Tiết: 29 Bài dạy: BÀI TẬP
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Giúp HS nắm được công thức nhị thức Niu–tơn và tam giác Pa–xcan.
2. Về kĩ năng:Viết thành thạo công thức nhị thức Niu–tơn và sử dụng công thức đó vào việc giải toán, tính được các hệ số của khai triển nhanh chóng bằng công thức hoặc tam giác Pa–xcan.
3. Về tư duy và thái độ .Rèn luyện tư duy lôgic, tính toán cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Chuẩn bị của thầy: Chuẩn bị phiếu bài tập, phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của HS : Học bài cũ, nắm được các kiến thức trong tiết lý thuyết.
III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.
Ngày soạn Tiết: 29 Bài dạy: BÀI TẬP I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Giúp HS nắm được công thức nhị thức Niu–tơn và tam giác Pa–xcan. 2. Về kĩ năng:Viết thành thạo công thức nhị thức Niu–tơn và sử dụng công thức đó vào việc giải toán, tính được các hệ số của khai triển nhanh chóng bằng công thức hoặc tam giác Pa–xcan. 3. Về tư duy và thái độ .Rèn luyện tư duy lôgic, tính toán cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Chuẩn bị của thầy: Chuẩn bị phiếu bài tập, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của HS : Học bài cũ, nắm được các kiến thức trong tiết lý thuyết. III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: H: Nêu công thức nhị thức Niu–tơn và tam giác Pa–xcan. Aùp dụng làm bài tập 1a trang 57 SGK. 3. Bài mới. Hoạt động 1: Củng cố, giúp HS viết thành thạo công thức nhị thức Niu–tơn. TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng H: Nhắc lại công thức nhị thức Niu–tơn? Chia lớp thành 4 nhóm, 2 nhóm giải 1 câu. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Gọi đại diện các nhóm trả lời. - Nhận xét câu trả lời của HS. Nhắc lại theo yêu cầu của GV. - Nghe hiểu nhiệm vụ, thảo luận nhóm. - Cử đại diện trả lời. - Ghi nhận kiến thức. Bài 1.(Trang 57 SGK) a) (a+2b)5 = = a5+10a4b+40a3b2+ 80a2b3+80ab4+32b5. b) = a6-+30a4-+ 60a2-+8. Hoạt động 2. Rèn luyện kỹ năng tính các hệ số khai triển bằng công thức nhị thức Niu–tơn hoặc tam giác Pa- xcan. H: Mỗi số hạng trong khai triển nhị thức Niu-tơn có dạng nào? H: Vậy để tìm hệ số của x3 ta cần tìm được gì? GV hướng dẫn chi tiết bài tập 2 trang 58 SGK. Chia lớp thành 4 nhóm, 2 nhóm giải bài 3 và 2 nhóm giải bài 4. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Gọi đại diện các nhóm trả lời. - Nhận xét câu trả lời của HS. TL: TL: Tìm k tương ứng. - Nghe hiểu nhiệm vụ, thảo luận nhóm. - Cử đại diện trả lời. - Ghi nhận kiến thức. Bài 2.(Trang 58 SGK) Ta có: = Số hạng chứa x3 trong khai triển tương ứng với k thoả mãn 6-3k = 3 k =1 A= 12. Bài 3.(Trang 58 SGK) = Số hạng chứa x2 tương ứng với k=2 = 90 n = 5. Bài 4(Trang 58 SGK) = Số hạng không chứa x tương ứng với k thoả mãn 24-4k=0 k=6 Số hạng đó là Hoạt động 3: Rèn luyện kỹ năng vận dụng nhị thức Niu-tơn vào giải toán. H: Từ yêu cầu đề bài chứng minh 1110-1 chia hết cho 10 gợi cho ta cách biến đổi như thế nào? GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài. Sửa bài cho HS. H: Viết khai triển của , ? H: Từ đó rút gọn vế trái? Nhận xét bài làm của HS. TL: 1110= (1+10)10 và sử dụng công thức nhị thức Niu-tơn. 1 HS lên bảng làm bài. Sửa bài và ghi nhận kiến thức. Khai triển. Rút gọn. Ghi nhận kiến thức. Bài 6.(Trang 58 SGK) a)Ta có: 1110-1=(1+10)10 - 1 =(102 + ++ + 102)Chia hết cho 10. c) Ta có : =1++ +++ =1-+ +-+ VT= 2(10+) 4. Củng cố: Nhắc lại công thức nhị thức Niu–tơn và tam giác Pa–xcan.. 5. Bài tập về nhà: Xem lại các bài tập đã sửa. Bài tập 5 trang 58 SGK.
Tài liệu đính kèm: