Giáo án Đại số 10 tiết 27 đén 55

Giáo án Đại số 10 tiết 27 đén 55

ChươngIV: BẤT ĐẲNG THỨC -BẤT PHƯƠNG TRÌNH

Tiết27: Bất đẳnh thức

Ngày soạn:.

Ngày giảng:.

I. Mục tiêu:

1. Về mặt kiến thức:

-Khái niệm , tính chất về BĐT. Bước đầu làm quen với BĐT Côsi

2. Về mặt kỹ năng:

 -Kỹ năng vận dụng,biến đổi, cách nhìn nhận bài toán về BĐT.

3. Về tư duy:

 -Rèn kỹ năng tư duy lôgíc trong các bước biến đổi.

4.Về thái độ:

 -Cẩn thận, chính sác, biết vận dụng vào trong thực tế .

II. Chuẩn bị phương tiện dạy học

 -SGK, sách bài tập, và đồ dùng có liên quan.

 

doc 41 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1239Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 10 tiết 27 đén 55", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ChươngIV: Bất đẳng thức -Bất phương trình
Tiết27: Bất đẳnh thức
Ngày soạn:......................
Ngày giảng:....................
I. Mục tiêu:
1. Về mặt kiến thức:
-Khái niệm , tính chất về BĐT. Bước đầu làm quen với BĐT Côsi
2. Về mặt kỹ năng:
	-Kỹ năng vận dụng,biến đổi, cách nhìn nhận bài toán về BĐT.
3. Về tư duy:
	-Rèn kỹ năng tư duy lôgíc trong các bước biến đổi.
4.Về thái độ:
	-Cẩn thận, chính sác, biết vận dụng vào trong thực tế .
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
	-SGK, sách bài tập, và đồ dùng có liên quan.
III. Gợi ý về phương pháp dạy học.
	-Thuyết trình, gợi mở,chủ yếu cho các học sinh tự làm. Gv là người dẫn rắt.
IV. Tiến trình hoạt động bài giảng.
Hoạt động1: Ôn tập bất đẳng thức:
*K/n: Các mệnh đề "ab" được gọi là bất đẳng thức.
-Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào
 đúng và chọn dấu thích hợp (=;>;<)
- Vậy qua VD, em nào co thể cho biết 
sơ qua về khái niệm bất đẳng thức?
Hoạt động2: Ôn tập bất đẳng thức:
a, 
b, 
* Nếu mệnh đề''a<bc<d ''đúng thì ta nói bất đẳng thức c<d là bất đẳng thức hệ quả của bất đẳng thức a<b và cũng viết là
 a<bc<d
*Nếu bất đẳng thức a<b là hệ quả của bất đẳng thức c<d và ngược lại ta nói hai bất đẳng thức tương đương với nhau và ta viết là a<bc<d
-Các mệnh sau đúng hay sai?
-Giống như PT cho học sinh nêu bất
 phương trình hệ quả.
3. Tính chất của bất đẳng thức.
Tính chất
Tên gọi
Điều kiện
Nội dung
Cộng hai vế của một bất đẳng thức 
với một số.
c>0
Nhân hai vế của BĐT với một số.
c<0
a<b và c<d a+c < b+d
Cộng hai vế của BĐT cùng chiều
a>0,c>0
a<b và c<d ac<bd
Nhân hai vế của BĐT cùng chiều
n nguyên dương
Nâng hai vế của BĐT lên một
 lũy thừa
a>0
Khai căn hai vế của một BĐT
* Chú y': Ta còn có các BĐT dạng hoặc ta gọi là BĐT không ngặt. Còn BĐT ab gọi là BĐT ngặt.
Hoạt động3: Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (BĐT Cô_Si)
* Dấu " =" sẩy ra khi 
* BĐT Cô-Si:
 Trung bình nhân của hai số không âm nhỏ hơn hoặc bằng trung bình cộng của chúng.
Đẳng thức sẩy ra khi và chỉ khi a=b
* CMR: với a>0,b>0
*Nếu có dấu "=" sẩy ra kgi nào?
* Từ BĐT trên cho học sinh đi đến BĐT Cô_Si.
* CMR: 
*Nếu x+y=S không đổi. Tìm Max 
( đó chính là hệ quả SGK)
Tiết28: BấT ĐẳNG THứC. (Tiếp)
*Kiểm tra bài cũ: Chứng minh rằng Ta có: 
Hoạt động 3: Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.
* 
*
 ;
*Từ định nghĩa của trị tuyệt đối ta có các tính chất sau.
Điều kiện
Nội dung
 hoặc 
Hoạt động4: Ví dụ củng cố:
 Cho . CMR 
*Hướng dẫn học sinh.
 * Gọi học sinh lam từng bước.
*BTCủng Cố: Tìm x biết: 
* BT2(SGk)/79: Cho x>5 số nào trong các số sau là số nhỏ nhất?
 ĐA: 
*BT3(sgk)/79; Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác.
a, CM: 
b, Từ đó suy ra: 
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
*Hướng dẫn: Trong một tam giác luôn có tổng hai cạnh lớn hơn cạnh thứ ba.
*Đích cần chứng minh:
* Vai trò của a, b, c là như nhau, vậy ta co ba đẳng thức như y a ta khai triển hằng đẳng thức, cộng vế với vế ta được điều phải chứng minh.
a, Ta có: 
*Dặn dò: Về nhà làm bài tập 4,5(SGK)/79
* Điều chỉnh từng lớp nếu có:
Tiết 29: Bất phương trình và
 hệ bất phương trình một ẩn
Ngày soạn: 
Ngày giảng: ..
I. Mục tiêu:
1. Về mặt kiến thức:
-Khái niệm về bất phương trình một ẩn.
- Điều kiện của một BPT
2. Về mặt kỹ năng:
	-Kỹ năng vận dụng,biến đổi, cách nhìn nhận bài toán về BPT.
3. Về tư duy:
	-Rèn kỹ năng tư duy lôgíc trong các bước biến đổi.
4.Về thái độ:
	-Cẩn thận, chính sác, biết vận dụng vào trong thực tế .
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
	-SGK, sách bài tập, và đồ dùng có liên quan.
III. Gợi ý về phương pháp dạy học.
	-Thuyết trình, gợi mở,chủ yếu cho các học sinh tự làm. Gv là người dẫn rắt.
IV. Tiến trình hoạt động bài giảng.
Hoạt động1: Cho mệnh đề dạng: các số số nào thoả mãn mệnh đề trên.
* Giáo viên hướng dẫn.
*Tương tự học sinh tính các giá trị khác.
*Vậy mệnh đề trên được gọi là gì? và các giá trị thoả mãn mệnh đề, 
và không thoả mãn mệnh đề được gọi là gì?
* GV chuẩn hoá định nghĩa, và tập nghiệm của bất phương trình.
* thoả mãn mệnh đề.
* không thoả mãn MĐ
*Định nghĩa sơ qua về BPT. Và tập nghiệm 
của bất phương trình.
Hoạt động2: Điều kiện của một bất phương trình.
* Cho BPT sau: 
*Điều kiện để BPT có nghĩa.
* BTCC: Tìm điều kiện của BPT.
* ĐK của biểu thức dưới dấu căn,và dưới mẫu.
* Vế phải luôn dương, vậy điều kiện của vế trái?
* ĐK: 
*Học sinh làm tương tự như y trên.
* Làm theo gọi y của giáo viên. 
Hoạt động3: Hệ bất phương trình một ẩn.
*Đ/n: (sgk). Giáo nêu, cho học sinh nhắc lại
* GV nhấn mạnh nghiệm của hệ đồng thời là nghiệm của từng bất phương trình.
*VD: Tìm nghiệm của hệ bất phương trình.
*Hướng dẫn h/s:
* Cách biểu diễn nghiệm trên trục số. 
*Học sinh biến đổi theo sự hướng dẫn của 
giáo viên.
*Củng cố và dặn dò:
 - Về nhà làm bài tập1 trong sgk/88
 - Ôn tập từ đầu năm.
* Điều chỉnh từng lớp( nếu có)
................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
Tiết 30: kiểm tra học kì I
Tiết 31: ôn tập cuối học kỳ
Ngày soạn:.........................
Ngày giảng:.......................
I. Mục tiêu:
1. Về mặt kiến thức:
-Hệ thống lại kiến thức kiến thức. Đồng thời khắc sâu kiến thức.
2. Về mặt kỹ năng:
	-Kỹ năng vận dụng,biến đổi, cách nhìn nhận bài toán. 
3. Về tư duy:
	-Rèn kỹ năng tư duy lôgíc, hệ thống hóa toàn bộ kiến thức.
4.Về thái độ:
	-Cẩn thận, chính sác .
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
	-SGK, sách bài tập, và đồ dùng có liên quan.
III. Gợi ý về phương pháp dạy học.
	-Thuyết trình, Pháp vấn.
IV. Tiến trình hoạt động bài giảng.
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ. Kết hợp trong giờ.
Hoạt động1: Với giá trị nào của x đẳng thức( Hàm số) sau có nghĩa.
* 
*
* 
* Học sinh tự giác làm bài. và hai em lên bảng chữa.
* Cho học sinh làm, gv sửa sai nếu có.
* KL: Đặt điều kiên là mẫu số khác không, biểu thức dưới dấu căn bậc hai phải không âm, và vế của đẳng thức phải cùng dấu. 
