Giáo án Đại số 10 tiết 15, 16: Luyện tập

Giáo án Đại số 10 tiết 15, 16: Luyện tập

Tiết 15, 16

 LUYỆN TẬP

 I . Mục tiêu

 1) Về kiến thức: Hiểu được đặc điểm ( hình dạng, đỉnh, trục đối xứng ) của hàm số bậc 2 và chiều bien thiên của nó.

 2) Về kĩ năng: vẽ được bảng biến thiên , đồ thị của một hàm số bậc 2 và giải được 1 số bài toán đơn giản như: tìm phương trình của hàm số bậc 2 khi biết 1 số yếu tố.

 3) Về tư duy : rèn luyện năng lực tìm tòi và bồi dưỡng tư duy cho học sinh.

II. Chuẩn bị

 1. Chuẩn bị của giáo viên

 Vẽ trước hình vẽ đồ thị của hàm số bậc 2 trong trường hợp tổng quát (a>0, a<0. chú="" ý="" đỉnh,="" trục="" đối="" xứng).="" vẽ="" bảng="" tóm="" tắt="" chiều="" biến="" thiên="" của="" hàm="" số="" bậc="" 2="" tổng="">

 2. Chuẩn bị của học sinh

-xem lại cách vẽ đồ thị của hàm số y= ax2 đã học ở lớp 9 và vẽ đồ thị của 2 hàm số y= 2x2, y= -2x2

 

doc 8 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1657Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 tiết 15, 16: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:................................... Ngày dạy: ...................................
Tiết 15, 16
 LUYỆN TẬP
 I . Mục tiêu
	1) Về kiến thức: Hiểu được đặc điểm ( hình dạng, đỉnh, trục đối xứng ) của hàm số bậc 2 và chiều biến thiên của nó.
	2) Về kĩ năng: vẽ được bảng biến thiên , đồ thị của một hàm số bậc 2 và giải được 1 số bài toán đơn giản như: tìm phương trình của hàm số bậc 2 khi biết 1 số yếu tố.
	3) Về tư duy : rèn luyện năng lực tìm tòi và bồi dưỡng tư duy cho học sinh.
II. Chuẩn bị
	1. Chuẩn bị của giáo viên 
 Vẽ trước hình vẽ đồ thị của hàm số bậc 2 trong trường hợp tổng quát (a>0, a<0. chú ý đỉnh, trục đối xứng). Vẽ bảng tóm tắt chiều biến thiên của hàm số bậc 2 tổng quát.
	2. Chuẩn bị của học sinh 
-xem lại cách vẽ đồ thị của hàm số y= ax2 đã học ở lớp 9 và vẽ đồ thị của 2 hàm số y= 2x2, y= -2x2 
III. Phương pháp
- Chủ yếu là gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
III. Tiến trình bài học:
1. Oån định
2. Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu học sinh vẽ vào bảng phụ treo lên bảng cách vẽ đồ thị hàm số y= ax2 + bx + c (a≠0). Bảng biến thiên cũng như các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.
3.Bài mới
Bài 1, (SGK-Tr49): Xác định tọa độ đỉnh và các giao điểm với trục tung trục hoành (nếu có) của mỗi Parapol
a) y=x2 – 3x + 2
 b) y= -2x2 + 4x – 3
 c) y=x2 – 2x
d) y= -x2 + 4.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh sửa bài tập làm ở nhà.
- Gọi 4 học sinh lên bảng giải và yêu cầu 4 học sinh khác nhận xét kết quả.
?một điểm nằm trên Oy có gì đặc biệt ? tương tự cho điểm nằm trên trục hoành?
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng ghi lại bài giải câu c, d. các câu khác cách giải tương tự.
a) I() giao điểm Oy N(0;2); giao điểm Ox: M1(1;0) ; M2(2;0)
b) I(1;-1) giao điểm Ox: không có; giao điểm Oy: M(0;-3)
c) I(1;-1) giao điểm Ox: M1(0;0); M2(2;0). Giao điểm Oy N (0;0)
d) I(0;0) giao điểm Ox: M1(2;0) M2(-2;0). Giao điểm Oy: N(0;4)
Hs: điểm trên Ox: y=0
 Điểm trên Oy: x=0
c) I()
Bài 2: (SGK- Tr49)Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số
 a) y= 3x2 – 4x + 1
 b) y=-3x2 +2x – 1
 c) y= 4x2 – 4x + 1
d) y= -x2 + 4x – 4
e) y= 2x2 +x +1
 f) y= -x2 + 2 -1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Gọi 4 học sinh lên bảng giải và yêu cầu 4 học sinh khác nhận xét kết quả.
bảng biến thiên
 x 
 y 
 0
 x -1 0 ½ 1 2 
 y 9 1 0 1 9 O
d) y= -x2 + 4x – 4
I(2;0)
Bảng biến thiên
 x 2 
 y 0
Bảng giá trị:
 x 0 1 2 3 4
 y -4 -1 0 -1 -4
Đồ thị: O v 2
a) M (1;5) (P)
a+b+2=5 (1)
N(-2;8) (P)
4a-2b+2=8 (2)
 Vậy (P): y=2x2+x+2
b) Qua A(3;-4) tđ x = -3/2
HS: x=-b/2a
A(3;-4) (P)
 9a+3b+2=-4 (1)
Trục đx x=-3/2 
Vậy (P): y=-x2-x+2
c) Đỉnh I (2;-2)
HS: 
HS: nên thế x=2 vào pt (P)
I(2;-2) (P) 
 4a+2b+2=-2 (1)
x= b=-4a (2)
Vậy (P): y=-x2-4x+2
d) 
Hs: y=
B(-1;6) (P) 
 a-2+2=6 (1)
y= 
 b2 – 8a = -24a (2)
Vậy (P): y=-4x2-8x+2
Tiết2:
 Bài 3. xác định Parapol (P) 
y= ax2 +bx +2 biết Parapol đó:
qua M(1;5); N(-2;8)
qua A(3;-4) có trục đối xứng là x= 
đỉnh I(2;-2)
qua B(-1;6) tung độ đỉnh là 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giáo viên chia học sinh làm 4 nhóm làm câu a. 2 nhóm làm trước nhất treo lên bảng, 2 nhóm còn lại nhận xét.
Giáo viên: 
M(1; 5) P:y= ax2 + bx + 2 ? tương tự cho N(-2;8).
Trục đối xứng x= ?
Giáo viên: I (? ; ?)
Giáo viên: có nên ghi = -2 ?
Giáo viên:tung độ đỉnh y=?
- Häc sinh lµm bµi theo nhãm. Cư mét ®¹i diƯn tr×nh bµy, hai thµnh viªn cßn l¹i cã nhiƯm vơ bỉ xung.- C¸c häc sinh cßn l¹i theo dâi, ®¸nh gi¸.
Bài 4:Bài 4. xác định a,b,c biết Parapol (P) y=ax2 + bx +c đi qua A(8;0) và có đỉnh I(6;-12).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Đưa ra KQ:
A(8;0)(p)64a + 8b + c = 0 (1)
I(6;-12)(P)36a + 6b + c = -12 (2)
x= (3)
(2) (3)
 : 
- Cho häc sinh lËp thµnh hai nhãm ®Ĩ thi ®Êu víi nhau, theo tiªu trÝ : lËp luËn ®ĩng, tr×nh bµy chÝnh x¸c vµ nhanh . Thêi gian thùc hiƯn trong 7'.
V. CỦNG CỐ 
Giáo viên chia học sinh làm 2 nhóm làm 2 câu sau:
	a) Hàm số y= -4x2 – x +1 có đỉnh I ( ? ). Đồng biến trên? Nghịch biến trên?
Hàm số y= x2 – x + 1 có đỉnh I: ? Đồng biến trên? Nghịch biến trên?
- Tập xác định của hàm số, định nghĩa hàm số chẵn, lẻ. Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số.
	- Làm bài tập ôn chương 2
Tiết 17.
ƠN TẬP CHƯƠNG I
Ngày soạn: 27/09
Ngày dạy: 30/09
I.Mục tiêu:
1)Về kiến thức:
Ơn tập và củng cố kiến thức cơ bản trong chương:
- Hàm số. Tập xác định của một hàm số.
- Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên một khoảng.
- Hàm số y = ax + b. Tính đồng biến, nghịch biến, đồ thị của hàm số y = ax + b.
- Hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c. Các khoảng đồng biến, nghịch biến và đồ thị của hàm số y=ax2+bx+c.
2)Về kỹ năng:
-Vận dụng thành thạo kiến thức cơ bản vào giải các bài tốn về tìm tập xác định của một hàm số, xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b. Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y=ax2+bx+c.
3) Về tư duy và thái độ:
- Rèn luyện tư duy logic, trừu tượng.
- Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đốn chính xác, biết quy lạ về quen.
II.Chuẩn bị :
1. Chuẩn bị của GV: 
- Giáo án, các dụng cụ học tập.
2. Chuẩn bị của HS: 
- Nghiên cứu và làm bài tập trước khi đến lớp.
III.Phương pháp:
Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhĩm.
IV. Tiến trình dạy học: 
1.Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhĩm. 
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
Bài tập 8b) và c) (SGK trang 50)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV yêu cầu HS các nhĩm xem nội dung bài tập 8b) và 8c). Cho HS thảo luận nhĩm và gọi HS đại diện trình bày lời giải.
GV gọi HS đại diện hai nhĩm 1 và 2 lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS các nhận xét, bổ sung.
GV nêu lời giải chính xác (nếu HS khơng giải đúng)
- HS thảo luận theo nhĩm và cử đại diện báo cáo.
- nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và cho kết quả:
b)
c) Tập xác định D = R.
HS thỏa luận theo nhĩm và cử đại diện báo cáo.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và cho kết quả:
bài tập 9b) và 9c). 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV yêu cầu HS các nhĩm xem nội dung Cho HS thảo luận nhĩm và gọi HS đại diện trình bày lời giải.
- GV gọi HS đại diện hai nhĩm 3 và 4 lên bảng trình bày lời giải.
- GV gọi HS các nhận xét, bổ sung.
- GV nêu lời giải chính xác (nếu HS khơng giải đúng)
b)Hàm số y = 4 – 2x cĩ hệ số a = -2<0 nên đồ thị hàm số nghịch biến trên R.
Bảng biến thiên:
x -∞ +∞
 +∞
y 
 -∞
Đồ thị: y
 4
 O 2 x
c)y = |x+1|
Do đĩ hàm số đồng biến trên
 (-1;+∞) và nghịch biến trên 
(-∞;-1).
Vậy ta cĩ bảng biến thiên và đồ thị 
HS thảo luận và tìm lời giải sau đĩ cử đại diện bĩa cáo kết quả.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
(HS suy nghĩ tìm lời giải để suy ra đỉnh, bảng biến thiên và vẽ đồ thị)
HS thảo luận theo nhĩm, cử đại diện nhĩm trình bày kết quả.
HS nhận xét, bổ sung và chữa ghi chép.
Bài tập 10b) (SGK trang 51)
Bài tập 12b)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV cho HS các nhĩm thảo luận và tìm lời giải bài tập 10b) và gọi HS đại diện nhĩm cĩ lời giải giải nhanh nhất lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) và GV nêu lời giải đúng.
*GV yêu cầu HS các nhĩm xem nội dung bài tập 12b) và thảo luận suy nghĩ tìm lời giải.
GV gọi HS đại diện nhĩm 6
trình bày lời giải của nhĩm.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) và GV nêu lời giải chính xác.
HS trao đổi và cho kết quả:
Vì I(1;4) là đỉnh của parabol y = ax2+bx+c nên suy ra: 
hay b = -2a (1)
 và a + b + c = 4 (2)
Vì D(3;0) thuộc parabol y=ax2+bx+c nên suy ra:
0=9a+3b+c (3)
Từ (1), (2) và (3) ta cĩ:
a=-1; b =2; c = 3.
V. Củng cố:
-GV gọi từng HS lần lượt trả lời các câu hỏi trác nghiệm trong SGK (cĩ giải thích vì sao)
Đáp án: 13 (C); 14 (D); 15 (B).
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Ơn tập lại kiến thức cơ bản trong chương II và giải các bài tập cịn lại trong SGK và những bài tập tương tự trong SBT. Gìơ sau kiểm tra 1 tiết
 Tiết 18.
KIỂM TRA 1 TIẾT
Ngày soạn: 09/10
Ngày dạy: 12/10
I.Mục tiêu:
1)Về kiến thức:
- Củng cố kiến thức cơ bản trong chương:
- Hàm số. Tập xác định của một hàm số.
- Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên một khoảng.
- Hàm số y = ax + b. Tính đồng biến, nghịch biến,
- Hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c. Các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y = ax2+bx+c.
2)Về kỹ năng:
- Vận dụng thành thạo kiến thức cơ bản vào giải các bài tốn về tìm tập xác định của một hàm số, xét chiều biến thiên của hàm số y = ax + b. Xét chiều biến thiên của hàm số y = ax2+bx+c.
- Làm được các bài tập đã ra trong đề kiểm tra.
- Vận dụng linh hoạt lý thuyết vào giải bài tập
3)Về tư duy và thái độ:
- Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hĩa, tư duy lơgic,
- Học sinh cĩ thái độ nghiêm túc, tập trung suy nghĩ để tìm lời giải, biết quy lạ về quen.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV:
- Giáo án, các đề kiểm tra, 
2. Chuẩn bị của HS: 
- Ơn tập kỹ kiến thức trong chương II, chuẩn bị giấy kiểm tra.
IV.Tiến trình giờ kiểm tra:
1. Ổn định 
2. Phát đề kiểm tra: 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet15,16.doc