Giáo án Đại số 10 tiết 17: Ôn tập chương II

Giáo án Đại số 10 tiết 17: Ôn tập chương II

Tiết 17.

ÔN TẬP CHƯƠNG II

I.Mục tiêu:

1)Về kiến thức:

Ôn tập và củng cố kiến thức cơ bản trong chương:

- Hàm số. Tập xác định của một hàm số.

- Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên một khoảng.

- Hàm số y = ax + b. Tính đồng biến, nghịch biến, đồ thị của hàm số y = ax + b.

- Hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c. Các khoảng đồng biến, nghịch biến và đồ thị của hàm số y=ax2+bx+c.

2)Về kỹ năng:

-Vận dụng thành thạo kiến thức cơ bản vào giải các bài toán về tìm tập xác định của một hàm số, xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b. Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y=ax2+bx+c.

 

doc 3 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1700Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 tiết 17: Ôn tập chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ........................ Ngày dạy:..................................................
Tiết 17.
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I.Mục tiêu:
1)Về kiến thức:
Ôn tập và củng cố kiến thức cơ bản trong chương:
- Hàm số. Tập xác định của một hàm số.
- Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên một khoảng.
- Hàm số y = ax + b. Tính đồng biến, nghịch biến, đồ thị của hàm số y = ax + b.
- Hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c. Các khoảng đồng biến, nghịch biến và đồ thị của hàm số y=ax2+bx+c.
2)Về kỹ năng:
-Vận dụng thành thạo kiến thức cơ bản vào giải các bài toán về tìm tập xác định của một hàm số, xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b. Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y=ax2+bx+c.
3) Về tư duy và thái độ:
- Rèn luyện tư duy logic, trừu tượng.
- Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
II.Chuẩn bị :
1. Chuẩn bị của GV: 
- Giáo án, các dụng cụ học tập.
2. Chuẩn bị của HS: 
- Nghiên cứu và làm bài tập trước khi đến lớp.
III.Phương pháp:
Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy học: 
1.Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm. 
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
Bài tập 8b) và c) (SGK trang 50)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV yêu cầu HS các nhóm xem nội dung bài tập 8b) và 8c). Cho HS thảo luận nhóm và gọi HS đại diện trình bày lời giải.
GV gọi HS đại diện hai nhóm 1 và 2 lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS các nhận xét, bổ sung.
GV nêu lời giải chính xác (nếu HS không giải đúng)
- HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo.
- nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và cho kết quả:
b)
c) Tập xác định D = R.
HS thỏa luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và cho kết quả:
Hoạt động2: 
bài tập 9b) và 9c). 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV yêu cầu HS các nhóm xem nội dung Cho HS thảo luận nhóm và gọi HS đại diện trình bày lời giải.
- GV gọi HS đại diện hai nhóm 3 và 4 lên bảng trình bày lời giải.
- GV gọi HS các nhận xét, bổ sung.
- GV nêu lời giải chính xác (nếu HS không giải đúng)
b)Hàm số y = 4 – 2x có hệ số a = -2<0 nên đồ thị hàm số nghịch biến trên R.
Bảng biến thiên:
x -∞ +∞
 +∞
y 
 -∞
Đồ thị: y
 4
 O 2 x
c)y = |x+1|
Do đó hàm số đồng biến trên
 (-1;+∞) và nghịch biến trên 
(-∞;-1).
Vậy ta có bảng biến thiên và đồ thị 
HS thảo luận và tìm lời giải sau đó cử đại diện bóa cáo kết quả.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
(HS suy nghĩ tìm lời giải để suy ra đỉnh, bảng biến thiên và vẽ đồ thị)
HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện nhóm trình bày kết quả.
HS nhận xét, bổ sung và chữa ghi chép.
Hoạt động3:
Bài tập 10b) (SGK trang 51)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV cho HS các nhóm thảo luận và tìm lời giải bài tập 10b) và gọi HS đại diện nhóm có lời giải giải nhanh nhất lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) và GV nêu lời giải đúng.
*GV yêu cầu HS các nhóm xem nội dung bài tập 12b) và thảo luận suy nghĩ tìm lời giải.
GV gọi HS đại diện nhóm 6
trình bày lời giải của nhóm.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) và GV nêu lời giải chính xác.
HS trao đổi và cho kết quả:
Vì I(1;4) là đỉnh của parabol y = ax2+bx+c nên suy ra: 
hay b = -2a (1)
 và a + b + c = 4 (2)
Vì D(3;0) thuộc parabol y=ax2+bx+c nên suy ra:
0=9a+3b+c (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có:
a=-1; b =2; c = 3.
Ho¹t ®éng 4 :( Cñng cè )
 Kh¶o s¸t sù biÕn thiªn, x¸c ®Þnh tÝnh ch½n, lÎ vµ vÏ ®å thÞ cña hµm sè :
 a) y = f( x ) = x( | x| -2 ) b) y = g( x ) = x2 - 2| x| 
 Ho¹t ®éng cña häc sinh
 Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
a) f( x ) x¸c ®Þnh trªn R lµ tËp cã tÝnh ®èi xøng vµ "x Î R ta cã :
f( - x ) = - x( | - x | - 2 ) = - x( | x | - 2 )
 = - f( x ) nªn f( x ) lµ hµm lÎ.
b) g( x ) x¸c ®Þnh trªn R lµ tËp cã tÝnh ®èi xøng vµ "x Î R ta cã :
g( - x ) = ( -x )2 - 2 | - x | = x2 - 2| x| 
 = g( x ) nªn g( x ) lµ hµm ch½n.
- Gäi hai häc sinh lªn b¶ng thùc hiÖn bµi tËp. 
- Cñng cè kh¸i niÖm hµm sè ch½n, hµm sè lÎ. C¸ch chøng minh ( b¸c bá ) mét hµm sè lµ hµm ch½n, lµ hµm sè lÎ. VÏ ®å thÞ cña hµm sè ch½n, hµm sè lÎ.
V. Củng cố:
-GV gọi từng HS lần lượt trả lời các câu hỏi trác nghiệm trong SGK (có giải thích vì sao)
Đáp án: 13 (C); 14 (D); 15 (B).
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Ôn tập lại kiến thức cơ bản trong chương II và giải các bài tập còn lại trong SGK và những bài tập tương tự trong SBT. Gìơ sau kiểm tra 1 tiết

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet17.doc