Hoạt động2: Giải phương trình:
1. 
2. 
3. 
4.
* Học sinh tự giác làm bài, và nhận xét.
*Gọi 4 em lên bảng, các em khác làm và gv đi kiểm tra.
* Cho h/s nhận xét, và gv sửa sai nếu có.
*Chú y: Nhưng PT chứa căn thức ta thường dùng phương pháp bình phương hai vế.
*Dạng BT1: là PT có chứa giá trị tuyệt đối, ta sử dụng hai cách giải thông thường là 
* ĐK rồi bình phương hai vế.
* Bỏ trị tuyệt đối.
* Dạng BT4: Là phương trình chùng phương và pp giải đặt 
Hoạt động3: Biện luận phương trình.
*BT1: Biện luận theo tham số m số nghiệm của phương trình.
BT2: Tìm tham số m để nghiệm này gấp hai lần nghiệm kia.
* Học sinh làm dưới sự hướng dẫn của gv.
* Sử dụng bảng tóm tắt cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai để biện luận từng trường hợp.
* Nhấn mạnh cho học sinh về định ly Vi-et về nghiệm của PT bậc hai.
Hoạt động4: Giải hệ phương trình:
* Học làm, và thử kết quả bằng việc bấm máy tính bỏ túi.
* Sử dụng phương pháp khử từng biến.( đưa về dạng tam giác) 
*Đồng thời gv hướng dẫn cho học sinh cách bấm máy tính bỏ túi fx:500 MS hoặc fx: 570 MS về giải hệ phương trình
3. Củng cố và dặn dò: 
 Về nhà ôn lại các dạng đã học, làm tất cả bài tập trong sgk.
4. Điều chỉnh sau tiết dạy:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiết 32: TRả bài kiểm tra cuối học kì I
Tiết 33+34: bất phương trình và hệ bất phương trình 
 một ẩn 
 (Tiếp)
 Ngày soạn:.........................................
 Ngày giảng:.......................................
 I. Mục tiêu: ( Đã nêu tiết 33)
Hoạt động1: Một số phép biến đổi bất phương trình tương đương.
* Ta có: và
*Hai bất phương trình không tương đương.
*Hai bất phương trình sau có tương đương 
không?
và
* Vậy khi nào thì hai bất phương trình tương 
đương đương?
* Sau khi pháp vấn học sinh gv đưa ra định
nghĩa hai BPT tương đương (sgk)/82.
* Phép biến đổi tương đương. Sgk/82.
* Phép cộng( trừ).
 * Ví dụ: Sgk/83.
*Phép nhân ( chia).
 * Ví dụ:sgk/84.
* Phép bình phương.
 *Ví dụ sgk/85.
* Chú y: sgk/85.
Hoạt động2: Các ví dụ củng cố:
*VD5: sgk/85. Giải bất phương trình: (1)
*ĐK: 3-x>0
* Pháp vấn.
* BPT tồn tại khi nào?
* Sử dụng các phép biến đổi tương đương.
* Được kết quả so sánh với điều kiện ta được nghiệm của BPT.
*Chú y :khi giải BPT thi điều đầu tiên là phải đặt ĐK cho BPT tồn tại.
Hoạt động7: Giải bất phương trình: 
*Học sinh tư duy theo hướng dẫn của gv.
*Pháp vấn.
* Bất phương trình đã tồn tại chưa ?
* Nếu vế phải âm liệu có suy ra nghiệm của BPT?
* Và khi vế phải luôn dương?
*Kết hợp hai trường hợp ta được nghiêm
3. Dặn dò: Về nhà làm các bài tập 1->5 sgk/87-88.
4. Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có)
..................................................................................................................................
...................................................................................................................................
.................................................................................................................................
...................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tiết 34: luyện Tập
 Ngày soạn:.........................................
 Ngày giảng:.......................................
Hoạt động1:BT1 sgk/87.
