§2. HÀM SỐ y = ax + b
A. MỤC TIÊU
I. Kiến thức: HS nắm chắc định nghĩa hàm số bậc nhất, chiều biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất.
Ôn tập các kiến thức đã hoc.
II. Kỹ năng: Thành thạo các bước khảo sát hàm số bậc nhất.
Vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất và hàm số hằng.
III. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính các, nghiêm túc, tư duy linh hoạt, .
B. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp thầy-trò, gợi mở, .
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
* Giáo viên: GV chuẩn bị các hình vẽ, thước kẻ, phấn màu, .
Làm bài tập, ra thêm bài tập.
* Học sinh: HS đọc lại các kiến thức đã học ở lớp 9.
Làm bài tập về nhà, xem SGK.
Tieát 11 Ngaøy soaïn: §2. HÀM SỐ y = ax + b MỤC TIÊU Kieán thöùc: HS nắm chắc định nghĩa hàm số bậc nhất, chiều biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất. Ôn tập các kiến thức đã hoc. Kyõ naêng: Thành thạo các bước khảo sát hàm số bậc nhất. Vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất và hàm số hằng. Thaùi ñoä: Rèn tính cẩn thận, chính các, nghiêm túc, tư duy linh hoạt, ... PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp thầy-trò, gợi mở, ... CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Giaùo vieân: GV chuẩn bị các hình vẽ, thước kẻ, phấn màu, ... Làm bài tập, ra thêm bài tập. * Hoïc sinh: HS đọc lại các kiến thức đã học ở lớp 9. Làm bài tập về nhà, xem SGK. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1) ỔN ĐỊNH: Kiểm diện, nề nếp, vệ sinh,.... Líp 10B 10B V¾ng 2) BÀI CŨ: HO¹T §éng cña gi¸o viªn HO¹T §éng cña häc sinh HS1. Xét sự biến thiên của hàm số: 1) y = 2x + 3 2) y = - 2x + 3. Từ đó: Ôn tập tính chất đb, nb của hàm số: y = ax + b Từ đó vào bài mới: Xét chiều biến thiên và lập bảng biến thiên. Khi a > 0: hàm số đb trên R Khi a < 0: hàm số nb trên R. 3) NỘI DUNG BÀI MỚI: Ho¹t ®éng thÇy vµ trß Néi dung kiÕn thøc HĐ I: Ôn tập về hàm số bậc nhất 1.1: Ôn tập về hàm số bậc nhất HS1Ø Định nghĩa hàm số bậc nhất? HS2Ø Tập xác định? HS3Ø Xét chiều biến thiên theo cách nào? HS4Ø Kết luận như thế nào? HS5Ø Lập BBT? HS4Ø .Lưu ý khi x à + ∞, x à - ∞. (Khi a > 0, a < 0) HĐ 1.2. Đồ thị của hàm số bậc nhất. HS5Ø Nhắc lại dạng đồ thị của hàm số bậc nhất? (đã học ở lớp 9) HS6Ø Cách vẽ đồ thị? Cho học sinh xem SGK. HS7Ø Vẽ đồ thị của các hàm số: y = 3x + 2 y = -1/2x + 5; I: Ôn tập về hàm số bậc nhất 1.1: Ôn tập về hàm số bậc nhất * y = ax + b (a ≠ 0) TXĐ: D = R * Lập tỉ số: = Với a > 0 hàm số đồng biến trên R. Với a < 0 hàm số nghịch biến trên R. * Khi a > 0 x - ∞ + ∞ y - ∞ + ∞ x - ∞ + ∞ y -∞ + ∞ * Khi a < 0 1.2. Đồ thị của hàm số bậc nhất Đồ thị của hàm số bậc nhất: y = ax + b (a ≠0) là một đường thẳng không song song và không trùng với các trục toạ độ. * Đường thẳng luôn đi qua 2 điểm: A(0; b) và B(-b/a; 0) khi b ≠ 0. * Khi b = 0: đồ thị là đường thẳng y = ax. (qua 2 điểm O(0; 0), C(1; a)). Xem hình vẽ SGK. HĐ II: Hàm số hằng y = b H1Ø Xác định một số giá trị của hàm số y = f(x) = 2? Và biểu diến chúng trên mặt phẳng toạ độ? (GV cho học sinh nhắc lại cách xác định giá trị của hàm số) H2Ø Nêu nhận xét về đồ thị hàm số y = 2. H3Ø Kết luận HĐ III. Hàm số y = |x|. Hàm số y = |x| có liên quan chặt chẽ với hàm số bậc nhất. HS1Ø TXĐ? HS2Ø Chiều biến thiên? (Định nghĩa trị tuyệt đối) HS3Ø BBT? HS4Ø Vẽ đồ thị? Nhận xét tính đối xứng? II: Hàm số hằng y = b x = 1 Þ y = 2 x = 2 Þ y = 2 x = 4 Þ y = 4, ... Đồ thị của hàm số y = 2 là một đường thẳng // trục Ox. Đồ thị của hàm số y = b là một đường thẳng // hoặc trùng với trục Ox, cắt trục Oy tại (0; b). Đường thẳng này gọi là đường thẳng y = b. III. Hàm số y = |x|. Hàm số y = |x| y = *TXĐ R Kết Luận: Hàm số y = |x| ĐB trên (0; + ∞), NB trên (- ∞; 0). X -∞ +∞ y +∞ +∞ 0 4) CŨNG CỐ - * Khi vÏ ®å thÞ bËc nhÊt y=ax+b.ta chØ cÇn x¸c ®Þnh 2 ®iÓm + Đường thẳng luôn đi qua 2 điểm: A(0; b) và B(-b/a; 0) khi b ≠ 0. + Khi b = 0: đồ thị là đường thẳng y = ax. (qua 2 điểm O(0; 0), C(1; a)). TH :a=1/2>0 (y =1/2x +3 & y =1/2x) TH:a=-1/2<0 (y =-1/2x-3 & y =- 1/2x ) * Khi vÏ ®å thÞ chøa gi¸ trÞ tuyÖt ®èi ,ta dïng ®Þnh nghÜa y = .§Ó khö dÊu gi¸ trÞ tuyÖt ®èi,råi vÏ ®å thÞ 5) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: * Hs đọc lại SGK, nắm chắc các kiến thức đã học. Xem phần còn lại. * Làm bài tập SGK (B:1 ;2; 3; 4 tr- 41;42) SBT. Tieát 12 Ngaøy soaïn: §2. Bài tập: HÀM SỐ y = ax + b MỤC TIÊU Kieán thöùc: HS nắm chắc các tính chất của hàm số y = ax + b (sự biến thiên, đồ thị.) Kyõ naêng: HS áp dụng được các tính chất của hàm số vào các bài toán: Vẽ đồ thị, lập bảng biến thiên, xác định các tính chất của hàm số và đồ thị của nó. Biết vận dụng để giải một số bài tập. Thaùi ñoä: Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc, tư duy linh hoạt, .... Biết gắn toán học vào thực tiễn cuộc sống. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp thầy-trò, gợi mở, ... CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Giaùo vieân: GV chuẩn bị các hình vẽ, thước kẻ, phấn màu, ... Làm bài tập, ra thêm ví dụ. * Hoïc sinh: đọc trước bài học, ôn lại các kiến thức đã học, chuẩn bị MTBT, thước kẻ, ... Làm bài tập về nhà, xem lại SGK. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ỔN ĐỊNH: Kiểm diện, nề nếp, vệ sinh,.... BÀI CŨ: Vẽ đồ thị của các hàm số: y = 2x + 3, y = , y = Lồng vào các HĐ trong giờ học. NỘI DUNG BÀI MỚI: Ho¹t ®éng thÇy vµ trß Néi dung kiÕn thøc HĐ 2: Gọi 2 học sinh thực hiện các bài tập H×nh vÏ trªn HS1Ø Xác định a và b để đồ thị hàm số: y = ax + b đi qua các điểm: a) A(0; 3), B(; 0) HS2ØViết phương trình y = ax + b của đường thẳng đi qua 2 điểm: a) A(4; 3), B(2;-1). b) §i qua ®iÓm A( 1; -1) & song song víi ox BT 1 ( tr:41-SGK) VÏ ®å thÞ a) y = 2x+3 c) y = d) y = |x| - 1 H×nh vÏ c©u d) y = |x| - 1 BT 2 ( tr:42-SGK) X¸c ®Þnh a,b ®Ó ®å thÞ cña hµm sèy=ax +b ®i qua c¸c ®iÓm: a) A(0 ; 3) & B(3/5 ; 0) b) A(1 ; 2) & B(2 ; 1) c) A(15 ; -3) & B(21 ; -3) a) Đồ thị hàm số: y = ax + b đi qua điểm: A(0; 3) khi 3 = a.0 + b hay b = 3. (1) Đồ thị hàm số: y = ax + b đi qua điểm:B(; 0) khi 0 = a. + b. (2) Từ (1) và (2) suy ra: a = -5 và b = 3 Vậy a = -5 và b = 3. BT 3 ( tr:42-SGK) 3a) Đường thẳng y = ax + b đi qua A(4; 3), B(2; -1) Û Giải hệ ta được: a = 2 và b = -5. VËy p/t ph¶i t×m lµ : y = 2x -5 HĐ 3: Gọi 2 học sinh. HS1Ø Viết phương trình y = ax + b của đường thẳng đi qua điểm A(1; -1) và song song với trục Ox. HS2Ø Vẽ đồ thị của hàm số: Vẽ đồ thị của hàm số: a) b) 3b) Đường thẳng cần tìm song song với trục Ox nên có dạng y = b. Do đường thẳng đi qua A(1; -1) nên ta có: -1 = b Vậy y = -1 là đường thẳng cần tìm. BT 4 ( tr:42-SGK) 4b) 4) CŨNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: * Hs đọc lại SGK, nắm chắc các kiến thức đã học. Xem lại SGK. * Làm bài tập SGK; SBT. Xem SGK, SBT nâng cao. Làm bài tập còn lại
Tài liệu đính kèm: