traờm baỷy mửụi laờm
- HS đọc yêu cầu và mẫu và làm bài.
- Mỗi HS nêu một số, lớp nhận xét, sửa sai.
a/ 9819 = 9000 + 800 + 10 + 9...
b/ 9000 + 900 + 90 + 9 = 9999.. .
- HS đọc yêu cầu, nhận xét đặc điểm từng dãy số.
- HS làm bài.
- 3 HS nối tiếp đọc 3 dãy số
a/ 2005, 2010, 2015, 2020, 2025.
b/ 14300, 14400, 14500, 14600, 14700
c/ 68000, 68010, 68020, 68030, 68040
- Cả lớp theo dõi chữa bài.
3/ Củng cố , dặn dò:
 - Nhận xét tiết học
 - Ôn lại bài.
chính tả 
Tiết 65 	 Cóc kiện trời	
I/ Mục đích yêu cầu:
 Rèn kĩ năng viết chính tả.
1/ Nghe - viết chính xác , trình bày đúng bài tóm tắt.
2/ Viết đúng tên 5 nước láng giềng Đông Nam á
3/ Điền đúng vào chỗ trống các âm dễ lẫn s/x; o, ô
II/ Chuẩn bị:
 Viết bài tập 3 a
III/ Các hoạt động dạy - học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc các từ ngữ: 
dùi trống, dịu giọng, vừa vặn
- GV kiểm tra.
- 2 HS lên viết
- Lớp viết vào nháp
HS viết sai thì viết lại từ.
B/ Dạy bài mới
1/ Giới thiệu bài:
 GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học.
2/ Hướng dẫn HS nghe viết
- Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa?
- GV đọc từ khó: hạn hán, chim muông, trần gian...
GV đọc cho HS vieỏt vaứo vụỷ
 GV chấm một số vở.
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
 a/ Bài tập 2:
- GV giải thích cho HS hiểu:
Các em đã biết đây là tên một số nước láng giềng của chúng ta.
- GV giúp HS nhận xét về cách viết hoa các tên riêng trong bài.
GV đọc lần lượt.
- GV chốt từ đúng.
b/ Bài tập 3a
- GV chốt ý, chấm một số vở
- 2 HS đọc bài chính tả.
Cả lớp theo dõi SGK
- Chữ đầu tên bài, đầu câu và các tên riêng: Cóc, Trời, Cua, Gấu, Cọp, Ong, Cáo.
Lớp viết vào nháp
- 1 HS lên viết, đọc.
- Lớp sửa từ viết sai.
- Lớp viết bài vaứo vụỷ
- HS chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Lớp đọc đồng thanh tên 5 nước Đông Nam á
- Cả lớp viết vào vở
- 4 tổ cửỷ ủaùi dieọn leõn baỷng thi viết, HS nhận xét.
- HS chữa bài trong vở.
- HS đọc yêu cầu của bài tập 3a.
- Lớp làm bài vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng rồi đọc.
- Cả lớp nhận xét, hoàn chỉnh bài.
- HS chữa bài trong vở.
a/ cây sáo, xào nấu, lịch sử, đối xử
4/ Củng cố, dặn dò:
 - Viết tập viết lại các từ khó hay viết sai.
Nhận xét tiết học.
 tự nhiên và xã hội
Tiết 65	 các đới khí hậu
I/ Mục tiêu:Sau bài học, HS có khả năng
- Kể tên các đới khí hậu trên trái đất.
- Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu.
- Chỉ trên quả địa cầu vị trí của các đới khí hậu.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong sách giáo khoa trang 124, 125.
- Quả địa cầu
- Tranh ảnh về thiên nhiên và con người ở các đới khí hậu khác nhau.
- Hình 1 phóng to (không màu) và sáu dải màu như màu hình 1
III/ Hoạt động dạy - học:
 1/ Kiểm tra bài cũ:
+ Thời gian trái đất chuyển động một vòng quanh mặt trời là mấy năm?
+ Một năm có bao nhiêu ngày? Bao nhiêu tháng?
+ Một năm có mấy mùa, là những mùa nào?
 2/ Bài mới:
 a, Giới thiệu bài:
 b, Tìm hiểu bài:
 - Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
 * Mục tiêu: Kể được tên các đới khí hậu trên trái đất.
 * Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV hướng dẫn HS QS hỡnh 1
+ Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu
+ Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu?
+ Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực
Bước 2:
- GV theo dõi, gợi ý.
Kết luận: Mỗi bán cầu đều có 3 đới khí hậu. Từ xích đạo đến Bắc cực hay đến Nam cực có các đới khí hậu: Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
- HS quan sát hình 1 trả lời theo từng cặp, 1 HS hỏi, 1 HS trả lời và ngược lại.
- Từng cặp HS hỏi đáp trước lớp.
- HS nhận xét, hoàn thiện câu trả lời
Hoạt động 2: thực hành theo nhóm.
* Mục tiêu:
 - Biết chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu.
 - Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu.
* Cách tiến hành
* Bước 1:
- GV hướng dẫn
- HS tìm đường xích đạo trên quả địa cầu
- GV xác định trên quả địa cầu đường ranh giới giữa các đới khí hậu, tô đậm.
- GV hỏi, gợi ý cho HS.
* Bước 2: GV gợi ý
+ Chỉ trên quả địa cầu vị trí của Việt Nam nước ta nằm trong đới khí hậu nào?
* Bước 3: 
- Kết luận: Trên trái đất, những nơi càng gần xích đạo càng nóng, càng ở xa xích đạo càng lạnh...
Hoạt động 3: Chơi trò chơi
- Tạo hứng trong học tập
* Cách tiến hành:
- GV phát 4 nhóm, mỗi nhóm hình 1 (không màu) và 6 dải màu
Bước 2:
- HS hô: "bắt đầu"
Bước 3
- HS chỉ các đới khí hậu trên quả địa cầu, nêu đặc điểm chính của các đới khí hậu.
- HS làm việc trong nhóm
- Trình bày hình ảnh thiên nhiên, con người ở các đới khí hậu khác nhau.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm.
- Nhóm bạn nhận xét
Tìm vị trí các đới khí hậu
- HS trong nhóm trao đổi và dán các dải màu vào hình vẽ.
- HS trình bày sản phẩm của nhóm trước lớp.
- HS đánh giá.
- HS tuyên dương, nhóm làm xong trước, đúng, đẹp.
- 1 HS đọc mục bạn cần biết.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà ôn bài
- Nhận xét tiết học
 thể dục
tiết 65 	 ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm
 3 người, trò chơi: Chuyển đồ vật
I/ Mục tiêu:
- Ôn động tác và bắt bóng theo nhóm 3 người.
Yêu cầu: thực hiện động tác tương đối đúng.
- Chơi trò chơi: " Chuyển đồ vật". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II/ Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn
- Phương tiện: 3 em 1 quả bóng, mỗi em một dây nhảy.
III/ Dụng cụ và phương pháp lên lớp:
Nội dung và phương pháp
Định lượng
Biện pháp tổ chức
 1/ Phần mở đầu
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học
- Tập bài thể dục phát triển chung
- Chạy chậm 1 vòng sân
- Chạy trên địa hình tự nhiên
2/ Phần cơ bản
- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ
- Cả lớp tập 3 lần
- Thi đua giữa các tổ 1 lần
- Chơi trò chơi "Nhảy đúng nhảy nhanh" (HS đã được học ở lớp 1)
- Chia lớp thành 4 đội đều nhau. GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, chơi thử 1 lần, sau đó thi giữa các tổ
3/ Phần kết thúc
- GV hệ thống lại bài
- Đi thả lỏng hít sâu
- Nhận xét
6 '
 2'
2'
2'
1'
10 - 12'
8 - 10'
1 lần
1'
1'
1'
Hàng ngang
Vòng tròn
Vòng tròn
 4 Hàng ngang
Đứng theo 3 vòng tròn đồng tâm
Mể THUAÄT
TIEÁT 33 THệễỉNG THệÙC Mể THUAÄT: 
 XEM TRANH THIEÁU NHI THEÁ GIễÙI
Bửực Meù toõi cuỷa Xveựt-ta Ba-la-noõ-va, 8 tuoồi( Ca-daộc-xtan)
Bửực cuứng giaừ gaùo cuỷa Xa-rau-giu Theõ Pxoõng Krao, 9 tuoồi( Thaựi Lan)
I/ Muùc tieõu:
HS hieồu ủửụùc noọi dung bửực tranh
Nhaọn bieỏt ủửụùc veừ ủeùp cuỷa bửực tranh qua boỏ cuùc, ủửụứng neựt, hỡnh aỷnh, maứu saộc
Quyự troùng tỡnh caỷm meù con vaứ baùn beứ
II/ Chuaồn bũ:
Giaựo vieõn
Chuaồn bũ moọt vaứi caựi aỏm pha traứ khaực nhau veà kieồu, caựch trang trớ
Moọt vaứi bửực tranh cuỷa thieỏu nhi VN vaứ theỏ giụựi coự cuứng ủeà taứi
Hỡnh gụùi yự caựch veừ hỡnh, veừ maóu
Hoùc sinh:
Vụỷ taọp veừ.
Sửu taàm tranh aỷnh thieỏu nhi
III/ Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu:
 1/ Giụựi thieọu baứi:
GV giụựi thieọu 2 bửực tranh ủeồ HS bieỏt teõn tranh, teõn taực giaỷ
 2/ Caực hoaùt ủoọng:
Hoaùt ủoọng 1: xem tranh
 a.GV cho HS xem tranh Meù toõi	HS xem
Trong tranh coự nhửừng hỡnh aỷnh gỡ?	Meù vaứ em beự
Hỡnh aỷnh naứo ủửụùc veừ noồi baọt nhaỏt?	Meù vaứ em beự
Tỡnh caỷm cuỷa meù ủoỏi vụựi em beự ủửụùc bieồu 	meù oõm em beự` vaứo loứng
hieọn theỏ naứo?
Tranh veừ caỷnh dieón ra ụỷ ủaõu?	ễỷ trong phoứng
Trong tranh coự nhửừng maứu saộc gỡ?	HS moõ taỷ
Em coự caỷm nhaọn nhử theỏ naứo veà bửực tranh?	HS neõu caỷm nhaọn cuỷa mỡnh
GV toồng keỏt, keỏt luaọn
Khoõng rieõng gỡ ụỷ Ca-daờt-tan maứ ụỷ ủaõu, caực em
 cuừng nhaọn ủửụùc tỡnh caỷm thửụng yeõu cuỷa meù 
daứnh cho caực em
 b. tranh cuứng giaừ gaùo
GV YC HS quan saựt tranh theo nhoựm dửùa vaứo	HS quan saựt theo nhoựm 5
 caực gụùi yự sau: 
taực giaỷ cuỷa bửực tranh laứ ai?	Hs thaỷo luaọn theo nhoựm
Tranh veừ caỷnh gỡ?	ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy
Hỡnh daựng cuỷa nhửừng ngửụứi trong tranh 	keỏt quaỷ thaỷo luaọn
coự gioỏng nhau khoõng?	HS lụựp nhaọn xeựt, boồ sung
Trong tranh hỡnh aỷnh naứo laứ chớnh
 Tranh coứn coự nhửừng hỡnh aỷnh naứo?
Maứu saộc trong tranh nhử theỏ naứo?
Em coự caỷm nhaọn nhử theỏ naứo veà bửực tranh?
Gv choỏt caực yự chớnh cuỷa noọi dung tranh	
Cuỷng coỏ-daởn doứ:
 Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
 Quan saựt caõy coỏi, trụứi maõy veà muứa heứ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33.doc