Tiết: 55 GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ (TT)
I.Mục tiêu
1/ Về kiến thức :Biết được định nghĩa giới hạn vô cực của hàm số.
Nắm được một vài giới hạn đặc biệt và một số quy tắc về giới hạn vô cực.
2/ Về kỹ năng : Vận dụng định nghĩa, định lý để tìm giới hạn của một số hàm số đơn giản.
3/ Về tư duy và thái độ : Hình thành tư duy toán học gắn liền với sự vô hạn , học sinh hứng thú tham gia vào bài học.
II. Chuẩn bị của thầy và trò.
1/ Chuẩn bị của thầy: Đọc sách tham khảo, vẽ tranh về quy tắc tìm giới hạn tích, thương.(Trang 130 và trang 131).
2/ Chuẩn bị của trò: Học thuộc bài cũ, đọc trước bài mới.
III. Phương pháp : Nêu vấn đề, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.
Ngày soạn: Tiết: 55 GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ (TT) I.Mục tiêu 1/ Về kiến thức :Biết được định nghĩa giới hạn vô cực của hàm số. Nắm được một vài giới hạn đặc biệt và một số quy tắc về giới hạn vô cực. 2/ Về kỹ năng : Vận dụng định nghĩa, định lý để tìm giới hạn của một số hàm số đơn giản. 3/ Về tư duy và thái độ : Hình thành tư duy toán học gắn liền với sự vô hạn , học sinh hứng thú tham gia vào bài học. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1/ Chuẩn bị của thầy: Đọc sách tham khảo, vẽ tranh về quy tắc tìm giới hạn tích, thương.(Trang 130 và trang 131). 2/ Chuẩn bị của trò: Học thuộc bài cũ, đọc trước bài mới. III. Phương pháp : Nêu vấn đề, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm. IV. Tiến trình tiết dạy 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số . 2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa giới hạn của hàm số y = f(x) khi . Aùp dụng: Tìm . 3/ Bài mới: (tt). Hoạt động1: Tiếp cận định nghĩa giới hạn vô cực. TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. Nội dung ghi bảng HĐTP 1: Giới hạn có nhiều định nghĩa(có 10 định nghĩa), ta chỉ nêu một trường hợp đại diện, đó là định nghĩa 4 sau. GV nêu định nghĩa 4: GV yêu cầu h/s nêu thêm định nghĩa: GV nêu nhận xét. HĐTP 2: Nêu một vài giới hạn đặc biệt. GV lưu ý cho h/s khi k chẵn hoặc lẻ ở 2 trường hợp b,c. HĐTP 3:G/V nêu vài quy tắc về giới vô cực. (Treo tranh vẽ và giải thích) H/s nghe, hiểu. H/s tiếp thu định nghĩa 4. Một h/s phát biểu: + Cho h/số y= f(x) xác định trên . Ta nói h/số f(x) có giới hạn là khi x dần tới âm vô cực nếu với dãy số bất kỳ và ta có và ký hiệu . IV/ Giới hạn vô cực của hàm số. 1/ Giới hạn vô cực. * Định nghĩa4 (SGK- Trang 129). * Nhận xét:(SGK Trang 130) 2/ Một vài giới hạn đặc biệt. :(SGK Trang 130). 3/ Một vài quy tắc về giới hạn vô cực. :(SGK). Hoạt động2: Kỹ năng vận dụng tìm giới hạn vô cực. HĐTP1: + Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ 7. Hướng dẫn học sinh giải ví dụ 7. Ta sử dụng quy tắc nào để giải ví dụ 7? HĐTP2. + Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ 8. Hướng dẫn học sinh giải ví dụ 8. Ta sử dụng quy tắc nào để giải ví dụ 8 ? HĐTP3: Tính a/ ; b/ Chia lớp thành 4 nhóm, 2 nhóm giải 1 câu. Gọi đại diện các nhóm trình bày lời giải. Gọi đại diện các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. Khẳng định kết quả. H/s đọc ví dụ 7. Trả lời theo câu hỏi g/v hướng dẫn và hiểu nội dung ví dụ 7. Ta sử dụng quy tắc L.. H/s đọc ví dụ 8. H/s hiểu nội dung ví dụ 8. Nghe, nhận nhiệm vụ. Các nhóm hoạt động. Đại diện hai nhóm trình bày lời giải. Đại diện 2 nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. Ghi nhận kiến thức. Ví dụ 7.(SGK- Trang 131) Ví dụ 8. (SGK- Trang 131) Aùp dụng: Tính a/ ; b/ Giải: Ta có:và x-2< 0, nên = . Tương tự: = . 4/. Củng cố : Nhắc lại định nghĩa giới hạn vô cực. 5/. Bài tập về nhà: Bài 5;6;7 trang 133/SGK. V/ Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: