Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 2

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 2

Tập đọc - Kể Chuyện (Tiết 4)

AI CÓ LỖI

I/ Mục đích yêu cầu:

A/ Tập đọc

1. Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trôi chảy cả bài: đọc đúng các từ: khuỷu tay, nguệch ra, nổi giận, trả thù, Cô - rét - ti, En - ri - cô

- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ

- Biết phân biệt lời kể và lời nhân vật

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Nắm được nghĩa của các từ mới: kiêu căng, hối hận, can đảm

- Nắm được diễn biến của câu chuyện

- Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn

B/ Kể chuyện

 

doc 29 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1159Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2005
Tập đọc - Kể Chuyện (Tiết 4)
ai có lỗi
I/ Mục đích yêu cầu:
A/ Tập đọc
1. Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy cả bài: đọc đúng các từ: khuỷu tay, nguệch ra, nổi giận, trả thù, Cô - rét - ti, En - ri - cô
- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ
- Biết phân biệt lời kể và lời nhân vật
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Nắm được nghĩa của các từ mới: kiêu căng, hối hận, can đảm
- Nắm được diễn biến của câu chuyện
- Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn
B/ Kể chuyện
1. Rèn luyện kĩ năng nói:
Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của mình. Biết kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Có khả năng tập trung, theo dõi bạn kể chuyện
- Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK
- Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III/ Các hoạt động dạy - học:
tập đọc
A. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS đọc "Đơn xin vào đội"
-Nhận xét cách trình bày lá đơn
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
a. GV đọc mẫu: đọc chậm rãi ở đoạn 1 và 3. Đọc nhanh căng thẳng ở đoạn 2. Nhấn giọng các từ: ngạc nhiên, ngây ra, ôm chầm..
b. Hướng dẫn luyện đọc
- Đọc câu
- Đọc từng đoạn kết hợp với giải nghĩa từ ngữ: kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây...
- Đọc từng đoạn theo nhóm
- GV nhận xét
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- 2 bạn nhỏ trong truyện tên là gì?
- Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?
- Vì sao En - ri - cô hối hận, muốn xin lỗi Cô - rét – ti ?
- 2 bạn đã làm lành với nhau ra sao?
- HĐ nhóm 1: Em đoán Cô - rét- ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn? Hãy nói mọt câu nói về ý nghĩ của Cô - rét- ti?
- Bố đã trách mắng En - ri - cô thế nào?
- HĐ nhóm 2: theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen?
4/ Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu lần 2
- GV nhận xét đánh giá
- HS đọc bài 
Lớp theo dõi, nhận xét
- Lắng nghe 
- HS đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ 
- 5 em đứng tại chỗ đọc nối tiếp 5 đoạn, kết hợp với luyện đọc câu khó
- 5 em cùng nhóm đọc 5 đoạn
- 3 nhóm nối tiếp nhau đọc đồng thanh đoạn 1, 2, 3
- HS đọc cá nhân 5 em
 -En - ri - cô và Cô - rét -ti.
- Cô - rét - ti vô ý chạm vào khuỷu tay En - ri - cô làm En ri - cô viết hỏng, En - Ri - cô giận bạn để trả thù, đã đẩy Cô - rét - ti làm hỏng hết trang viết.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi
. Sau cơn tức giận, En - ri - cô bình tĩnh lại nghĩ là Cô - rét - ti không cố ý chạm vào khuỷu tay mình. Nhìn thấy vai áo bạn sứt chỉ, cậu thấy thương bạn, muốn xin lỗi nhưng không đủ can đảm
- 1 HS đọc đoạn 4, cả lớp đọc thầm theo 
Trả lời câu hỏi:
. Cô - rét - ti cười hiền hậu đề nghị "Ta thân nhau như trước đi" En - ri - cô ngạc nhiên , vui mừng ôm chầm lấy bạn
- HS HĐ nhóm thảo luận, sau đó tự do phát biểu
- HS đọc thầm đoạn 5 và trả lời câu hỏi
- Mắng En - ri - cô là người có lỗi đã không chịu nhận lỗi bạn lại dơ thước doạ dẫm đánh bạn
- Đúng vì người có lỗi phải xin lỗi trước. En - Ri - cô đã không đủ can đảm để xin lỗi.
- HS thảo luận nhóm, phát biểu những điều đáng khen của hai bạn
- Gọi 3 em đọc cá nhân
- 2 nhóm đọc thi phân vai mỗi nhóm 3 em
- Cả lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay nhất
kể chuyện
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ thi kể lại lần lượt 5 đoạn câu chuyện :"Ai có lỗi ?" bằng lời của mình dựa vào trí nhớ 5 tranh minh hoạ
2. Hướng dẫn kể:
- GV nhắc nhở, Y/cầu kể bằng lời của mình
- GV goùi HS nối tiếp nhau kể 5 đoạn dựa theo câu chuyện 5 tranh minh hoạ
- Nếu HS kể không đạt GV gợi ý hay mời 1 em khác kể hộ đoạn đó
- Thi kể theo nhóm
- GV nhận xét
- GV gọi:
* Củng cố - dặn dò:
Em học được điều gì qua câu chuyện
- Nhận xét tiết học
- Cả lớp đọc thầm trong SGK và quan sát tranh minh hoạ. Phân biệt hai nhân vật Cô - rét- ti và En- ri - cô
- Từng HS tập kể cho nhau nghe
-5 em đứng tại chỗ, mỗi em kể 1 tranh, lần lượt từ tranh 1 đến tranh 5
- 3 nhóm thi kể
- HS nhận xét
- HS khá giỏi kể dựng lại câu chuyện
- Cả lớp bình chọn người kể tốt nhất
- Bạn bè phải biết nhường nhịn biết yêu thương nhau, nghĩ tốt về nhau, can đảm nhận lỗi và cư xử tốt với bạn
Toán (Tiết 6)
trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần)
A/ Mục tiêu: 
- Giúp HS biết cách tính trừ số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm)
- Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ
B/ Các hoạt động dạy - học:
HĐSP 1/ Bài cũ: Kiểm tra HS làm vở bài tập ở nhà - 2 HS lên bảng làm
 - GV nhận xét sửa bài sai
 2/ Bài mới:
 a. giới thiệu phép trừ: 432 – 215	- HS theo dõi 
GV ghi phép tính: 432 - 215 =?
GV hướng dẫn:
- 2 không trừ cho 5 được ta lấy 12 trừ 5 bằng 7 nhớ 1; 1 thêm 1 bằng 2
3 trừ 2 bằng 1 viết 1; 4 trừ 2 bằng 2 viết 2
b. Giới thiệu phép trừ: 627 - 143
Hướng dẫn thực hiện tương tự như phép tính ở trên.
Lưu ý: ở hàng chục 2 không trừ cho 4 được, lấy 12 trừ 4 bằng 8 (có nhớ ở hàng trăm)
c. Thực hành
Bài 1: giáo viên yêu cầu:
GV ghi các phép tính
 - 541 - 422 - 564 _-783
 127 114 215 356
 414 308 349 427
GV nhận xét sửa sai
Bài 2:
GV theo dõi, goùi tửứng HS laàn lửụùt ủoùc baứi
 Nhaọn xeựt 
Bài 3: Giải toán
- GV theo dõi, gợi ý đối với em khó khăn 
- Cho HS nhận xét bài bạn
Bài 4: giải bài toán theo tóm tắt
đoạn dây dài: 242cm
Cắt đi: 27cm
Còn lại ...?cm
- GV chaỏm moọt soỏ baứi, nhaọn xeựt
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- HS đặt tính dọc: - 432
 215
 217
- 1 HS đọc to cách tính phép trửứ
- HS đặt tính dọc và tính
 - 627
 143
 484
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1
- Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp tính các phép tính vào bảng con
- Nhận xét bài của bạn
- HS đọc yêu cầu đề bài
- Cả lớp làm vào phiếu bài tập
- Đổi chéo bài để sửa bài
- HS đọc đề bài 2 em
.- 1 em lên bảng tóm tắt:
 355 tem
 128tem ..? tem 
- 1 HS lên bảng giải
- Cả lớp giải vào vở, tửù chửừa baứi
Bài giải:
Hoa sưu tầm được số tem là 
 335 - 128 = 207 (tem)
Đáp số 207 tem
- Cho HS nêu lại bài toán rồi HS tự giải vào vở
Bài giải
Đoạn dây còn lại là: 
243 - 27 = 216 ( cm)
Đáp số 216cm
- Veà làm các bài tập trong vở bài tập trang 8
Đạo đức (Tiết 2)
kính yêu bác hồ
I/ Mục tiêu: 
1. HS biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc
- Tình cảm giữa Thiếu nhi với Bác Hồ
- Thiếu nhi cần làm gì để kính yêu Bác Hồ
2. Học sinh hiểu, ghi nhớ và làm theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng
3. HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ
II/ Đồ dùng:
 Vở bài tập đạo đức
III/ Các hoạt động dạy - học:
 HĐSP 1. Bài cũ:
 Hỏi: - Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ em - 3 HS lần lượt lên trả lòi cần làm gì?	 Lớp theo dõi nhận xét 
- Em hãy hát, đọc một bài thơ nói về 
Bác Hồ hoặc tình cảm của các em thiếu 
nhi đối với Bác Hò?
- Em biết gì về Bác Hồ? cho ví dụ?
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu:
* Khởi động: HS hát tập thể hoặc nghe - HS haựt
băng hát bài "Tiếng chim trong vườn Bác" 
nhạc và lời của Hàn Ngọc Bích
HĐTH *Hoạt động 1: HS tự liên hệ
- Mục tiêu: giúp HS tự đánh giá việc thực hiện năm điều Bác Hồ dạy của thiếu niên nhi đồng, của bản thân và phương hướng phấn đấu, rèn luyện
-* Cách tiến hành:
- GV Y/c HS trả lời các câu hỏi: Em đã thực hiện được những điều nào trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng? Thực hiện như thế nào? còn điều nào chưa thực hiện tốt? Vì sao? Em dự định sẽ làm gì trong thời gian tới?
- GV mời:
- GV khen ngợi những em thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy Cả lớp cần học tập
- HS thảo luận nhóm 2 em để trao đổi trả lời các câu hỏi
- Liên hệ cụ thể vào bản thân nêu lên được dự định sẽ thực hiện trong thời gian tới
- 3 - 4 em phát biểu phần trao đổi của mình trước lớp
* Hoạt động 2: HS trình bày tư liệu sưu tầm về Bác Hồ: về Bác Hồ với thiếu nhi, các tấm gương cháu ngoan Bác Hồ
- Mục tiêu: Giúp HS biết thêm những thông tin về Bác về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi và kính yêu Bác Hồ
+ Cách tiến hành:
GV yêu cầu :
GV nhận xét khen ngợi về kết quả sưu tầm và cách trình bày
- Đại diện từng nhóm HS lên trình bày kết quả sưu tầm được dưới nhiều hình thức: hát, giới thiệu tranh ảnh, đọc thơ, kể chuyện, ca dao... về Bác Hồ. Bác Hồ với thiếu nhi,tấm gương..
- HS nhận xét về kết quả của bạn
 * Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên
 - Mục tiêu: Củng cố lại bài học
- Cách tiến hành
 - GV theo doừi chung Một số HS thay nhau đóng vai phóng 
 viên và phỏng vấn các bạn trong lớp về 
 Bác Hồ, về Bác Hồ với thiếu nhi
-Các câu hỏi các em tham khảo trong vở bài tập đạo đức 3
-Em nào phỏng vấn hay, các bạn vỗ tay khen ngợi
* Kết luận chung:
-Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta, Bác đã lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành được độc lập, thống nhất Tổ quốc. Bác rất yêu quý và quan tâm đến các cháu thiếu nhi, các cháu thiếu nhi cũng rất kính yêu Bác Hồ
-Kính yêu Bác Hồ thiếu nhi chúng ta phải thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng
 HĐNT 3/ Củng cố - dăn dò:	Cả lớp cùng đọc đồng thanh câu thơ:
 	Tháp mười đẹp nhất bông sen
 - Về cần thực hiện như bài học Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ
 - Nhận xét tiết học 
 Thứ Ba ngày 13 tháng 9 năm 2005
Toán (Tiết 7)
luyện tập
A/ Mục tiêu:
 Giúp HS:
- Rèn kĩ năng tính cộng, trừ, số có ba chữ số (có nhớ 1 lần hoặc không nhớ)
- Vận dụng về giải toán có lời văn về phép cộng, phép trừ
B/ Các hoạt động dạy – học
 HĐSP 1/ Bài cũ:
GV ghi các phép tính
 - 451 - 533 - 605 - 329
 215 114 261 273
- GV nhận xét
2/ Bài mới:
a. Giới thiệu: luyện tập
Bài 1: GV y/c HS 
GV gọi 1 -2 HS nêu lại miệng cách tính nào đó
Bài 2: GV gọi
- GV theo dõi hướng dẫn một số HS còn lúng túng
Bài 3: GV ghi bảng
Số bị trừ 752 621 950
Số trừ 426 246 215
Hiệu 125 231 
- GV điền kết quả vào ô trống
Bài 4: giải bài toán theo tóm tắt:
Ngày thứ nhất bán: 415 Kg gạo
Ngày thứ 2 bán: 325 Kg gạo
Cả 2 ngày bán: .... Kg gạo?
- GV Y/c cầu đổi chéo vở kiểm tra
Bài 5: Y/c càu HS đọc kĩ đề bài rồi giải
- GV Y/c đổi chéo vở kiểm tra
- 2 HS lên bảng làm mỗi em 2 phép tính, ở dưới làm bảng con
- 1 em đọc đề bài
- Cả lớp làm bài
- đổi chéo vở để kiểm tra
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- Tự đặt tính rồi tính nhẩm vào bảng:
 - 542 - 660 - 727 - 404
 318 251 272 184
 224 409 455 220
- Từng HS đứng tại chỗ điền miệng kết quả vào ô trống
- Nêu miệng cách tính
- HS tự nêu bài toán theo tóm tắt rồi giải vào vở
 Bài giải:
Cả hai ngày bán được là:
 415 + 325 = 740 (Kg)
 Đáp số: 740Kg gạo
- 2 HS đọc to đề bài - cả lớp nhẩm theo. HS tự giải vào vở
 Bài giải:
Số HS nam là:
 165 - 84 = 81 (HS)
 Đáp số: 81 học sinh
HĐNT 3/ Củng cố dặn dò: thực hiện vở bài tập ở nhà 
 - Nhận xét tiết học
chính tả (nghe viết) Tiết 3
ai có lỗi ? (đoạn 3)
I/ Mục đích, yêu cầu:
 Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết chính xác đoạn 3 của bài "Ai có lỗi?" chú ý viết đúng tên riêng tiếng nước ngoài
- Tìm đúng các từ chứa tiếng có vần uênh, vần uyu. Nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn lộn: ăn / ăng
II/ Đồ dùng dạy - học:
 Bảng phụ ghi bài tập 2,3
III/ Các hoạt động dạy - học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc các từ: chìm nổi, ngọt ngà ... ợi tổ chơi tốt.
- HS nhắc lại các bộ phận của cơ quan hô hấp
- Viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi
- Thảo luận nhóm 2 em trả lời các câu hỏi
- Mình bị ho và rất đau họng khi nuốt nước bọt
- Nam ăn mặc rất phong phanh
- Do Nam chưa mặc đủ ấm
- Mỗi em tự phát biểu theo ý của mình
- Cháu bị viêm họng cần uống thuốc và súc miệng hàng ngày bằng nước muối loãng
- Điều đã khiến bác đi qua dừng lại khuyên 2 bạn ngồi ăn kem là vì hai bạn ngồi ăn quá nhiều kem , ăn nhiều dễ lạnh, dễ bị viêm họng
- Đến bác sĩ khám và chữa ngay
- Ho, sốt, thở khò khè, sổ mũi, co rút lồng ngực, da tím, cánh mũi phập phồng...
- Nếu không chữa kịp thời sẽ thiệt hại tính mạng
- Mặc đủ ấm, không để lạnh cổ, ngực, hai bàn chân, ăn đủ chất, không uống đồ lạnh
- Đại diện nhóm lên trình bày
- 1 em đóng vai bệnh nhân, 1 em đóng vai bác sĩ.
+ Bệnh nhân: Kể được biểu hiện của bệnh đường hô hấp.
+ Bác sĩ nêu được tên bệnh.
- Lần lượt từng nhóm lên chơi.
- Lụựp nhaọn xeựt
HĐNT 3/ Củng cố dặn dò:
- Cần làm gì để phòng bệnh đường hô hấp?
- Nếu mắc bệnh cần đi khám Bác sĩ.
thể dục(Tiết 4)
 ôn bài tập rèn luyện tư thế kỹ năng vận động
 cơ bản. trò chơi "tìm người chỉ huy" 
I/ Mục tiêu:
- Ôn đi đều 1 - 4 hàng dọc; đi kiễng gót hai tay chống hông, dang ngang, đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy.
 -Y/c thực hiện động tác tương đối chính xác
- Học trò chơi: “Tìm người chỉ huy”. Y/c biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi
II/ địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: trên sân trường chọn nơi sach sẽ, thoáng mát
- Phương tiện: chuẩn bị còi, kẻ sân cho chơi trò chơi "Tìm người chỉ huy"
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung và phương pháp
ĐL vận động
Biện pháp tổ chức
1/ Phần mở đầu:
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
+ khởi động: xoay các khớp chân, tay
+ giậm chân tại chỗ
+ chạy nhẹ trên sân
+ Bài cũ: gọi 5 em lên đi đều
GV nhận xét sửa sai
2/ Phần cơ bản:
- Ôn đi đều 1 - 4 hàng dọc 
GV hô, cả lớp thực hiện
- Ôn động tác đi kiễng gót, 2 tay chống hông, dang ngang
- Ôn phố hợp đi theo vạch kẻ thẳng đi nhanh chuyển sang chạy
- Cả lớp thực hiện động tác đi nhanh chuyển sang chạy 3 - 4lần do GV điều khiển, sau đó cho các em tập theo tổ, nhóm, cá nhân
- Trò chơi: Tìm người chỉ huy
GV nêu tên trò chơi, giải thích trò chơi cho HS chơi thử, cả lớp cùng chơi
Cách chơi: như đã hướng dẫn SGK trang 22
3/ Phần kết thúc:
Đi thường theo nhịp hát
- GV hệ thống lại bài
Nhận xét tiết học, dăn dò
1'
1'
1'
1'
1'
3- 4'
4'
8'
9'
2'
2'
1'
 A
 x x x x
 x x x x
 x x x x
 x x x x
hàng dọc
4 hàng dọc
1 hàng dọc
 A x x x x
 x x x x
 x x
 x A x
 x x
	thủ công (Tiết 2)
gấp tàu thủy hai ống khói
I/ Mục tiêu:
- HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói
- Gấp được tàu thuỷ hai ống khói đúng quy trình kỹ thuật
- Yêu thích gấp hình
II/ GV chuẩn bị:
- Mẫu tàu thuỷ 2 ống khói
- Tranh quy trình gấp tàu thuỷ 2 ống khói
- Giấy nháp , giấy thủ công
- Bút màu, kéo thủ công
III/ Các hoạt động dạy- học:
HẹSP
HẹKP
HẹTH
HẹNT
1. Baứi cuừ: - Goùi HS nhaộc laùi caực bửụực gaỏp taứu thuyỷ 2 oỏng khoựi.
- GV nhaọn xeựt.
2. Giụựi thieọu baứi mụựi: Tieỏt 2 tieỏp theo.
* Hoaùt ủoọng 3: Thửùc haứnh gaỏp taứu thuyỷ
- Goùi HS leõn thao taực gaỏp taứu thuyỷ 2 oỏng khoựi theo caực bửụực ủaừ hửụựng daón.
- Cho HS quan saựt vaứ nhaộc laùi qui trỡnh gaỏp taứu thuyỷ 2 oỏng khoựi theo 3 bửụực ủaừ hoùc.
 GV theo doừi.
- Gụùi yự cho HS: Sau khi gaỏp xong daựn vaứo vụỷ, trang trớ taứu vaứ xung quanh taứu cho ủeùp.
* Toồ chửực cho HS thửùc haứnh gaỏp.
GV ủeỏn caực baứn quan saựt, uoỏn naộn giuựp ủụừ em coứn luựng tuựng ủeồ HS hoaứn thaứnh saỷn phaồm.
* ẹaựnh giaự keỏt quaỷ thửùc haứnh cuỷa HS.
3. Cuỷng coỏ: Neõu coõng duùng cuỷa taứu thuyỷ.
Daởn doứ: Chuaồn bũ gaỏp con eỏch.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. 
- HS nhaộc laùi.
Lụựp nhaọn xeựt
- HS leõn thửùc hieọn.
- HS quan saựt tranh qui trỡnh nhaộc laùi: bửụực 1:gaỏp caột tụứ giaỏy HS.B2: gaỏp laỏy ủieồm giửừa vaứ 2 ủửụứng daỏu gaỏp giửừa hỡnh vuoõng. B3: Gaỏp thaứnh taứu thuyỷ 2 oõng khoựi.
- HS laộng nghe.
- HS thửùc haứnh gaỏp taứu trang trớ saỷn phaồm.
- HS trửng baứy SP.
- HS nhaọn xeựt caực SP ủửụùc trửng baứy
- HS laộng nghe
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2005
tập đọc (Tiết 6)
cô giáo tí hon
I/ Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trôi chảy cả bài, chú ý đọc đúng các từ ngữ học sinh địa phương dễ phát âm sai: bắt chước, khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, núng nính...
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ: khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính
- Hiểu nội dung bài: Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em. Qua trò chơi cho thấy bạn nhỏ rất yêu cô giáo mơ ước trở thành cô giáo
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh học bài đọc SGK
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III/ Hoạt động dạy học:
HĐSP A/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em đọc bài thơ "Khi mẹ vắng nhà” – HS đọc lại 
- GV nhận xét cho điểm. và trả lời các câu hỏi cuối sách.
B/ Dạy bài mới:
1/ giới thiệu
HĐKP 2/ Luyện đọc:
GV đọc mẫu toàn bài: với giọng vui, - HS lắng nghe 
thong thả, nhẹ nhàng và hướng dẫn quan
 sát tranh SGK
b- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ:
- Đọc câu: GV theo dõi HS đọc uốn nắn từ ngữ, phát âm sai
- Đọc đoạn: GV chia bài thành 3 đoạn
Đoạn 1 từ đầu.... chào cô
Đoạn 2 tiếp... đánh vần theo
Đoạn 3: còn lại
- GV đặt câu hỏi
+ Đọc từng đoạn theo nhóm
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Đoạn 1:
. Truyện có những nhân vật nào?
. Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì?
Đoạn 2,3:
Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu của đám học trò?
Đọc cả bài:
-Những cử chỉ nào của cô giáo Bé làm em thích thú?
- Qua bài văn đã nói lên điều gì?
4/ Luyện đọc lại:
GV hướng dẫn ngắt nghỉ hơi đúng chỗ: nhấn giọng ở đoạn 1
- GV và cả lớp bình chọn HS đọc hay
- HS đọc mỗi em 1 câu kết hợp luyện đọc từ khó
- HS nối tiếp nhau từng đoạn kết hợp với luyện đọc câu khó
- HS giải thích các từ ngũ mới
-Mỗi nhóm 3 em đọc nối tiếp nhau
- Các nhóm nối tiếp nhau đọc đồng thanh
- Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần
- Cả lớp đọc thầm, trả lời:
. Bé và ba em: Hiển, Anh, Thanh
. Chơi trò chơi lớp học: bé đóng vai cô giáo, các em bé đóng vai học trò
- HS đọc thầm đoạn còn lại
- Làm y hệt, đứng dậy khúc khích cười, chào cô, đánh vần theo.. thằng Hiển ngọng líu, ngồi tròn như củ khoai, hai má núng nính, cái Thanh mở to mắt...
- Cả lớp đọc thầm cả bài
- HS trao đổi nhóm 2 phát biểu tuỳ mỗi em một ý
- Các bạn nhỏ rất yêu cô giáo và trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh
- 3 em khá, giỏi nối tiếp nhau đọc toàn bài
- HS thi đọc diễn cảm đoạn văn
- 2 HS đọc cả bài
HĐNT 5/ Củng cố :
 Các em có thích trò chơi lớp học không? 
 có thích trở thành cô giáo không? - HS phát biểu
 - Dặn một số HS đọc chưa tốt về đọc lại.	
 - Nhận xét chung giờ học.
chính tả (nghe viết) Tiết 4
	cô giáo tí hon	
I/ Mục đích yêu cầu:
Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe viết chính xác đoạn văn 55 tiếng trong bài "Cô giáo tí hon"
- Biết phân biệt s/x hoặc ăn/ăng. Tìm đúng những tiếng có thể ... với mỗi tiếng đã cho có âm đầu là s/x, ăn, ăng
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2
- Vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐSP A/ Kiểm tra bài cũ
GV gọi 2 - 3 em lên bảng viết bảng lớp, - ễÛ dưới viết bảng con các từ:
 - GV nhận xét ghi điểm khuỷu tay, vắng mặt, nói vắn tắt, 
 cố gắng, gắn bó
B/ Bài mới:	
1/ Giới thiệu:
GV nêu mục đích yêu cầu của bài học - HS lắng nghe 
HĐKP 2/ Hướng dẫn HS nghe - viết:
a, Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc đoạn viết 1 lần
Hỏi: Đoạn văn có mấy câu?
- Chữ đầu các câu viết ntn?
- Chữ đầu đoạn viết ntn?
- Tìm tên riêng trong đoạn văn?
- Tên riêng viết ntn?
- GV đọc:
GV nhận xét sửa sai
b- Đọc cho HS viết bài:
- GV đọc từng câu
- GV theo dõi, uốn nắn
c- Chấm chữa bài:
- GV treo bảng phụ đọc từng câu
- GV chấm 7 - 8 bài. nhận xét
3/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 2b:
GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài. Phải tìm đúng những tiếng có thể ghép với những tiếng đã cho
- 2 em đọc lại, cả lớp đọc thầm theo
- 5 câu
- Viết hoa chữ cái đầu câu
- Lùi vào 1 ô
- Bé
- Viết hoa
- 2 em lên bảng, ở dưới viết bảng con các từ: mặt tỉnh khô, đưa mắt, đánh vần...
- HS viết bài vào vở
- HS dò và sửa bài của mình bằng bút chì
- 1 em đọc Y/c đề bài
- 2 em làm bảng lớp , ở dưới làm vở bài tập.
b- Lời giải:	 - HS đổi vở, sửa bài 
Gắn: gắn bó, hàn gắn, gắn kết...
- Gắng: cố gắng, gắng sức, gắng gượng..
- Nặn: nặn tượng, nhào nặn, nặn óc nghĩ..
- Nặng : nặng nề, nặng nhọc, nặng cân...
- Khăn: khó khăn, khăn tay, khăn lụa, khăn quàng...
HĐNT 3/ Củng cố - dặn dò:
- GV khen những em học tốt , có tiến bộ, nhắc nhở những em chưa cố gắng
- Viết lại tiếng sai.
	toán (Tiết 10)
luyện tập
I/ Mục tiêu:
 Giúp HS:
- Củng cố cách tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân, nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị, giải toán có lời văn
- Rèn kĩ năng xết ghép hình đơn giản
II/ Các hoạt động dạy học:
HĐSP 1/ Bài cũ	 - HS đọc bảng chia
 - GV gọi HS lên bảng đọc bất kì bảng chia từ 2 - 5
- Kiểm tra vở bài tập một số HS
2/ Bài mới:
a- Giới thiệu bài: luyện tập - HS laộng nghe
HẹTH b- Bài tập:
* Bài 1:
GV Y/c HS tính giá trị biểu thức theo hai bước sau:
 5 x 3 + 132 = 15 + 132
 = 147
* Bài 2: khoanh vào 1/4 số con vịt
* Bài 3:
GV theo dõi
* Bài 4: xếp 4 hình tam giác thành hình cái muừ
- GV theo doừi nhaọn xeựt
- HS đọc yêu cầu
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vở nháp
- Khoanh ở hình a có 4 cột khoanh vào 1 cột
- HS đọc đề bài: tự giải vào vở
 Bài giải:
Số HS ở 4 bàn là:
 2 x 4 = 8 (học sinh)
 ẹaựp soỏ: 8 hoùc sinh
- HS tự xếp hình cái mũ:
HĐNT 3/ Củng cố , dặn dò:
- Về làm bài tập 3 trang 12	 - HS ghi nhớ 
- Nhận xét tiết học
tập làm văn (Tiết 2)
đề bài: dựa theo mẫu đơn đã học em hãy viết đơn 
xin vào đội thiếu niên tiền phong hồ chí minh
I/ Mục đích yêu cầu:
Dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc "đơn xin vào đội" mỗi HS viết được một lá đơn xin vào đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
II/ Đồ dùng dạy học:
Giấy rời để HS viết đơn
III/ Các hoạt động dạy học:
 HĐSP A/ Kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra vở của 4 - 5 HS viết đơn xin - HS lấy vở ra
 cấp thẻ đọc sách
- Kiểm tra 1 - 2 HS làm bài tập 1
B/ Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập
- GV giúp HS nắm vững Y/c bài
- Hỏi: phần nào trong đơn phải viết theo mẫu, phần nào không nhất thiết phải hoàn toàn viết theo mẫu? vì sao?
- GV: Lý do viết đơn và bày tỏ nguyện vọng không cần viết như khuôn mẫu vì mỗi người có một lý do nguyện vọng riêng
- GV nhận xét
- GV theo dõi
- Cho cả lớp nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- HS trả lời: lá đơn phải trình bày theo mẫu
+ Mở đầu đơn phải viết tên đội TN Tp HCM
+ Địa điểm, ngày tháng, năm
+ Tên của đơn: đơn xin...
+ Tên người hoặc tổ chức nhận đơn
+ Họ tên , ngày , tháng, năm sinh của người viết đơn; người viết là học sinh của lớp nào...
+ Trình bày lý do viết đơn
+ lời hứa
+ Chữ ký và tên người viết đơn
- HS viết đơn vào giấy
- HS đọc đơn
- Cả lớp cùng nhận xét
HĐNT 3/ Củng cố:
-GV nhận xét về tiết học - HS lắng nghe 
 -Y/c HS ghi nhớ về mẫu đơn. 
 HS viết chưa đạt về viết lại

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan-2.doc