* Học sinh tự giác làm và chú y lên bảng.
* Gọi 2 em học sinh lên bảng, sau đó gv chữa.
*Gv đi kiểm tra các em ở dưới lớp.
* Chú y: Điều kiện là biểu thức dưới mẫu số khác không, và biểu thức dưới căn bậc chẵn luôn không âm.
Hoạt động 2: BT2 sgk/88.
*Học sinh làm dưới sự dẫn dắt của gv.
 Vậy BPT vô nghiệm.
* Tức mọi x BPT luôn vô nghiệm.
* Ta sử dụng một số các phép tương đương và so sánh để chứng minh.
* Các y khác chứng minh tương tự.
Ho ... cùng làm
* Sau đó Gv cho nhận xét, có gì sai thi chữa.
KQ: 
* Gv cho học sinh nhận xét điểm thi của cả hai lớp dựa vào số trung bình cộng.
Hoạt động3: Bài tập3,4 sgk/123
* Gọi học sinh lên bảng làm.
* Gv đi kiểm tra, và quan sát lớp.
*KQ: 
* KQ: 
Hoạt động4: Bài tập 5sgk/123
* Gv hướng dẫn qua, cho học sinh làm nhanh rồi đưa ra kết quả:
*KQ: 
3.Củng cố và dặn dò:
* Về đọc trước bài mới.
4. Điều chỉnh sau bài giảng (nếu có).
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Tiết 51: Phương sai và độ lệch chuẩn 
Ngày soạn:......................................................
Ngày giảng:....................................................
I. Mục tiêu:
1. Về mặt kiến thức:
-Nắm khái niệm phương sai và độ lệch chuẩn của một dữ liệu thống kê.
-Vận dụng vào giải quyết các bài tập.
-Nhận xét so sánh nhờ việc biết phương sai, độ lệch chuẩn của các mẫu dữ liệu.
2. Về mặt kỹ năng:
 -Tính toán, và sử dụng tính toán với các bài toàn trong thực tế.
3. Về tư duy:
	-Rèn kỹ năng tính toán và tính cần cù.
 4.Về thái độ:
	-Cẩn thận, chính sác, biết vận dụng vào nhiều bài toán khác.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
	-SGK, sách bài tập, phiếu học tập và đồ dùng có liên quan(nếu có).
III. Gợi ý về phương pháp dạy học.
	-Gợi mở, chủ yếu học sinh làm, gv là ngưòi hướng dẫn.
IV. Tiến trình hoạt động bài giảng.
 1. ổn định tổ chức lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ. Tính số chung bình của bảng phân bố tần số tần suất trong bảng 8 sgk/120
Hoạt động 1: Phương sai.
* Học sinh dùng máy tính làm theo từng bước để tính phương sai.
* Cho một dãy (sgk). 
* Cho học sinh tính độ lệch của mỗi số liệu thống kê đối với số trung bìng cộng
* Bình phương các độ lệch và tính trung bìng cộng của chúng.
* Tương tự tính phương sai ( theo bảng phân bố tần số tần suất) của bảng 4 sgk/112.
* Chú y:sgk/125
Hoạt động2: Công thức tổng quát.
*Học sinh đưa ra những nhận định ban đầu.
 * Cho học sinh tự đưa ra công thức tổng quát về tính phương sai theo bảng( phân bố tần số tần suốt) và ghép lớp.
* Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất.( sgk)/125
* Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp. sgk/125
Hoạt động3: Độ lệch chuẩn.
* Học sinh tính độ lệch chuẩn của bảng 6 sgk/116.
* Căn bậc hai của phương sai gọi là độ lệch chuẩn.
* Vậy ở vi dụ trên ta có : 
Hoạt động4: Bài tập củng cố.
* Học sinh dựa vào công thức vừa học làm bài tập.
* Tính phương sai và độ lệch chuẩn của bảng tần số, tần số ghép lớp của BT1 và BT2 của bài 1.
* BT2,3 sgk/128.
* Gọi học sinh lên bảng.
3. Dặn dò: *Về làm các bài tập phần ôn tập chương và đọc bài đọc thêm.
 * Giờ sau mang máy tính để học sử dụng máy tính.
4. Điều chỉnh sau tiết giảng (nếu có).
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Tiết 52: ôn tập 
 ( Có thực hành toán trên máy tính bỏ túi 500m, 570ms) 
Ngày soạn:......................................................
Ngày giảng:....................................................
I. Mục tiêu:
1. Về mặt kiến thức:
-Nắm được cách tính số trung bình cộng, số trung vị, mốt, phương sai, độ lệch chuẩn.
-Từ đó có thể sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán một số dữ liệu thống kê.
2. Về mặt kỹ năng:
	-Cách tính, và bấm máy tính như đã kể trên..
3. Về tư duy:
	-Rèn kỹ năng tính toán và tính cần cù.
 4.Về thái độ:
	-Cẩn thận, chính sác, biết vận dụng vào nhiều bài toán khác.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
	-SGK, sách bài tập, phiếu học tập và đồ dùng có liên quan(nếu có).
III. Gợi ý về phương pháp dạy học.
	-Gợi mở, chủ yếu học sinh làm, gv là ngưòi hướng dẫn.
IV. Tiến trình hoạt động bài giảng.
 1. ổn định tổ chức lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động1: Làm các bài tập sgk/128
* Học sinh lên bảng làm bài tập.
*BT1:
* Gọi học sinh lên bảng làm, gv kiểm tra. Sau đó nhận xét bai làm.
*KQ: 
* BT2:sgk/128.
*KQ:Bảng 1: 
 Bảng 2: 
BT3: sgk/128.
 Cá mè thứ 1: 
 Cá mè thứ 2: 
Hoạt động2: Sử dụng máy tính bỏ túi CASIOFX-500MS hoặc tương đương.
* Học sinh thục hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
* Tính các bài tập trong sgk.
* Cho bài toán ( Số liệu thống kê).
* Gv hướng dẫn.
 *B1: 
3: Củng cố và dặn dò.
*Củng cố: Nhấn mạnh lại việc tính số trung bình bằng máy tính bỏ túi.
*Dặn dò : Về nhà làm bài tập phần ôn tập chương V.
4. Điều chỉnh sau tiết giảng (nếu có).
Tiết 53: Cung và góc lượng giác
Ngày soạn:.................................
Ngày giảng:................................
I. Mục tiêu:
1. Về mặt kiến thức:
-Nắm khái niệm đường tròn định hướng, cung và góc lượng giác, và số đo cung và góc lượng giác.
- Biểu diễn một cung hay một góc trên đường tròn lượng giác.
2. Về mặt kỹ năng:
	-Cách tính độ, phút, giây, đồng thời biểu diễn cung, góc và bấm máy tính.
3. Về tư duy:
	-Rèn kỹ năng tính toán, tính cần cù và tư duy lôgíc.
 4.Về thái độ:
	-Cẩn thận, chính sác, biết vận dụng vào nhiều bài toán khác.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
	-SGK, sách bài tập, phiếu học tập và đồ dùng có liên quan(nếu có).
III. Gợi ý về phương pháp dạy học.
	-Gợi mở, chủ yếu học sinh làm, gv là ngưòi hướng dẫn.
IV. Tiến trình hoạt động bài giảng.
 1. ổn định tổ chức lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động 1: Nêu khái niệm đường tròn định hướng.
*Học sinh chú ý, cùng xây dựng và trả lời pháp vấn.
* Học sinh bước đầu nêu lên khái niệm.
* Có Vô số cung lượng giác có cùng chung điểm đầu và điểm cuối.
0
M1
1
2
A
-1
-2
N1
M2
A'
t'
t
Hình 39
* Gợi mở+Pháp vấn.
* Làm nổi bật: Mỗi số thực trên trục tt' tương ứng với một điểm trên đường tròn ( Với vòng thứ nhấn) và quy ước chiều âm, dương trên đường tròn.
* K/n: sgk/134.
* Chú ý cung lượng giác H41 sgk/134. 
*Có bao nhiêu cung lượng giác có cùng chung điểm đầu và điểm cuối?
Hoạt động 2: Góc lượng giác.
* Học sinh chú ý và trả lời câu hỏi.
* Hình thành khái niệm góc lượng giác.
O
C
M
D
Hình 42
* Pháp vấn gợi mở.
* Cho điểm M chạy trên cung CD khi đó tia 0M xoay xung quanh OC và 0D và tia 0M tạo thành một góc lượng giác.
*KH: (0C,0D).
Hoạt động 3: Đường tròn định hướng.
* Đọc sgk/135.
* Thuyết trình.
B'(0;-1)
x
+
A(1;0)
0
B(0;1)
A'(-1;0)
y
Hoạt động 4. Số đo của cung và góc lượng giác.
* Là độ.
* Độ dài bằng bán kính.
 và 
* Lớp 9 học đơn vị của góc?
* Ngoài đơn vị của độ còn có đơn vị là rađian
*KH: rad
* Hình 39 cung AM1 có độ dài so với bán kính của đường tròn?
* Cung có độ dài bằng bán kính được gọi là cung có số đo 1rad.
* Quan hệ giữa rad và độ.
* Cung AA' có độ dài ?
* Ta có tương ứng rad
 Vậy suy ra ? rad
* Chú ý: sgk/136
* Bảng chuyển đổi thông dụng. (sgk)/136
*Gv nêu lên sự tương ứng giữ số đo đô và rad
3. Củng cố và dặn dò.
* Củng cố: Dùng máy tính đổi độ sang rad và ngược lại.
* Đổi sang radian.
KQ: 0,6274
* Đổi 3 rad ra độ.
 màn hình hiện chứ D sau đó ấn 
KQ: 
* Dặn dò. Về nhà học bài và đọc phần độ dài của một cung tròn. sgk/137
4. Điều chỉnh sau tiết giảng( nếu có).
.........................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................
Tiết 54: Cung và góc lượng giác (tiếp)
Ngày soạn:.................................
Ngày giảng:................................
I. Mục tiêu: (Đã nêu trong tiết 43).
2. Kiểm tra bài cũ.
Nêu đường tròn lượng giác và công thức đổi độ sang rađian và ngược lại?
Hoạt động1: Số đo của một cung lượng giác.
* Số đo của cung lượng giác được biểu diễn bằng rad.
 sđ
* Số đo của cung lượng giác được biểu diễn bằng độ.
sđ
* Số đo của một cung lượng giác 
 ( AM) là một số thực âm hay dương.
KH: sđ
* Số đo của các cung lượng giác có cùng điểm đầu và điểm cuối sai khac nhau một bội ta có thể viết dưới dạng tổng quát?
B
0
x
A
B'
A'
y
* Số đo của một góc lượng giác ( OA, OC) là số đo của cung lượng giác tương ứng.
( Hình 45 sgk/138).
* Chú ý: sgk/139.
Hoạt động2. Biểu diễn một cung lượng giác trên đường tròn lượng giác.
* Học sinh.
 Vậy điểm cuối của cung là điểm chính giữa của cung nhỏ 
b, 
 Vậy điểm cuối của cung là điểm chính giữa N của cung nhỏ 
B
0
x
A
M
B'
N
A'
y
* Biểu diễn trên đường tròn lượng giác các cung lượng giác có số đo lần lượt là.
* Gv hướng dẫn học sinh biểu diễn các cung theo bội của cung và góc
* Biểu diễn các cung lượng giác là việc ta đi tìm điểm cuối của cung ( chú ý chiều dương hay âm của cung).
Hoạt động 3. Làm các bài tập trong sgk/140.
* Gọi học sinh lên bảng làm, gv hướng dẫn và kiểm tra học sinh dưới lớp.
* Cho học sinh nhận xét, và gv kết luận lại.
3. Củng cố và dặn dò.
* Về nhà học bài, và làm tiếp các bài tập trong sgk/140.
4. Điều chỉnh sau tiêt giảng.
....................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
................................................................
Tiết 55: giá trị lượng giác của một cung.
Ngày soạn:.................................
Ngày giảng:................................
I. Mục tiêu:
1. Về mặt kiến thức:
2. Về mặt kỹ năng:
3. Về tư duy:
	-Rèn kỹ năng tính toán, tính cần cù và tư duy lôgíc về khả năng hình học.
 4.Về thái độ:
	-Cẩn thận, chính sác, biết vận dụng vào nhiều bài toán khác.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
	-SGK, sách bài tập, phiếu học tập và đồ dùng có liên quan(nếu có).
III. Gợi ý về phương pháp dạy học.
	-Gợi mở, chủ yếu học sinh làm, gv là ngưòi hướng dẫn.
IV. Tiến trình hoạt động bài giảng.
 1. ổn định tổ chức lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
B
A'
B'
A
0
K
M
H
x
y
Hình 48
B
A'
B'
A
0
K
H
x
y
Hình 48
B
I
II
III
IV
K
A
A'
0
T
M
B
y
x
B'
t'
t
Hình 50
H

Tài liệu đính kèm:

  • doc_Dai_So_10_Ban_Co_Ban_NAM.doc