Đạo đức ( tiết 8 )
QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM ( T2 )
A. MT
- Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâmm, chăm sóc lẫn nhau.
- Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
* HS khá-giỏi: Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình , bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
B. TL & PT
Các bài thơ, bài hát, các câu chuyện về chủ đề gia đình.
Phiếu giao việc, VBT
Đạo đức ( tiết 8 ) QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM ( T2 ) A. MT - Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâmm, chăm sóc lẫn nhau. - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. * HS khá-giỏi: Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình , bằng những việc làm phù hợp với khả năng. B. TL & PT Các bài thơ, bài hát, các câu chuyện về chủ đề gia đình. Phiếu giao việc, VBT C. HĐD - H I. Ổn định II. KTBC : bài " Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (tiết 1)" III. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. GTB : GV ghi tựa 2. Hoạt động 1 : Xử lí tình huống và đóng vai - Chia nhóm, YC mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống + TH1 : Nhóm 1, 2, 3 + TH2 : Nhóm 4, 5, 6 * Kết luận : Như các câu trên - Lan cần chạy ra khuyên ngăn em không được nghịch dại. - Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe 3. Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến - Lần lượt đọc từng ý kiến * Kết luận : - Các ý kiến a, c là đúng - Ý kiến b là sai. 4. Hoạt động 3 : Giới thiệu tranh mình vẽ về các món quà mừng sinh nhật ông, bà, cha mẹ, anh chị em. - YC thảo luận nhóm cặp, giới thiệu cho nhau nghe về tranh vẽ của mình. * Kết luận : Đây là những món quà rất quý vì đó là tình cảm của em đối với những người thân trong gia đình. Em hãy mang về nhà tặng ông bà, cha mẹ, anh chị em. Mọi người trong gia đình em sẽ rất vui khi nhận được những món quà này. 5. Hoạt động 4 : HS múa hát, kể chuyện, đọc thơ,về chủ đề bài học - YC thảo luận chung về ý nghĩa của bài thơ, bài hát đó. 6. Củng cố - dặn dò Ông bà, cha mẹ, anh chị em là những người thân yêu nhất của em, luôn thương yêu, quan tâm, chăm sóc và dành cho em những gì tốt đẹp nhất. Ngược lại, em cũng có bổn phận quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em để cuộc sống gia đình thêm hoà thuận, đầm ấm, hạnh phúc. Nhận xét Về học thuộc phần đóng khung. - Các nhóm thảo luận + đóng vai + Lan cần chạy ra khuyên ngăn em không được nghịch dại. + Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe - Bày tỏ thái độ - Trao đổi nhóm cặp - Giới thiệu với cả lớp - Tự điều khiển chương trình, tự giới thiệu tiết mục. - Biểu diễn các tiết mục RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Chính tả( nghe viết) Tiết 15 CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ A. MĐ - YC - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2) b . B. ĐDD - H Viết sẵn BT2b, bảng con. C. HĐD - H I. Ổn định II. KTBC : bài "Bận" Viết lại từ : nhoẻn cười, hèn nhát, kiên trung, kiêng nể Xem vở HS III. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học 1. GTB : GV ghi tựa Nêu MĐ,YC tiết học 2. Hướng dẫn nghe viết a. Hướng dẫn HS chuẩn bị - Đọc lần 1 đoạn văn viết. + Đoạn này kể chuyện gì ? + Không kể đầu bài, đoạn văn trên có mấy câu ? + Những chữ nào trong đoạn viết hoa ? + Lời ông cụ được đánh dấu bằng những dấu gì ? b. Viết từ khó - Phân tích chính tả các từ : ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt c. Hướng dẫn viết bài - Hướng dẫn cách viết, cách trình bày. - Đọc lần 2 - Đọc lần 3 d. Chấm, chữa bài 3. Hướng dẫn HS làm bài tập a. BT2b: - Giúp HS nắm YC của BT 4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - 2 HS đọc lại + Cụ già nói với các bạn nhỏ lí do khiến cụ buồn : cụ bà ốm nặng, phải nằm viện, khó qua khỏi. Cụ cảm ơn lòng tốt của các bạn. Các bạn làm cho cụ cảm thấy lòng nhẹ hơn. + 7 câu + Các chữ đầu câu. + Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, viết lùi vào 2 ôõ. - Viết bảng con - Viết bài vào vở - Soát bài - Đổi vở bắt lỗi b. buồn - buồng - chuông RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Luyện từ và câu ( tiết 8 ) TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG . ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ ? A. MĐ - YC - Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng (BT1) - Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? Làm gì? (BT3) - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định (BT4) * HS khá- giỏi: Làm được BT2. B. ĐDD - H - Bảng phụ trình bày phân loại ở BT1. - Bảng lớp viết (theo chiều ngang) các câu văn ở BT3&BT4 C. HĐD - H I. Ổn định II. KTBC : bài "Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh" 1 HS làm miệng BT2 ; 1 HS làm miệng BT3 III. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học 1. GTB : GV ghi tựa GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. Hướng dẫn làm bài tập a. BT1 : - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng như trên b. BT2 :( HS khá giỏi) - Giải nghĩa từ cật ( trong câu Chung lưng đấu cật) : lưng, phần lưng ở chỗ ngang bụng ( Bụng đói cật rét) - YC trao đổi nhóm - Giúp HS hiểu nghĩa của từng câu thành ngữ, tục ngữ + Chung lưng đấu cật : đoàn kết, góp sức cùng nhau làm việc. + Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại : ích kỉ, thờ ơ, chỉ biết mình, không quan tâm đến người khác ( truyện Cháy nhà hàng xóm ở STV2, tập hai thể hiện nội dung câu này ) + Ăn ở như bát nước đầy : sống có nghĩa có tình, thuỷ chung trước sau như một, sẵn lòng giúp đỡ mọi người. c. BT3 : - Giúp HS nắm YC của bài : Đây là những câu đặt theo mẫu Ai làm gì ? mà các em học từ lớp 2. Nhiệm vụ của các em là tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai ( cái gì, con gì ) ? và bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Làm gì ? - YC 3 HS lên bảng gạch 1 bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai ( cái gì, con gì ) ?; gạch 2 gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Làm gì ?. d. BT4 : - Hỏi : Ba câu văn được nêu trong bài tập được viết theo mẫu câu nào ? - Bài tập trước yêu cầu các em tìm các bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai ( cái gì, con gì ) ? và câu hỏi Làm gì ? . Bài tập này yêu cầu ngược lại : đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm trong từng câu văn. - Viết nhanh kết quả lên bảng a. Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân. b. Ông ngoại làm gì ? c. Mẹ bạn làm gì ? 3. Củng cố - Dặn dò - YC nhắc lại nội dung vừa học. - YC VN HTL các thành ngữ, tục ngữ ở BT2, xem lại BT3 và 4 Nhận xét - 1 HS đọc nội dung BT - 1 HS làm mẫu (xếp 2 từ cộng đồng và cộng tác vào bảng phân loại ) - Cả lớp làm vào SGK + Những người trong cộng đồng : cộng đồng, đồng bào, động đội, đồng hương. + Thái độ, hoạt động trong cộng đồng : cộng tác, đồng tâm. - Nhận xét - 1 HS đọc nội dung BT - Thảo luận nhóm - Trình bày kết quả ( tán thành thái độ ứng xử ở câu a, c; không tán thành với thái độ ở câu b) - HS học thuộc 3 câu thành ngữ, tục ngữ - 1 HS đọc nội dung BT - Làm VBT - 3 HS lên bảng làm bài a. Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Con gì ? Làm gì ? b. Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Ai ? Làm gì ? c. Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi. Ai ? Làm gì ? - 1 HS đọc nội dung BT - Ai làm gì ? - HS làm vở - Vài HS phát biểu ý kiến. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: .... Chính tả( nhớ viết) tiết 16 TIẾNG RU A. MĐ - YC - Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát. - Làm đúng BT2b. B. ĐDD - H Viết sẵn BT2; bảng con. C. HĐD - H I. Ổn định II. KTBC : bài "Các em nhỏ và cụ già" Viết lại từ : buồn bã, buông tay, diễn tuồng, muôn tuổi Xem vở HS III. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học 1. GTB : GV ghi tựa Nêu MĐ,YC tiết học 2. Hướng dẫn nghe viết a. Hướng dẫn HS chuẩn bị - Đọc lần 1 khổ 1 và 2 + Bài thơ viết theo thể thơ gì ? + Cách trình bày bài thơ lục bác có điểm gì cần chú ý + Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy ? + Dòng thơ nào có dấu gạch nối ? + Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi ? + Dòng thơ nào có dấu chấm thân ? b. Viết từ khó - Phân tích chính tả các từ : mật, hoa, trời, muốn sống, lúa chín, chẳng nên, nhân gian. c. Hướng dẫn nhớ – viết 2 khổ thơ - Hướng dẫn cách viết, cách trình bày. + Nhắc HS nhớ ghi tên bài ở trang vở, viết hoa các chữ đầu dòng, đầu khổ thơ, đánh dấu câu đúng. d. Chấm, chữa bài 3. Hướng dẫn HS làm bài tập * BT2 b: - Giúp HS nắm YC của BT 4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - 2 HS đọc lại + Thơ lụt bác + Dòng 6 chữ viết cách lề vở 2 ô li. Dòng 8 chữ viết cách lề vở 1 ô li. + Dòng thứ 2 + Dòng thứ 7 + Dòng thứ 7 + Dòng thứ 8 - Viết bảng con - HS viết bài ( gấp SGK lại ) - Đổi vở bắt lỗi - 1 HS đọc YC - Lời giải :b/ cuồn cuộn - chuồng - luống RÚT KINH NHGIỆM TIẾT DẠY: ............................................................................................................................................ Thủ công ( Tiết 8 ) GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (tiết 2) A. MT - Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa. - Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau. * Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh. Các cánh của mỗi bông hoa đều nhau. - Có thể cắt được nhiều bông hoa. B. ĐDD - H Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh Tranh quy trình gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. ĐDHT C. HĐD - H I. Ổn định II. KTBC : KTDCHT III. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học 1. GTB : GV ghi tựa 2. Hướng dẫn HS thực hành gấp, cắt, dán bông hoa - YC HS nhắc lại các bước thực hiện - YC thao tác gấp, cắt để được hình bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. - Nhận xét và cho HS quan sát lại tranh quy trình gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. - Tổ chức thực hành và trang trí sản phẩm - Nhận xét - đánh giá 3. Dặn dò Tiết sau kiểm tra cuối chương "Phối hợp gấp, cắt, dán hình" Nhận xét - Có 3 bước : + Cắt tờ giấy hình vuông. + Gấp giấy để cắt bông hoa. + Vẽ đường cong. + Dùng kéo cắt lượn theo đường cong để được bông hoa. + Gấp, cắt bông hoa 5 cánh : Gấp tờ giấy hình vuông rồi gấp giấy như gấp ngôi sao 5 cánh. Sau đó vẽ đường cong. + Gấp, cắt bông hoa 4 cánh : Gấp tờ giấy hình vuông làm 8 phần bằng nhau. Sau đó vẽ và cắt theo đường cong. + Gấp, cắt bông hoa 8 cánh : Gấp tờ giấy hình vuông làm 16 phần bằng nhau. Sau đó vẽ và cắt theo đường cong. - Thực hành - Trưng bày sản phẩm RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ....
Tài liệu đính kèm: