Giáo án Đại số và Giải tích lớp 12 - Chương I: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số

Giáo án Đại số và Giải tích lớp 12 - Chương I: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số

Giúp học sinh :

 1-Về kiến thức :

 - Nắm được khái niệm đồng biến,nghịch biến của hàm số và quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số ;

 - Nắm được khái niệm cực trị và các quy tắc tìm cực trị của hàm số;

 - Nắm được định nghĩa GTLN và GTNN của hàm số ;

 - Nắm được khái niệm tiệm cận đứng,tiệm cận ngang và tiệm cận xiên của đồ thị hàm số ;

 -Nắm được các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số và biết khảo sát một số hàm số cơ bản trong chương trình .

2-Về kĩ năng :

 - Biết vận dụng quy tắc để xét tính đơn điệu và tìm cực trị của hàm số ;

 -Biết tìm GTLN,GTNN của hàm số trên một khoảng,một đoạn và ứng dụng vào thực tế ;

 - Biết tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số

 

doc 22 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1072Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số và Giải tích lớp 12 - Chương I: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :18-8-2008 
CHƯƠNG I
ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
------------------------------*****----------------------------
	I-Mục tiêu:
	 Giúp học sinh :
	1-Về kiến thức :
 - Nắm được khái niệm đồng biến,nghịch biến của hàm số và quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số ;
 - Nắm được khái niệm cực trị và các quy tắc tìm cực trị của hàm số;
 - Nắm được định nghĩa GTLN và GTNN của hàm số ;
 - Nắm được khái niệm tiệm cận đứng,tiệm cận ngang và tiệm cận xiên của đồ thị hàm số ;
 -Nắm được các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số và biết khảo sát một số hàm số cơ bản trong chương trình .
2-Về kĩ năng :
 - Biết vận dụng quy tắc để xét tính đơn điệu và tìm cực trị của hàm số ;
 -Biết tìm GTLN,GTNN của hàm số trên một khoảng,một đoạn và ứng dụng vào thực tế ;
 - Biết tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số
 - Biết khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số giới hạn trong chương trình SGK và SBT .
	II-Phương pháp,phương tiện:
	1-Phương pháp:
 Chủ yếu dùng các phương pháp trực quan,đàm thoại vấn đáp,gợi mở và giải quyết vấn đề .
2-Phương tiện : 
 - Các đồ dùng dạy học và các biểu bảng,mô hình,hình vẽ
 - SGK,SBT,STK
	III-Nội dung :
	 	Bài 1 : Đồng biến,nghịch biến 
	Bài 2: Cực trị
	Bài 3: Giá trị lớn nhất,nhỏ nhất
	Bài 4: Tiệm cận
	Bài 5: Khảo sát hàm số 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 1:	Bài 1 : SỰ ĐỒNG BIẾN , NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ
	I- Mục tiêu:
	 Giúp học sinh :
	1-Về kiến thức:
	 - Củng cố khái niệm đồng biến,nghịch biến của hàm số đã học ở lớp 10 ;
	 - Củng cố đạo hàm của hàm số và xét dấu của một biểu thức ;
 - Nắm được mối quan hệ giữa tính đưn điệu và dấu của đạo hàm và nắm được quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số . 
	2-Về kĩ năng :
 - Biết xét dấu một biểu thức , biết tính đạo hàm của hàm số và xét dấu đạo hàmcủa hàm số đó ; 
	 - Biết vận dụng quy tắc để xét tính đơn điệu của hàm số .
	3- Tư duy, thái độ:
	 - Rèn luyện tư duy lôgíc, quy lạ về quen, tư duy tổng hợp
	 - Học sinh tự giác, tích cực, chủ động., sáng tạo trong học tập
	II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
	1.Chuẩn bị của giáo viên: 
	a. Phương tiện dạy học: Giáo án, SGK, phấn, các kiến thức cũ có liên quan
 b. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen với hoạt động nhóm. 
	2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài ở nhà, chuẩn bị các kiến thức cũ có liên quan.
	III-Tiến trình bài giảng :
	1-Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số:
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
HS vắng có phép
HS vắng không phép
Ghi chú
	2-Nhắc lại kiến thức cũ và dẫn dắt vào bài học 
	3-Bài mới : 
	Hoạt động 1: Tính đơn điệu của hàm số 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
-Yêu cầu học sinh thực hiện HĐ1-SGK
-Từ đó ,yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa hàm số đồng biến,nghịch biến ?
-Chính xác hoá định nghĩa và nêu nhận xét
-dẫn dắt đến mối liên hệ giữa tính đơn điệu và đạo hàm của hàm số
-Cho học sinh thực hiện HĐ2-SGK và nêu nhận xét 
-Chính xác hoá bằng định lí SGK và nêu chú ý
-Cho học sinh làm các ví dụ củng cố và dẫn đến chú ý
-Thực hiện HĐ1-SGK theo yêu cầu của giáo viên
-Nêu định nghĩa hàm số đồng biến,nghịch biến
-Ghi nhận kiến thức và nghe giảng
-Thực hiện HĐ2-SGK và phát hiện vấn đề ,nêu phát hiện đó 
-Ghi nhận kiến thức
-Làm các ví dụ gv cho và ghi nhận kiến thức
I-Tính đơn điệu của hàm số
1-Nhắc lại định nghĩa:
ĐN:SGK
Nhận xét:SGK
(Mô tả và giải thích bằng hình 1 ,2 và 3 –SGK)
2-Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm:
Định lí:SGK
Chú ý : Nếu f’(x)=0 , xK thì f(x) không đổi trên K
Ví dụ : Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số sau :
a. 
Giải:
Hàm số đã cho xác định với mọi 
Ta có: 
Do đó, 
Và 
Theo định lí mở rộng, hàm số đã cho luôn đồng biến.
b.
Chú ý :SGK(trang 7)
	Hoạt động 2 : Củng cố
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
-Từ các ví dụ trên em hãy nêu các 
-Chính xác hoá và nêu quy tắc
-Cho học sinh làm các ví dụ áp dụng như SGK
-Phát biểu các bước xét tính đơn điệu của hàm số
-Ghi nhận kiến thức
-Làm các ví dụ áp dụng và trình bày lời giải
II-Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số:
1-Quy tắc:SGK
2-Áp dụng:Ví dụ 3,4,5 SGK
	4-Củng cố:
Câu hỏi: Em hãy nhắc lại định nghĩa hàm số đồng biến,nghích biến và nêu quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số ?
5-Hướng dẫn về nhà : Bài tập 1,2,3,4,5 –SGK(trang 9,10)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :19-8-2008
Tiết 2 :	BÀI TẬP
	I-Mục tiêu:
	 Giúp học sinh :
	1-Về kiến thức:
 - Giúp học sinh củng cố được mối quan hệ giữa tính đơn điệu và dấu của đạo hàm và nắm được định lí về tính đơn điệu của hàm số.
	2-Về kĩ năng :
	 -Biết vận dụng quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số vào bài tập 
 -Biết vận dụng tính đơn điệu của hàm ssó vào việc chứng minh các bất đẳng thức.
3-Về thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác .
4-Về tư duy : Rèn luyện tư duy logic và làm việc theo hệ thống .
	II-Tiến trình bài giảng :
	1-Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số
	2-Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi : Em hãy nêu định lí về tính đơn điệu của hàm số và quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số ?
	3-Bài tập :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng-Trình chiếu
-Gọi 4 học sinh lên bảng chữa bài tập 1 và 2-SGK;
-Yêu cầu học sinh dưới lớp theo dõi và nhận xét
-Chính xác hoá các kết quả
-Tiếp tục gọi 4 học sinh lên bảng làm bài 3,4,5(SGK) sau khi đã gợi ý bài 5 .
-Gọi học sinh nhận xét và sửa chữa sai sót (nếu có)
-Chính xác hoá các kết quả
-Lên bảng theo yêu cầu của giáo viên
-Theo dõi bài làm của bạn và nhận xét
-Ghi nhận các kết quả
-Lên bảng làm bài
-Nhận xét
-Ghi nhận kết quả
Bài tập
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
Bài 5:
III-Củng cố :
	Câu hỏi : Em hãy nêu lại quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số ?
IV-Hướng dẫn về nhà : Hoàn chỉnh các bài tập SGK
	 Làm các bài tập trong SBT .
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 20-8-2008
	Tiết 3 : Bài 2 : 	CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
	I-Mục tiêu :
	 Giúp học sinh :
	1-Về kiến thức:
 - Nắm được khái niệm cực đại,cực tiểu của hàm số và điều kiện đủ để hàm số có cực trị ;
	 - Nắm được quy tắc I để tìm cực trị của hàm số ;
	2-Về kĩ năng :
	 - Biết vận dụng điều kiện đủ để phát hiện ra quy tắc I tìm cực trị của hàm số ;
	 - Biết tìm đạo hàm,xét dầu đạo hàm và tìm cực đại,cực tiểu của hàm số .
	3-Về tư duy : Có tư duy logic và làm bài theo một trật tự nhất định .
	4-Về thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận,chính xác .
	II-Tiến trình bài giảng :
	1-Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số
	2-Bài mới :
	Hoạt động 1 : Khái niệm cực đại , cực tiểu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng-Ttrình chiếu
-Vẽ hình minh hoạ H.7 và H.8 trong SGK và cho học sinh thực hiện HĐ1-SGK
-Hướng dẫn học sinh phát hiện ĐN
-Yêu cầu học sinh phát biếu định nghĩa theo ý hiểu 
-Chính xác hoá ĐN theo SGK
-Dẫn dắt học sinh đến điều kiện đủ để hàm số có cực trị thông qua HĐ2-SGK
-Nhìn hình vẽ và thực hiện HĐ1-SGK:
 Tìm điểm có GTLN(NN) và điền dấu đạo hàm vào BBT
-Phát hiện ĐN và nêu phát hiện của mình
-Ghi nhận kiến thức
-Thực hiện HĐ2-SGK và phát hiện mối quan hệ giữa đạo hàm và cực trị của hàm số 
I-Khái niệm cực đại,cực tiểu
ĐN:SGK
Chú ý :
1.
2.
3.
	Hoạt động 2 : Điều kiện đủ để hàm số có cực trị
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu 
-Cho học sinh thực hiện HĐ3-SGK và gợi ý dẫn dắt học sinh tới nội dung định lí
-Chính xác hoá nội dung định lí
-Cho học sinh làm các ví dụ tìm cực trị của hàm số .
-Yêu cầu học sinh làm ví dụ trong HĐ4-SGK
-Nêu chú ý cho học sinh từ ví dụ này
-Thực hiện HĐ3-SGK
-Ghi nhận kiến thức
-Làm các ví dụ theo nhóm học tập và trình bày kết quả
-Ghi nhận kiến thức
II-Điều kiện đủ để hàm số có cực trị 
Định lí:SGK
Ví dụ : Tìm cực trị của các hàm số sau:
y = - x2 +1
y = x3 – x2 – x + 3
y = 
y = 
	Hoạt động 3 : Quy tắc tìm cực trị 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
-Từ các ví dụ ở trên em hãy nêu quy tắc tìm cực trị của hàm số ?
-Chính xác hoá quy tắc I theo SGK
-Củng cố quy tắc qua ví dụ trong HĐ5-SGK
-Phát biểu quy tắc tìm cực trị của hàm số thông qua các ví dụ trên .
-Ghi nhận kiến thức
-Thực hiện HĐ5-SGK
III-Quy tắc tìm cực trị
1)Quy tắc I : SGK
Ví dụ :
	III-Củng cố : 
Câu hỏi : Em hãy nêu điều kiện đủ để hàm số có cực trị và nêu quy tắc I để tìm cực trị của hàm số ?
	IV-Hướng dẫn về nhà : Bài 1,3,4 (SGK-trang 18)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :21-8-2008 
	Tiết 4 : Bài 2 : 	CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ (tiếp)
	I-Mục tiêu : Giúp học sinh :
	1-Về kiến thức :
	 -Củng cố khái niệm cực trị của hàm số và nắm vững quy tắc I để tìm cực trị của hàm số 
	 -Nắm vững định lí 2 và quy tắc II để tìm cực trị của hàm số ;
	2-Về kĩ năng :
 -Biết vận dụng quy tắc II để tìm cực trị của các hàm số có dạng lượng giác và các hàm số khác ;
	 -Biết vận dụng định lí I để giải các bài toán liên quan đến cực trị của hàm số .
	II-Tiến trình bài giảng :
	1-Ổn định lớp,kiếm tra sĩ số
	2-Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi : Em hãy nêu khái niệm cực trị của hàm số ? Nêu điều kiện đủ để hàm số có cực trị và từ đó nêu quy tắc I tìm cực trị của hàm số ?
	3-Bài mới :
	Hoạt động 3 : Quy tắc tìm cực trị (tiếp)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
-Cho học sinh làm ví dụ về tìm cực trị của hàm số bằng quy tắc I và tính đạo hàm cấp hai của hàm số tại các điểm cực trị của hàm số 
-Dẫn dắt học sinh đến nội dung định lí 2
-Chính xác hoá định lí 2 theo SGK và từ đó yêu cầu học sinh nêu quy tắc II 
-Cho học sinh làm các ví dụ áp dụng
-Trình bày ví dụ giáo viên cho làm và tính đạo hàm cấp hai .
-Ghi nhận kiến thức
-Làm các ví dụ áp dụng
III-Quy tắc tìm cực trị (tiếp)
1)Quy tắc I
2) Định lí 2: SGK
 Quy tắc II:SGK
 Ví dụ:Vận dụng quy tắc II tìm cực trị của các hàm số sau :
y = 
y = sin 2x 
	Hoạt động 4 : Bài tập 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
-Lần lượt gọi học sinh lên bảng làm bài tập 1 và 2 SGK
-Yêu cầu học sinh dưới lớp cung làm và nhận xét
-Chính xác hoá các kết quả
-Lên bảng làm bài theo yêu cầu của giáo viên
-Theo dõi ,trao đổi và nhận xét
-Ghi nhận kết quả
IV-Bài tập 
Bài 1:
Bài 2:
 	III-Củng cố :
	Câu hỏi : Có mấy quy tắc để tìm cực trị của hàm số?Hãy nêu các quy tắc đó ?
	IV-Hướng dẫn về nhà : Bài 3,4,5,6 (SGK-trang 18)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	Tiết 5 : Bài 2 : 	CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ - BÀI TẬP 
	I-Mục tiêu : Giúp học sinh :
	1-Về kiến thức :
 - Củng cố và nắm vững khái niệm cực trị của hàm số , các định lí về cực trị của hàm số và hai quy tắc tìm cực trị của hàm số .
	 - Nắm vững một số dạng bài tập về cực trị của hàm số .
	2-Về kĩ năng :
	 - Biết vận dụng các quy ... ận của đồ thị hàm số và biết khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
 - Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị hàm số .
	II-Tiến trình bài giảng :
	1-Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số ;
	2-Kiếm tra bài cũ :
	Câu hỏi : Em hãy nêu sơ đồ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số ?
	3-Bài mới:
	Hoạt động 5 : Khảo sát hàm số 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng-Trình chiếu
-Hướng dẫn học sinh khảo sát hàm số trong ví dụ 5-SGK
-Chú ý cho học sinh tìm các giới hạn suy ra các đường tiệm cận của đồ thị hàm số 
-Chú ý cách lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi có các đường tiệm cận
-Cho học sinh làm ví dụ củng cố (Ví dụ 6-SGK)
-Gọi học sinh lên bảng trình bày và yêu cầu học sinh tổng kết dạng đồ thị của hàm số .
-Chính xác hoá các dạng đồ thị
-Theo dõi và cùng giáo viên làm ví dụ 5-SGK
-Trả lời các câu hỏi
-Ghi bài và vẽ đồ thị của hàm số
-Làm bài và lên bảng trình bày lời giải.
-Ghi nhận kiến thức.
II-Khảo sát một số hàm đa thức và phân thức:
4-Khảo sát hàm số 
Ví dụ 1:Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 
Ví dụ 2: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 
	Hoạt động 6 : Sự tương giao của các đồ thị 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng-Trình chiếu
-Yêu cầu học sinh thực hiện HĐ6-SGK từ đó nêu phương pháp tìm giao điểm của hai đồ thị hàm số?
-Chính xác hoá kiến thức
-Cho học sinh làm các ví dụ 7 và 8 SGK
-Chính xác các kết quả và nhấn mạnh phương pháp làm bài cho học sinh
-Thực hiện HĐ6-SGK
-Suy nghĩ và trả lời câu hỏi
-Ghi nhận kiến thức
-Làm các ví dụ và trình bày lời giải 
-Nghe giảng và ghi bài .
III-Sự tương giao của các đồ thị
Cho hàm số y = f(x) và y = g(x). Khi đó hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là nghiệm phương trình f(x) = g(x) .
Ví dụ : VD7(SGK)
 VD8(SGK)
	III-Củng cố : Giáo viên nhấn mạnh cho học sinh kiến thức cơ bản của bài thông qua các câu hỏi .
	IV-Hướng dẫn về nhà : Bài 3,4,5,6,7,8,9 (SGK-trang 43,44)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 29-8-2008
	Tiết 16 : Bài tập - KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ 
	I-Mục tiêu : Giúp học sinh :
	1-Về kiến thức :
	 - Củng cố cho học sinh sơ đồ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số ;
	 - Củng cố các bước khảo sát hàm số của một số hàm đa thức và phân thức ;
	 - Nắm được cách giải quyết các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số .
	2-Về kĩ năng :
	 - Biết khảo sát các dạng hàm số đã học trong bài ;
	 - Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị hàm số ;
	 - Biết nhìn vào đồ thị để giải quyết các bài toán liên quan đến đồ thị hàm số .
	II-Tiến trình bài giảng :
	1-Ổn định lớp,kiếm tra sĩ số;
	2-Kiểm tra bài cũ :
	Câu hỏi : Em hãy nêu sơ đồ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số ?
	3-Bài tập : Chữa bài tập 5 và 7 (SGK)
Hoạt động củagiáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng-Trình chiếu
-Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài : HS1:Bài 5a ;HS2: Bài 7ab .
-Yêu cầu học sinh dưới lớp theo dõi và nhận xét,sửa chữa sai sót nêu có .
-Chính xác hoá các lời giải .
-Tiếp tục gọi 2 học sinh lên bảng chữa tiếp bài 5b và 7c .
-Nhận xét các bài làm và cho điểm các học sinh lên bảng.
-Lên bảng làm bài theo yêu cầu của giáo viên
-Nhận xét bài làm của bạn
-Ghi nhận kết quả
-Lên bảng trình bày lời giải
-Ghi nhận kết quả
Bài 5 :.
Bài 7 :
a) Đế đồ thị hàm số đi qua (-1;1) thì m = 1/4
b)Khảo sát hàm số với m=1:
	III-Củng cố : Giáo viên nhấn mạnh các kiến thức cơ bản cho học sinh .
	IV-Hướng dẫn về nhà : Bài 6,8,9(SGK-trang 44)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	Tiết 17 : Bài tập - KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ 
	I-Mục tiêu : Giúp học sinh :
	1-Về kiến thức :
	 - Củng cố cho học sinh sơ đồ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số ;
	 - Củng cố các bước khảo sát hàm số của một số hàm đa thức và phân thức ;
	 - Nắm được cách giải quyết các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số .
	2-Về kĩ năng :
	 - Biết khảo sát các dạng hàm số đã học trong bài ;
	 - Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị hàm số ;
	 - Biết nhìn vào đồ thị để giải quyết các bài toán liên quan đến đồ thị hàm số .
	II-Tiến trình bài giảng :
	1-Ổn định lớp,kiếm tra sĩ số;
	2-Kiểm tra bài cũ :
	Câu hỏi : Em hãy nêu sơ đồ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số ?
	3-Bài tập : Chữa bài tập 6 và 9 (SGK)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng-Trình chiếu
-Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 6ab và bài 9a
-Yêu cầu học sinh dưới lớp theo dõi và nhận xét 
-Chính xác kết quả
-Tiếp tục gọi 2 học sinh lên bảng khảo sát hai hàm số trong bài 6 và 9
-Giao nhiệm vụ cho học sinh dưới lớp chuẩn bị bài 9c và làm bài tập giáo viên cho thêm
-Nhận xét bài làm của học sinh trên bảng
-Gọi học sinh trình bày bài vừa làm dưới lớp
-Chính xác hoá các kết quả 
-Lên bảng làm bài theo yêu cầu của giáo viên
-Nhận xét bài làm của bạn
-Ghi nhận kết quả
-Lên bảng làm bài
-Làm các bài tập giáo viên giao theo nhóm học tập
-Trình bày lời giải
Bài tập
Bài 6:
a)Có >0 với mọi m nên hàm số luôn đồng biến trên từng khoảng xác định với mọi giá trị của m .
b)m=2
Bài 9: 
Để đồ thị hàm số đi qua điểm (0;-1) thì m = 0
c)Giao oy : A(0;-1) nên pt tiếp tuyến tại A là:
y = -2x – 1 
	III-Củng cố : Giáo viên nhấn mạnh cho học sinh các kĩ năng cơ bản trong khi làm bài tập .
	IV-Hướng dẫn về nhà : Bài tập ôn tập chương I (SGK-trang 45,46)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	Tiết 18 : ÔN TẬP CHƯƠNG I 
	I-Mục tiêu : Giúp học sinh :
	1-Về kiến thức : Củng cố các khái niệm :
 - Khái niệm đồng biến,nghịch biến , tính đơn điệu của hàm số và quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
 - Khái niệm cực đại,cực tiểu . điều kiện đủ để hàm số có cực trị và quy tắc tìm cực trị của hàm số.
 - Khái niệm giá trị lớn nhất,giá trị nhỏ nhất của hàm số ; cách tìm giá trị lớn nhất,giá trị nhỏ nhất của hàm số liên tục trên một đoạn .
- Khái niệm đường tiệm cận ngang,tiệm cận đứng và cách tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số.
- Sơ đồ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số và khảo sát một số hàm đa thức và phân thức.
	2-Về kĩ năng :
 - Biết cách xét dấu một nhị thức bậc nhất,tam thức bậc hai ; biết nhận xét khi nào hàm số đồng biến ,nghịch biến và biết vận dụng quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số vào giải một số bài toán đơn giản .
 - Biết tìm cực trị và GTLN,GTNN của hàm số và phân biệt được cực đại với giá trị lớn nhất ,cực tiểu với giá trị nhỏ nhất của hàm số.
 - Biết tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số và biết khảo sát một số hàm đa thức và phân thức trong chương trình .
3-Thái độ : Tích cực xây dựng bài,chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của giáo viên,năng động ssáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới,tháy được lợi ích của toán học trong đời sống,từ đó hình thành niềm say mê khoa học và có những đóng góp sau này cho xã hội .
4-Tư duy : Hình thành tư duy logic,lập luận chặt chẽ và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ .
	II-Phương pháp,phương tiện :
	- Phương pháp :Thuyết trình kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp ;
	- Phương tiện :SGK
	III-Tiến trình bài giảng :
	1-Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số ;
	2-Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng-Trình chiếu
-Lần lượt gọi học sinh trả lời các câu hỏi 1 đến 4 trong SGK-trang 45
-Gọi học sinh dưới lớp nhận xét
-Chính xác hoá các kiến thức trong chương I 
-Lên bảng trả lời các câu hỏi ôn tập chương và làm các bài toán áp dụng 
-Nhận xét và củng cố lại kiến thức
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
 	3-Bài tập :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng-Trình chiếu
-Cho học sinh thảo luận theo nhóm và làm bài 5,6,7,8(SGK)
-Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài làm của mình
-Các nhóm khác theo dõi và nhận xét bài làm của nhóm bạn
-Chính xác hoá kết quả và cho điểm các nhóm.
-Thảo luận và trao đổi theo nhóm học tập
-Trình bày kết quả
-Nhận xét bài làm của nhóm khác
-Ghi nhận các kết quả
Bài 5:
Bài 6:
Bài 7:
Bài 8:
	IV-Củng cố :
	Giáo viên nhấn mạnh cho học sinh kĩ năng giải các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số
	V-Hướng dẫn về nhà : Hoàn chính các bài tập SGK 
	 Chuẩn bị tiếp các bài 9,10,11,12 và các câu hỏi trắc nghiệm (SGK-trang 46,47)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :30-8-2008
	Tiết 19: 	ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp)
	I-Mục tiêu : (Như trên)
	II-Tiến trình bài giảng :
	1-Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số;
	2-Bài tập :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng-Trình chiếu
-Chia nhóm học tập và cho các nhóm thảo luận các bài tập 9,10,11,12 (SGK)
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả của mình
-Cho các nhóm khác nhận xét
-Chính xác các kết quả
-Tiếp tục cho các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và giải thích
-Chính xác hoá kiến thức
-Hoạt động theo nhóm
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
-Nhận xét
-Ghi nhận kết quả
-Thảo luận nhóm
-Ghi nhận kết quả
Bài 9:
Bài 10:
Bài 11:
Bài 12:
Bài tập trắc nghiệm:
	III-Củng cố : Giáo viên củng cố cho học sinh các kiến thức trọng tâm trong chương I
	IV-Hướng dẫn về nhà : Hoàn chỉnh các bài tập trong SGK.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Tiết 20 : KIỂM TRA 1 TIẾT 
 Đề bài :
 Câu 1 : Cho hàm số y = f(x) = mx3 + 3mx2 – (m – 1)x – 1 , m là tham số .
Xác định các giá trị của m để hàm số y = f(x) không có cực trị .
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số trên khi m = 1 .
 Câu 2 : Tìm giá trị lớn nhất , giá trị nhỏ nhất của hàm số : 
 trên đoạn [-10 ;10]
 -----------------------------Hết---------------------------------------
 Đáp án và thang điểm :
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
Câu 1
Câu 2
1.
2.
Ta có y’ = 3mx2 + 6mx – (m – 1)
Để hàm số không có cực trị thì y’ = 0 vô nghiệm hoặc y’ có nghiệm nhưng không đổi dấu qua nghiệm đó 3mx2 + 6mx – (m – 1) = 0 (*) vô nghiệm hoặc có nghiệm kép .
Với m = 0 thì (*) trở thành 1 = 0 nên (*) vô nghiệm m = 0 thoả mãn .
Với m0 thì (*) vô nghiệm hoặc có nghiệm kép 
 12m2 – 3m 0 0 < m 
Vậy thoả mãn đề bài .
------------------------------------------------------------------------------------------
Với m = 1 hàm số trở thành : y = x3 + 3x2 – 1 
TXĐ: R
Có 
 nên đồ thị hàm số không có tiệm cận .
y’ = 3x2 + 6x ; y’ = 0 
BBT : 
x
 - 2 0 
y’
 + 0 - 0 +
y
 3 
 -1
 Hàm số đồng biến trên khoảng (; - 2 ) và (0 ; ) ,nghịch biến trên khoảng (-2 ; 0).
 Hàm số đạt cực đại tại x = - 2 , yCĐ = 3
 Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 , yCT = -1 .
Đồ thị : 
------------------------------------------------------------------------------------------
Ta có x2 – 3x + 2 = 0 
Nên 
Với g(x) = x2 – 3x + 2 thì g’(x) = 2x – 3 = 0 
BBT:
x
-10 1 2 10
y’
 - | + 0 - | +
y
132 72
 0 0 
Vậy tại x = - 10 và tại x = 1 hoặc x = 2 .
2.0 đ
0.25
0.5
0.25
0.75
0.25
5.0 đ
0.5
0.5
0.5
1.0
1.0
0.5
1.0
3.0đ
1.0
0.5
1.0
0.5

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ch_1-cb.doc