Bài dạy: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
I. MỤC TIÊU :
1) Kiến thức : Học sinh nắm được :
- Nhớ lại bảng giá trị lượng giác
- Định nghĩa hàm số sin và hàm số côsin từ đó dẫn đến định nghĩa hàm số tang . côtang
- Tính tuần hoàn và chu kì của hàm số lượng giác
2) Kĩ năng :
- Tìm tập xác định của hàm số lượng giác
- Xét tính chẵn , lẻ của hàm số
3) Tư duy và thái độ :
- Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể
- Gây học sinh hứng thú trong học tập , tích cực phát huy tính độc lập trong học tập
Ngày dạy : 7/08/200 Tiết 1 Bài dạy: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC I. MỤC TIÊU : 1) Kiến thức : Học sinh nắm được : - Nhớ lại bảng giá trị lượng giác - Định nghĩa hàm số sin và hàm số côsin từ đó dẫn đến định nghĩa hàm số tang . côtang - Tính tuần hoàn và chu kì của hàm số lượng giác 2) Kĩ năng : - Tìm tập xác định của hàm số lượng giác - Xét tính chẵn , lẻ của hàm số 3) Tư duy và thái độ : - Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể - Gây học sinh hứng thú trong học tập , tích cực phát huy tính độc lập trong học tập II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC : Chuẩn bị của giáo viên : Thước kẻ , phấn màu , compa, hình vẽ Các câu hỏi gợi mở Các bài toán phát triển 2) Chuẩn bị của học sinh : - Dụng cụ học tập . - Đọc bài trước ở nhà ; ôn tập lại kiến thức về lượng giác đã học ở lớp 10 III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Về cơ bản sử dụng phương pháp gợi mở , vấn đáp @Phương tiện dạy học: Bảng và phấn IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1) Oån định lớp : Kiểm tra sĩ số 2) Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1: Củng cố bảng giá trị lượng giác của các cung đặc biệt GV: Gọi học sinh điền vào chỗ trống trong bảng cung gtlg 0 Sinx 0 1 Cosx 1 0 Tanx 0 1 // cotx // 1 0 HS: Thực hiện ( GV có thể hướng dẫn cho học sinh ) GV: Củng cố thêm cung liên kết bù nhau để tính giá trị lượng giác của các cung : HOẠT ĐỘNG 2: Chiếm lĩnh kiến thức về định nghĩa hàm số lượng giác Tl Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nôïi dung GV treo hình 1 giải thích - Ứng với mỗi điểm M trên đường tròn (sđcung AM = x) ta được 1 giá trị duy nhất sinx tương ứng trên trục BB’Þ định nghĩa GV: sin(-x) và sinx có giá trị như thế nào? GV: Theo kiến thức đã học ở lớp 10 thì sinx có giá trị như thế nào? GV treo hình 2 giải thích - Ứng với mỗi điểm M trên đường tròn (sđcung AM = x) ta được 1 giá trị duy nhất cosx tương ứng trên trục AA’Þ định nghĩa GV : Cho hs nhắc lại các hệ thức cơ bản đã học lớp 10 GV: Dựa vào đường tròn lượng giác , tìm vị trí của điểm ngọn M để cosx = 0 ? GV: Dựa vào đường tròn lượng giác , tìm vị trí của điểm ngọn M để sinx = 0 ? HS: nhìn vào hình vẽ và ghi nhận HS: có giá trị đối nhau HS: -1 ≤ sinx ≤ 1 HS: nhìn vào hình vẽ và ghi nhận HS: Thực hiện sin2x + cos2x = 1 tanx = sinx/cosx cotx = cosx/sinx HS: M ở vị trí B hoặc B’ từ đó suy ra x HS: M ở vị trí A hoặc A’ 1) Hàm số sin và côsin : a) Hàm số sin: Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thực sinx đgl hàm số sin , kí hiệu y= sinx * TXĐ: D = R * vì sin(-x) = -sinx nên hàm số lẻ * TGT: T= b) Hàm số côsin: Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thực cosx đgl hàm số côsin , kí hiệu y= cosx * TXĐ: D = R * vì cos(-x) = cosx nên hàm số chẵn * TGT: T= 2)Hàm số tang và côtang a) Hàm số tang Hàm số tang là hàm số được xác định bỡi công thức : y = (cosx ¹ 0) Kí hiệu: y = tanx TXĐ : D = R\ * tan(-x) = - tanx nên hàm số lẻ a) Hàm số côtang Hàm số côtang là hàm số được xác định bỡi công thức : y = (sinx ¹ 0) Kí hiệu y = cotx TXĐ : D = R\ * cot(-x) = -cotx nên hàm số lẻ HOẠT ĐỘNG 3: Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác Tl Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nôïi dung GV: Hãy chỉ ra vài số T thỏa: sin(x+T) = sinx GV: Hãy chỉ ra vài số T thỏa: tan(x+T) = tanx GV: kết luận tính tuần hoàn của hàm số lượng giác và hướng dẫn học nắm được khái niệm chu kì của hs tuần hoàn HS: Theo t/c của giá trị lượng giác ta có T = 2,4,6,8.. HS: Theo t/c của giá trị lượng giác ta có T = ,2,3,4.. II) Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác (SGK) HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố toàn bài H1: Em hãy cho biết nội dung chính đã học trong bài ? H2: Nhắc lại TXĐ của 4 hàm số lượng giác H3: Sử dụng đường tròn lượng giác chỉ ra vài giá trị x mà sinx= cosx H4: Sử dụng đường tròn lượng giác chỉ ra vài giá trị x mà sinx= -cosx @ Bài tập về nhà: 1;2 trang 17(SGK) V. RÚT KINH NGHIỆM : Ngày dạy : 8/8/200 Tiết 2 Bài dạy: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (tiếp theo) I. MỤC TIÊU : 1) Kiến thức : Học sinh nắm được : - Sự biến thiên của hàm số y = sinx ;y=cosx - Cách vẽ đồ thị hàm số y = sinx ;y=cosx 2) Kĩ năng : - Xác định tính tăng giảm dựa trên đường tròn lượng giác - Vẽ đồ thị 3) Tư duy và thái độ : - Gây học sinh hứng thú trong học tập , tích cực phát huy tính độc lập trong học tập - Biết sử dụng tính chất của hàm số chẵn ; lẻ để vẽ đồø thị II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC : Chuẩn bị của giáo viên : Thước kẻ , phấn màu , compa, hình vẽ Các câu hỏi gợi mở Các bài toán phát triển 2) Chuẩn bị của học sinh : - Dụng cụ học tập . - Đọc bài trước ở nhà ; ôn tập lại kiến thức về lượng giác đã học ở lớp 10 III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Về cơ bản sử dụng phương pháp gợi mở , vấn đáp @Phương tiện dạy học: Bảng và phấn IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1) Oån định lớp : Kiểm tra sĩ số 2) Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1: Chiếm lĩnh kiến thức về sự biến thiên của hàm số lượng giác Tl Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nôïi dung GV: Nêu câu hỏi : H1:hàm số y = sinx nhận giá trị trong tập nào? H2:Hàm số chẵn hay lẻ ? H3: Nêu tính chất của đồ thị hàm số lẻ GV: Cho học sinh quan sát hình 3 và đưa ra các câu hỏi H1: H1: T Trên khoảng hàm số tăng hay giảm và trên khoảng hàm số tăng hay giảm Hàm * Hàm số y= cosx nhận giá trị