Giáo án Đại số 10 tiết 3: Tập hợp

Giáo án Đại số 10 tiết 3: Tập hợp

Tiết3 : Đ2 - TẬP HỢP

A- CHUẨN BỊ :

 I. Mục tiêu bài dạy

 1. Về kiến thức:

 - Nắm được khái niệm tập hợp, các cách cho tập hợp.

 - Nắm được tập hợp rỗng, các khái niệm và các tính chất tập hợp con và 2 tập hợp bằng nhau.

 2. Về kỹ năng:

 - Rèn luyện kỹ năng cách cho 1 tập hợp, vận dụng các khái niệm, tính chất trong quá trình hình thành khái niệm mới sau này.

 - Rèn luyện kỹ năng tư vận dung lý thuyết vào giải bài tập.

 3. Về tư duy:

 - Rèn luyện tư duy logíc, suy luận có lý vào giải bài toán về tập hợp.

 4. Về thái độ:

 - Cẩn thận, chính xác.

 

doc 3 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1946Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 tiết 3: Tập hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:.
Ngày dạy:
Tiết3 : Đ2 - Tập hợp 
A- Chuẩn bị : 
 I. Mục tiêu bài dạy 
 1. Về kiến thức:
 	 - Nắm được khái niệm tập hợp, các cách cho tập hợp. 
 - Nắm được tập hợp rỗng, các khái niệm và các tính chất tập hợp con và 2 tập hợp bằng nhau. 
	 2. Về kỹ năng:
	- Rèn luyện kỹ năng cách cho 1 tập hợp, vận dụng các khái niệm, tính chất trong quá trình hình thành khái niệm mới sau này.
	- Rèn luyện kỹ năng tư vận dung lý thuyết vào giải bài tập.
	 3. Về tư duy:
	- Rèn luyện tư duy logíc, suy luận có lý vào giải bài toán về tập hợp.
 4. Về thái độ:
	- Cẩn thận, chính xác.
 	II. Chuẩn bị
1. Thực tiễn:
HS biết khái niệm tập hợp, tập hợp ặ ở lớp 6, và các tính chất về tập hợp.
2. Phương tiện
	Sách giáo khoa, phiếu học tập.
3. Phương pháp dạy học
 Phương pháp gợi mở vẫn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy của học sinh. B – Lên lớp
 	I. Kiểm tra bài cũ:
 	- Sỹ số lớp : 
 	- Chỉ ra các số tự nhiên là ước của 24?.
II. Bài mới : 
- Khái niệm Tập hợp :
- Tập hợp và phần tử :
Hoạt động 1 : ( Ôn tập dẫn đến khái niệm )
a- Nêu ví dụ về tập hợp đã học trong chương trình THCS;
b- Dùng các kí hiệu để viết các mệnh đề :
 i- 3 là một số nguyên.
 ii- không phải là số hữu tỉ.
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
a- Tập hợp N các số tự nhiên, Tập hợp Z các số nguyên, Tập hợp Q các số hữu tỉ... 
b- i/ 3 ẻ Z ii/ ẽ Q
Thuyết trình : Tập hợp ( còn gọi là tập ) là một khái niệm cơ bản của Toán học. 
- Các kí hiệu: a ẻ A, a ẽ A.
2- Cách xác định tập hợp :
Hoạt động 2 : ( Nhận thức khái niệm )
Liệt kê các phần tử của tập hợp A các ước nguyên dương của 36 ?
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
A = { 1, 2, 3, 4, 6, 9, 12. 18, 36 }
Thuyết trình : Cách xác định tập hợp bằng phương pháp liệt kê các phần tử của tập hợp.
Đặt vấn đề : Trong trường hợp số lượng các phần tử của tập hợp vô hạn hoặc ngay cả khi hữu hạn nhưng với số lượng lớn thì xác định tập hợp bằng cách nào ?
Hoạt động 3 : ( Nhận thức khái niệm ) 
Nêu cách xác định tập B các số thực là nghiệm của phương trình x + y = 0 ? Tập C là tập các nghiệm của phương trình 2x2 -5x + 3 = 0 ?
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
B = { x ẻ R / x + y = 0 }
C = { x ẻ R / 2x2 - 5x + 3 = 0 }
- Thuyết trình : Cách xác định tập hợp bằng phương pháp mô tả tính chất đặc trưng của tập hợp.
- Củng cố hai cách xác định tập hợp.
3- Tập hợp rỗng :
Hoạt động 4 : ( Nhận thức khái niệm ) 
Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp a = { x ẻ R / x2 +x + 1 = 0 } ?
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
A = { Không có phần tử nào } ị A = ặ 
- Thuyết trình : Khái niệm tập rỗng , kí hiệu ặ. A ạ ặ Û $ x : x ẻ A
II- Tập hợp con :
Hoạt động 5 : ( Nhận thức khái niệm ) 
Cho A là tập các nghiệm thực của phương trình: 2x2 - 5x + 3 = 0. B là tập các nghiệm thực của phương trình ( 2x2 - 5x + 3 )( x2 - 4 ) = 0. Có nhận xét gì về phần tử của các tập hợp đó ? 
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
- Liệt kê các tập hợp A = { 1, }
B = {1, , - 2, 2 }
- Nhận xét : A è B
- N è Z è Q è R
- Thuyết trình : Khái niệm tập con, kí hiệu A è B, 
 Các tính chất : 
 a / A è A 
 b / A è B và B è C thì A è C .
 Qui ước : ặ è A với mọi tập A.
- Củng cố khái niệm tập con : Hãy nêu quan hệ bao hàm giữa các tập R, Q, Z, N 
- Cách chứng minh A è B :
 A è B Û ( x ẻ A ị x ẻ B )
III- Tập hợp bằng nhau :
Hoạt động 6 : ( Củng cố và nhận thức khái niệm )
Cho hai tập hợp : A = { n ẻ N / n là bội của 4 và 6 }, B = { n ẻ N / n là bội của 12 }
Hãy kiểm tra các kết luận : a / A è B ; b / B è A ?
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
a/ n ẻ A ị n là bội của 4 của 6 ị n là bội của 2, của 3, của 4 nên n là bội của 4 và 3 ị n là bội của 12 ị n ẻ B
b/ n ẻ B ị n là bội của 2, của 3, của 4 nên n là bội của 4, của 6 ị n ẻ A
- Kết luận : A è B và B è A .
- Thuyết trình : Khái niệm tập hợp bằng nhau. Kí hiệu A = B.
- Cách chứng minh hai tập hợp bằng nhau :
 A = B Û ( x ẻ A Û x ẻ B ) 
Hoạt động 7 : ( Luyện tập củng cố )
Cho học sinh thực hiện bài tập 1 (SGK-Tr.13) .
Bài tập về nhà : Bài tâp 2, 3 (SGK-Tr.13).
 Dặn dò : Đọc hiểu kĩ các khái niệm tập hợp, tập con , tập bằng nhauvà làm bài tập.
Điều chỉnh với từng lớp ( nếu có )

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet3-Ds.doc