trong tập nào? Hàm số chẵn hay lẻ ; nêu tính chất của đồ thị hàm số chẵn * Hàm số tăng trên khoảng khoảng nào và giảm trên khoảng nào ( Dựa trên đường tròn lượng giác * Dựa vào tính chất chẵn và chu kì của hàm số ta chỉ cần vẽ đồ thị của hàm số trên đoạn sau đó ta lấy đối xứng qua trục tung và tịnh tiến theo vectơ * sinx nhận giá trị trên * Hàm số lẻ * Đồ thị hàm số lẻ đối xứng qua gốc tọa độ * Hàm số tăng trên khoảng và giảm trên khoảng * cosx nhận giá trị trên * Hàm số chẵn * Đồ thị hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng * Hàm số tăng trên khoảng và giảm trên khoảng 1) Hàm số y = sinx : * TXĐ: D = R * Hàm số lẻ * TGT: T= * Hàm số tuần hoàn với chu kì 2 * Hàm số tăng trên khoảng và giảm trên khoảng x 0 y 2. Hàm số y = cosx: * TXĐ: D = R * Hàm số chẵn * TGT: T= * Hàm số tuần hoàn với chu kì 2 * Hàm số tăng trên khoảng và giảm trên khoảng x - 0 y HOẠT ĐỘNG 2: Củng cố toàn bài H1: Em hãy cho biết nội dung chính đã học trong bài ? H2: Sử dụng đồ thị hàm số y = sinx chỉ ra giá trị x mà sinx > 0 H3: Sử dụng đồ thị hàm số y = cosx chỉ ra giá trị x mà cosx = - @ Bài tập về nhà: 3,4,5,6,7,8 trang 17-18 (SGK) V. RÚT KINH NGHIỆM : Ngày dạy : 10/8/200 Tiết 3 Bài dạy: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (tiếp theo) I. MỤC TIÊU : 1) Kiến thức : Học sinh nắm được : - Sự biến thiên của hàm số y = tanx ;y= cotx - Cách vẽ đồ thị hàm số y = tanx ;y=cotx 2) Kĩ năng : - Xác định tính tăng giảm dựa trên đường tròn lượng giác - Vẽ đồ thị 3) Tư duy và thái độ : - Gây học sinh hứng thú trong học tập , tích cực phát huy tính độc lập trong học tập - Biết sử dụng tính chất của hàm số chẵn ; lẻ để vẽ đồø thị II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC : Chuẩn bị của giáo viên : Thước kẻ , phấn màu , compa, hình vẽ Các câu hỏi gợi mở Các bài toán phát triển 2) Chuẩn bị của học sinh : - Dụng cụ học tập . - Đọc bài trước ở nhà ; ôn tập lại kiến thức về lượng giác đã học ở lớp 10 III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Về cơ bản sử dụng phương pháp gợi mở , vấn đáp @Phương tiện dạy học: Bảng và phấn IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1) Oån định lớp : Kiểm tra sĩ số 2) Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1: Chiếm lĩnh kiến thức về sự biến thiên của hàm số lượng giác Tl Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nôïi dung GV: Nêu câu hỏi : H1:hàm số y = tanx có nghĩa khi nào ? H2:Hàm số chẵn hay lẻ ? GV: Cho học sinh quan sát hình 3 và đưa ra các câu hỏi H1: H1: T Trên khoảng hàm số tăng hay giảm và trên khoảng hàm số tăng hay giảm Hàm * Hàm số y= cot có nghĩa khi nào? Nêu tính chất chẵn lẻ của hàm số * Hàm số tăng trên khoảng khoảng nào và giảm trên khoảng nào ( Dựa trên đường tròn lượng giác * Hàm số có nghĩa khi x ¹ * Hàm số lẻ * Hàm số tăng trên khoảng * Hàm số có nghĩa khi x ¹ * Hàm số lẻ * Hàm số giảm trên khoảng 3) Hàm số y = tanx TXĐ: R\ * Hàm số lẻ * TGT: T= R * Hàm số tuần hoàn với chu kì * Hàm số tăng trên khoảng x 0 y @ Đồ thị : 2. Hàm số y = cotx: * TXĐ:D = R\ * Hàm số lẻ * TGT: T = R * Hàm số tuần hoàn với chu kì * Hàm số giảm trên khoảng x 0 y @ Đồ thị HOẠT ĐỘNG 2: Củng cố toàn bài H1: Em hãy cho biết nội dung chính đã học trong bài ? H2: Sử dụng đồ thị hàm số y = tanx chỉ ra giá trị x mà tanx = 1 H3: Sử dụng đồ thị hàm số y = cotx chỉ ra giá trị x mà cotx > 0 V. RÚT KINH NGHIỆM : Ngày dạy : 12/8/200 Tiết 4 Bài dạy: BÀI TẬP HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC I. MỤC TIÊU : 1) Kiến thức : Học sinh nắm được : - Tìm tập xác định của hàm số - Cách vẽ đồ thị hàm số lượng giác - Dựa vào đồ thị tìm giá trị x để sinx = m , cosx = m 2) Kĩ năng : - Giải phương trình - Vẽ đồ thị 3) Tư duy và thái độ : - Gây học sinh hứng thú trong học tập , tích cực phát huy tính độc lập trong học tập - Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC : Chuẩn bị của giáo viên : Thước kẻ , phấn màu , compa, hình vẽ Các câu hỏi gợi mở Các bài toán phát triển 2) Chuẩn bị của học sinh : - Dụng cụ học tập . - Đọc bài trước ở nhà ; ôn tập lại kiến thức về lượng giác III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Về cơ bản sử dụng phương pháp gợi mở , vấn đáp @Phương tiện dạy học: Bảng và phấn IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1) Oån định lớp : Kiểm tra sĩ số 2) Kiểm tra bài cũ: y = tan3x có nghĩa khi nào? 3) Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1: Tập xác định của hàm số Tl Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nôïi d ... 33, 35/212 mà ta chưa làm tại lớp. * Rút kinh nghiệm : Ngày soạn Tiết : 72 $ 4 VI PHÂN I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức trọng tâm: Học sinh nắm định nghĩa vi phân, ứng dụng vi phân vào phép tính gần đúng. Kỷ năng cơ bản : Rèn luyện kỷ năng tìm vi phân hàm số cho trước, tính giá trị gần đúng. 3. Giáo dục tư tưởng : Phát triển tư duy logic, phân tích, chính xác, tính cần cù trong học tập. II. Phương pháp dạy học: Diễn giải và Gợi mở vấn đáp. III. Chuẩn bị của thầy và trò: - Thầy : Xem SGK, tài liệu tham khảo & soạn giáo án. - Trò : Xem trước bài mới. ¯ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY a) Ổn định lớp : Sĩ số, tác phong học sinh ( 01 phút) b) Kiểm tra bài cũ : Cho hàm số . Tính ( 06phút ) TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG 10 p h ú t 07 p h ú t 18 p h ú t GV : Nhận xét kết quả bài tập k.tra bài cũ : GV : Nêu định nghĩa vi phân GV: Vậy theo định nghĩa thì GV : Áp dụng định nghĩa vào hàm số , ta có GV : Vậy ta có thể viết lại hoặc GV : Gọi học sinh đứng tại chỗ tính vi phân của các hàm số đã cho. * . * * * GV : Theo định nghĩa đạo hàm thì HS : GV : với đủ nhỏ thì GV : Đưa ra công thức tính gần đúng GV : Đặt , ta có : Áp dụng công thức tính gần đúng, ta có : Vậy : 1. Định nghĩa : * Cho hàm số xác định trên khoảng và có đạo hàm tại . * Tại cho số gia sao cho Ta gọi tích là vi phân của hàm số tại ứng với số gia và ký hiệu là : Vậy : hoặc Với hàm số thì . Vì vậy : hoặc * Ví dụ : Tìm vi phân của các hàm số : a) .b) . c) .d) . * Giải : a) Ta có . b) Ta có . c) Ta có . d) Ta có 2. Ứng dụng của vi phân vào phép tính gần đúng : Theo định nghĩa đạo hàm ta có : Do đó, với đủ nhỏ thì Hay : Công thức tính gần đúng đơn giản nhất. * Ví dụ1 : Tính giá trị gần đúng của . @ Đặt , ta có : Áp dụng công thức tính gần đúng, ta có : hay . IV. Củng cố và dặn dò về nhà: (03 phút ) Nắm vững định nghĩa vi phân và công thức tính gần đúng . Bài tập : làm các bài tập 1 -2 trang 171. * Rút kinh nghiệm, bổ sung : Ngày soạn : Tiết : 73 $ 5 ĐẠO HÀM CẤP HAI I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức trọng tâm: Học sinh nắm định nghĩa đạo hàm cấp , ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai. Kỷ năng cơ bản : Rèn luyện kỷ năng tính đạo hàm của một hàm số đến cấp đã chỉ ra, cấp của các hàm số, chứng minh đẳng thức chứa đạo hàm cấp cao. 3. Giáo dục tư tưởng : Phát triển tư duy logic, phân tích, chính xác, tính cần cù trong học tập. II. Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề và Gợi mở vấn đáp. III. Chuẩn bị của thầy và trò: - Thầy : Xem SGK, tài liệu tham khảo & soạn giáo án. - Trò : Học bài cũ và xem trước bài mới. ¯ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY a) Ổn định lớp : Sĩ số, tác phong học sinh ( 01 phút) b) Kiểm tra bài cũ : Cho hàm số . Tính sau đó tính ( 05phút ) c) Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG 10 p h ú t 17 p h ú t 09 p h ú t GV : Nhận xét kết quả bài tập k.tra bài cũ : Vậy : được gọi là đạo hàm cấp hai của hàm số GV : Tổng quát ta có định nghĩa sau : GV: Vậy theo định nghĩa thì : GV : Gọi một học sinh đứng tại chỗ tính : GV : Vấn đáp học sinh tại chỗ có dạng đạo hàm của hàm số nào ? HS : Tính và tìm GV : Để chứng minh đẳng thức này ta cần làm thế nào ? HS : Tính Tính và , so sánh ! GV : Từ (1) và(2) suy ra ? GV : Ta biết phương trình của chuyển động thẳng có dạng ? @ Vận tốc ở thời điểm được tính ? @ Tỉ số là ? @ Theo định nghĩa đạo hàm thì @, vậy I. Định nghĩa : Giả sử hàm số có đạo hàm . Đạo hàm này có thể lại có đạo hàm. Đạo hàm của hàm số được gọi là đạo hàm cấp hai của hàm số , ký hiệu . Nếu đạo hàm cấp hai lại có đạo hàm thì đạo hàm ấy gọi là đạo hàm cấp ba của hàm số , ký hiệu ,( hay ) Tổng quát : Đạo hàm của đạo hàm cấp được gọi là đạo hàm cấp của hàm số và ký hiệu là : hay Vậy : * Ví dụ : 1) Tìm đạo hàm cấp 5, cấp 6, , cấp của hàm số @ Ta có : suy ra 2) Tìm đạo hàm cấp hai của hs @ Ta có 3) Cho hàm số . CMR : @ Ta có Do đó (1) (2) Từ (1) và(2) suy ra II. Ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai : Xét phương trình chuyển động thẳng là hàm số có đạo hàm @ Vâïn tốc ở thời điểm của chuyển động là Cho số gia có số gia tương ứng Tỉ số là vận tốc chuyển động trung bình của chuyển động trong khoảng thời gian . @ Gia tốc tức thời : Do đó : Vậy:Đạo hàm cấp hai của hs biểu thị chuyển động là gia tốc tức thời của chuyển động IV. Củng cố và dặn dò về nhà: (03 phút ) Nắm vững các công thức tính đạo hàm của các hàm sơ cấp cơ bản. Nắm vững định nghĩa đạo hàm cấp của hàm số . Bài tập : làm các bài tập trang 74GK Rút kinh nghiệm, bổ sung : Tiết 74 Ngày dạy: ƠN TẬP CHƯƠNG V ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH A. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Hiểu được mạch kiến thức cơ bản trong chương V, Đạo hàm. Hiểu và vận dụng được các định nghĩa, tính chất, định lí trong chương. 2. Về kĩ năng Tính được đạo hàm của hàm số theo định nghĩa (đối với một số hàm số đơn giản). Vận dụng tốt các quy tắc tính đạo hàm tổng, hiệu, tích, thương các hàm số và cách tính đạo hàm của hàm số hợp. Biết tính đạo hàm cấp cao của một số hàm số thường gặp. Biết một số ứng dụng của đạo hàm và vi phân để giải những bài tốn liên quan đến tiếp tuyến, vận tốc, gia tốc, tính gần đúng ... 3. Về tư duy và thái độ Tích cực tham gia vào bài học; cĩ tinh thần hợp tác. Biết khái quát hố, biết quy lạ về quen. Rèn luyện tư duy lơgic. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV : Dụng cụ dạy học, bảng phụ, phiếu học tập. HS : Ơn tập và làm bài tập trước ở nhà. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Về cơ bản sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp. Đan xen hoạt động nhĩm. D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Hoạt động 1 : Ơn tập kiến thức lí thuyết Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng Nghe, hiểu nhiệm vụ Trả lời các câu hỏi Làm bài tập theo yêu cầu HĐTP: Em hãy nhắc lại những kiến thức đã được học của chương V. -Nêu định nghĩa đạo hàm tại một điểm và cách tính đạo hàm bằng định nghĩa? Ý nghĩa hình học của đạo hàm là gì? -Nêu lại cách tính đạo hàm của tổng, hiệu, thương, tích của hàm số?Quy tắc tính đạo hàm của hàm số hợp? -Nêu lại các kiến thức cơ bản về đạo hàm các hàm lượng giác? -Nêu định nghĩa vi phân và ứng dụng vào phép tính gần đúng? -Nêu lại kiến thức cơ bản đã học về đạo hàm cấp cao? Tổng quan kiến thức cơ bản trong chương: +Cho hàm số y = f(x) xác định trên (a;b), .Lúc đĩ đgl đạo hàm của f(x) tại . +Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa B1: tính B2: tính +Áp dụng đạo hàm để viết phương trình tiếp tuyến +Cơng thức trong đĩ c =const x>0 +Các phép tốn V0 + Quy tắc tính đạo hàm hàm hợp + Đạo hàm các hàm số lượng giác ; , +Định nghĩa vi phân Cho hàm số y=f(x) xác định trên (a;b) và cĩ đạo hàm tại đgl vi phân của f(x) tại x +Cơng thức tính gần đúng dựa vào vi phân +Cơng thức tổng quát của đạo hàm cấp cao Hoạt động 2 : Luyện tập và củng cố kiến thức đã học Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng HĐTP1:Củng cố lại kiến thức tính đạo hàm Chép đề bài tập yêu cầu các nhĩm thảo luận và phát biểu cách làm. Yêu cầu học sinh trình bày rõ ràng;nghiên cứu nhiều cách giải.Cĩ sự phân biệt mức độ khĩ dễ của từng bài. Gv nhận xét lời giải và chính xác hố Ra bài tập tương tự HĐTP2:Củng cố kiến thức về viết pt tiếp tuyến Mức độ (dễ, vận dụng kiến thức) Chép bài tập, yêu cầu các nhĩm thảo luận và phát biểu cách làm Yêu cầu học sinh phải tính tốn kĩ.Phải biết xây dựng các bước cơ bản để viết phương trình tiếp tuyến Gv nhận xét lời giải và chính xác hố. Ra bài tập tương tự HĐTP 3: Giải những phương trình hoặc bất pt liên quan tới đạo hàm Chép bài tập, yêu cầu các nhĩm thảo luận và phát biểu cách làm. Gv nhận xét lời giải và chính xác hố. Ra bài tập tương tự nhưng ở dạng bpt. Bài tốn 1: Tính đạo hàm của các hàm số sau a. b. Bài tốn 2: Cho hàm số (*) a.Viết pt tiếp tuyến của (*) tại điểm A(0;2007) b.Tìm hệ số gĩc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số (*) tại điểm Bài tốn 3:Cho hai hàm số sau: Giải phương trình sau Hoạt động 3 : Củng cố tồn bài Hoạt động 4 : Bài tập về nhà Làm các bài tập số 1-7 trang 176. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Tiết 75: CHƯƠNG 5: ĐẠO HÀM A.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm): Hãy chọn phương án đúng: Câu 1: Cho hàm số: y=x4+1.Phương trình tiếp tuyến tại A(1;2) là: (A) y= 4x-2 (B) y = 4x+6 (C) y = 4x+2 (D) y = 4x-6 Câu 2: Cho hàm số y= Khi đĩ : (A) y’= (B) y’= (C) y’= (D) y’= Câu 3: Cho hàm số y=tan3x. Khi đĩ: (A) y’= (B) y’= (C) y’= = (D) y’= Câu 4: Nếu f(x)= thì: (A) dy = (B) dy = dx (C) dy = (D) dy = dx Câu 5: Cho f(x)= sin3x. khi đĩ f”() bằng: (A) -9 (B) 9 (C) 1 (D) -1 Câu 6: Cho f(x)= - -6x . Tập nghiệm của bpt f’(x) 0 là: (A) (B) (C) (- ∞;-2][3;+ ∞) (D) (- ∞;-3][2;+ ∞) Câu 7: Cho parabol y= - x2 + (3m + 1)x – 2 (m là tham số).Với giá trị nào của m thì đường thẳng y = -x + 2 tiếp xúc với (P) tại điểm cĩ hồnh độ x0 = 2 ? (A) m= (B) m= -2 (C) m= (D) m= - Câu 8: Cho hàm số f(x)= cosx + sinx .Số nghiệm của [-;] của phương trình f’(x)=0 là (A) 2 (B) 4 (C) 5 (D) 6 Câu 9: Cho hàm số y = với x<0 . Khi đĩ : (A) y’= (B) y’ = (C) y’ = (D) y’= Câu 10: Cho hàm số f(x)= 2x4 + 3x2 -1 . Những giá trị nào của x thì f’(x)<0 ? (A) x0 (C) x<- (D) -<x<0 Câu 11: Cho hàm số f(x) = Khi đĩ f”(x) bằng: (A) (B) (C) (D) Câu 12: Cho y= (a,b: hằng số) thì: (A) dy= (B) dy =dx (C) dy = (D) dy=dx B.TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1 (3đ) : Cho hàm số y= a,Giải bpt y” < 1 b, Viết phương trình tiếp tuyến của hàm số biết tiếp tuyến vuơng gĩc với đường thẳng y=2x+3 Câu 2 (1,5đ): Cho g(x) =3(x+1)cosx a,Tính vi phân của g(x). b,Tính g”(1) Câu 3 ( 2,5đ): Cho hàm số f(x) = 4sin3x +3cos2x +6 Giải phương trình f’(x)= 0. Cấu trúc đề: 1.khái niệm đạo hàm: 2 TNKQ 0.5đ , 1 tự luận 2 đ 2.Qui tắc tính đạo hàm: 4 TNKQ 1đ , 1 tự luận 0.75đ 3.Đạo hàm lượng giác : 2 TNKQ 0.5đ ,1 tự luận 2.5đ 4.Vi phân : 2 TNKQ 0.5đ ,1 tự luận 0.75đ 5.Đạo hàm cấp hai :2 TNKQ 0.5đ, 1Tự luận 1đ Đáp án và thang điểm: A. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0.25đ Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu10 Câu11 Câu12 A C A D B B C A A B C D B. Phần tự luận: Câu 1: a, tính được y” 0.5đ Giải được bpt 0.5đ b, Lập luận hsg k = 0.75đ Suy ra f’(x0)= 0.25đ Giải pt x0= 1 y0 = 2 x0= -3 y0 = 0 0.5đ Viết được 2 pt tiếp tuyến 0.5đ Câu 2: Tính được vi phân được 0.75đ Tính được g”(1) 0.75đ Câu 3: Tính được f’(x) 0.75đ Biến đổi pt f’(x) =0 thành tích 0.75đ Giải pt suy ra nghiệm 1đ
Tài liệu đính kèm: