Giáo án Đại số 10 cơ bản - Chương II: Hàm số bậc nhất và bậc hai

Giáo án Đại số 10 cơ bản - Chương II: Hàm số bậc nhất và bậc hai

I. Mục tiêu

 Kiến thức

- Hiểu khái niệm hàm số, tập xác định, đồ thị của hàm số.

- Hiểu các tính chất hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ.

- Biết được tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, lẻ.

 Kĩ năng

- Biết tìm MXĐ của các hàm số đơn giản.

- Biết cách chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng cho trước.

- Biết xét tính chẵn lẻ của một hàm số đơn giản.

 Thái độ

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

- Biết vận dụng kiến thức đã học để xác định mối quan hệ giữa các đối tượng thực tế.

 

doc 24 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 889Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 10 cơ bản - Chương II: Hàm số bậc nhất và bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Chương II. HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI 
Ngày soạn: 8/09/2010
§1 HÀM SỐ (tiết 1)
Tiết 13
I. Mục tiêu
	Kiến thức
Hiểu khái niệm hàm số, tập xác định, đồ thị của hàm số.
Hiểu các tính chất hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ.
Biết được tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, lẻ.
	Kĩ năng
Biết tìm MXĐ của các hàm số đơn giản.
Biết cách chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng cho trước.
Biết xét tính chẵn lẻ của một hàm số đơn giản.
	Thái độ 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
Biết vận dụng kiến thức đã học để xác định mối quan hệ giữa các đối tượng thực tế.
II. Phương pháp, phương tiện
	Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề. Phát huy tính tích cực của học sinh.
	Phương tiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo. Tranh vẽ.
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức
Lớp
Tiết
Sĩ số
Thứ / Ngày
Ghi Chú
10N1
10N2
2. Kiểm tra bài cũ
	Nêu một vài loại hàm số đã học?
3. Bài mới
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập các kiến thức đã học về hàm số
· Xét bảng số liệu về thu nhập bình quân đầøu người từ 1995 đến 2004: (SGK)
H1. Nêu TXĐ của h.số
H2. Nêu các giá trị tương ứng y của x và ngược lại?
· Tập các giá trị của y đgl tập giá trị của hàm số.
H3. Cho một số VD thực tế về h.số, chỉ ra tập xác định của h.số đó
· HS quan sát bảng số liệu. Các nhóm thảo luận thực hiện yêu cầu.
D={1995, 1996, , 2004}
- Các nhóm đặt yêu cầu và trả lời.
- Các nhóm thảo luận và trả lời.
I. Ôn tập về hàm số
Nếu với mỗi giá trị của x Ỵ D có một và chỉ một giá trị tương ứng của y Ỵ R thì ta có một hàm số.
Ta gọi x là biến số, y là hàm số của x.
Tập hợp D đgl tập xác định của hàm số.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho hàm số
· GV giới thiệu cách cho hàm số bằng bảng và bằng biểu đồ. Sau đó cho HS tìm thêm VD.
H1. Tìm tập xác định của hàm số: 	a) f(x) = 
	b) f(x) = 
· GV giới thiệu thêm về hàm số cho bởi 2, 3.. công thức.
y = f(x) = /x/ = 
· Các nhóm thảo luận
– Bảng thống kê chất lượng HS.
– Biểu đồ theo dõi nhiệt độ.
Đ1. 
a) D = [3; +¥)
b) D = R \ {–2}
2. Cách cho hàm số
a) Hàm số cho bằng bảng
b) Hàm số cho bằng biểu đồ
c) Hàm số cho bằng công thức
Tập xác định của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa.
D = {xỴR/ f(x) có nghĩa}
Chú ý: Một hàm số có thể xác định bởi hai, ba,  công thức.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về đồ thị của hàm số
H1. Vẽ đồ thị của các hàm số:
a) y = f(x) = x + 1
b) y = g(x) = x2
H2. Dựa vào các đồ thị trên, tính f(–2), f(0), g(0), g(2)?
Đ2. 	f(–2) = –1, f(0) = 1
	g(0) = 0, g(2) = 4
3. Đồ thị của hàm số
Đồ thị của hàm số y=f(x) xác định trên tập D là tập hợp các điểm M(x;f(x)) trên mặt phẳng toạ độ với mọi xỴD.
· Ta thường gặp đồ thị của hàm số y = f(x) là một đường. Khi đó ta nói y = f(x) là phương trình của đường đó.
4. Củng cố
	Nhấn mạnh các khái niệm tập xác định, đồ thị của hàm số.
	Bài tập: Tìm TXĐ của hàm số: f(x) = , g(x) = 
5. Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn và giao bài tập về nhà bài 1, 2, 3 SGK.
Đọc tiếp bài “Hàm số”
Tổ chuyên môn duyệt:
Tiết 14
 Ngày soạn: 8/09/2010
LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ
I. Mục tiêu
	Kiến thức
Hiểu các tính chất hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ.
Biết được tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, lẻ.
	Kĩ năng
Biết cách chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng cho trước.
Biết xét tính chẵn lẻ của một hàm số đơn giản.
	Thái độ 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
Biết vận dụng kiến thức đã học để xác định mối quan hệ giữa các đối tượng thực tế.
II. Phương pháp, phương tiện
	Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề. Phát huy tính tích cực của học sinh.
	Phương tiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo. Tranh vẽ.
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức
	Lớp
Tiết
Sĩ số
Thứ / Ngày
Ghi Chú
12N1
12N2
12N3
2. Kiểm tra bài cũ
 	Tìm tập xác định của hàm số: f(x) = ?
3. Bài mới
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Sự biến thiên của hàm số
· Cho HS nhận xét hình dáng đồ thị của hàm số: y = f(x) = x2 trên các khoảng (–¥; 0) và (0; + ¥).
· GV hướng dẫn HS lập bảng biến thiên.
· 
Trên (–¥; 0) đồ thị đi xuống,
Trên (0; + ¥) đồ thị đi lên.
II. Sự biến thiên của hàm số
1. Ôn tập
Hàm số y=f(x) đgl đồng biến (tăng) trên khoảng (a;b) nếu:
"x1, x2Ỵ(a;b): x1<x2
	Þ f(x1)<f(x2)
Hàm số y=f(x) đgl nghịch biến (giảm) trên khoảng (a;b) nếu:
"x1, x2Ỵ(a;b): x1<x2
	Þ f(x1)>f(x2)
2. Bảng biến thiên
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chẵn, lẻ của hàm số
· Cho HS nhận xét về tính đối xứng của đồ thị của 2 hàm số:
y = f(x) = x2 và y = g(x) = x
H1. Xét tính chẵn lẻ của h.số:
a) y = 3x2 – 2
b) y = 
· Các nhóm thảo luận.
– Đồ thị y = x2 có trục đối xứng là Oy.
– Đồ thị y = x có tâm đối xứng là O.
 a) chẵn	b) lẻ
III. Tính chẵn lẻ của hàm số
1. Hàm số chẵn, hàm số lẻ
Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số chẵn nếu với "xỴD 
thì –xỴD và f(–x)=f(x).
Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số lẻ nếu với "xỴD 
thì –xỴD và f(–x)=– f(x).
· Chú ý: Một hàm số không nhất thiết phải là hàm số chẵn hoặc là hàm số lẻ.
2. Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ
Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.
Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng.
Chú ý:
Cách chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng:
	· f(x) đồng biến trên (a;b) Û "xỴ (a;b) và x1 ≠ x2 : > 0
	· f(x) nghịch biến trên (a;b) Û "xỴ (a;b) và x1 ≠ x2 : < 0
* Cách vẽ đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ:
	· Để vẽ đồ thị hàm số chẵn ta chỉ cần vẽ phần đồ thị nằm bên phải trục tung rồi lấy đối xứng phần này qua trục tung. Hợp của hai phần là đồ thị của hàm số chẵn đã cho.
	· Để vẽ đồ thị hàm số chẵn ta chỉ cần vẽ phần đồ thị nằm bên phải trục tung rồi lấy đối xứng phần này qua gốc toạ độ. Hợp của hai phần này là đồ thị của hàm số lẻ đã cho.
4. Củng cố
	1) Chứng tỏ hàm số y = luôn nghịch biến với mọi x ≠ 0
	2) Xét tính chẵn lẻ và vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) = x3.
5. Hướng dẫn về nhà
	- Hướng dẫn học sinh về nhà làm bài 4 SGK.
	- Đọc trước bài “Hàm số y = ax + b”.
Tổ chuyên môn duyệt:
Tiết 16 
Ngày soạn: 8/09/2010
§2 HÀM SỐ y = ax + b
I. Mục tiêu
	Kiến thức
Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất.
Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và hàm số y = /x/. 
Biết được đồ thị hàm số y = /x/ nhận trục Oy làm trục đối xứng.
	Kĩ năng
Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất.
Vẽ được đồ thị hàm số y = b, y = /x/.
Biết tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước.
	Thái độ
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. Phương pháp, phương tiện
	Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề. Phát huy tính tích cực của học sinh.
	Phương tiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo. Hình vẽ.
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức
Lớp
Tiết
Sĩ số
Thứ / Ngày
Ghi Chú
10N1
10N2
2. Kiểm tra bài cũ
 	Tìm tập xác định của hàm số: y = f(x) =. Tính f(0), f(–1)?
3.Bài mới
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức về Hàm số bậc nhất
· Cho HS nhắc lại các kiến thức đã học về hàm số bậc nhất.
a>0
H1. Cho hàm số: f(x) = 2x + 1. So sánh: f(2007) với f(2005)?
H2. Vẽ đồ thị các hàm số:
a) y = 3x + 2	
b) y = –
· Các nhóm thảo luận, lần lượt trình bày.
a<0
Đ1. a = 2 > 0 
Þ f(2007)>f(2005)
I. Ôn tập về Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0)
Tập xác định: D = R.
Chiều biến thiên:
x
-¥ +¥ 
y=ax+b
(a>0)
 +¥ 
-¥ 
x
-¥ +¥ 
y=ax+b
(a<0)
+¥ 
 -¥
Đồ thị: Hình vẽ
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hàm số hằng
· Hướng dẫn HS xét hàm số:
	y = f(x) = 2
H1. Tìm tập xác định, tập giá trị, tính giá trị của hàm số tại x = –2; –1; 0; 1; 2
Đ1. D = R, T = {2}
f(–2) = f(–1) =  = f(2) = 2
II. Hàm số hằng y = b
Đồ thị của hàm số y = b là một đường thẳng song song hoặc trùng với trục hoành và cắt trục tung tại điểm (0, b).
Đường thẳng này gọi là đường thẳng y = b.
Hoạt động 3: Tìm hiểu hàm số y = /x/
H1. Nhắc lại định nghĩa về GTTĐ?
H2. Nhận xét về chiều biến thiên của hàm số?
H3. Nhận xét về tính chất chẵn lẻ của hàm số?
y=
+ đồng biến trong (0; +¥)
+ nghịch biến trong (–¥; 0)
Hàm số chẵn Þ đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng.
III. Hàm số y = /x/
Tập xác định: D = R.
Chiều biến thiên: 
Đồ thị 
4. Củng cố
	· Nhấn mạnh tính chất của đường thẳng y = ax + b (cho HS nhắc lại):
	– Hệ số góc
	– Vị trí tương đối của hai đường thẳng.
	– Điều kiện để hai đường thẳng vương góc.
	– Cách tìm giao điểm của hai đường thẳng.
5. Hướng dẫn về nhà
Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK.
Tổ chuyên môn duyệt:
 Ngày soạn: 8/09/2010
 LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ: Y = AX + B
Tiết 17
I. Mục tiêu
	Kiến thức
Củng cố các kiến thức đã học về hàm số bậc nhất, hàm số hằng, hàm số y = /x/: tập xác định, chiều biến thiên, đồ thị.
	Kĩ năng
Biết cách tìm tập xác định, xác định chiều biến thiên, vẽ đồ thị của các hàm số đã học.
Biết cách xác định phương trình của đường thẳng thoả mãn các điều kiện cho trước.
	Thái độ
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. Phương pháp, phương tiện
	Phương pháp
	 Đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề. Phát huy tính tích cực của học sinh.
	Phương tiện
	 Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo. Tranh vẽ.
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức
Lớp
Tiết
Sĩ số
Thứ / Ngày
Ghi Chú
10N1
10N2
2. Kiểm tra bài cũ
 	Kết hợp trong giảng bài mới
3. Bài mới
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện kĩ năng khảo sát hàm số bậc nhất
H1. Nêu các bước tiến hành?
· Cho HS nhắc lại các tính chất của hàm số.
Đ1.
– Tìm tập xác định
– Lập bảng biến thiên
– Vẽ đồ thị
1. Vẽ đồ thị của hàm số:
a) y = 2x – ... ề lõm.
4. Củng cố
	· Nhấn mạnh các tính chất về đồ thị của hàm số bậc hai.
	· Câu hỏi trắc nghiệm:
	Cho hàm số y = 2x2 + 3x + 1.
	1) Toạ độ đỉnh I của đồ thị (P)
	a) 	b) 
	c) 	d) 
	2) Trục đối xứng của đồ thị
	a) x = 	b) x = –
	c) x = 	d) x = –
5. Hướng dẫn về nhà
Bài 1 SGK
Đọc tiếp bài “Hàm số bậc hai”
Tổ chuyên môn duyệt:
Tiết 20
Ngày soạn: 02/10/2010
 §3 HÀM SỐ BẬC HAI (tiết 2)
I. Mục tiêu
	Kiến thức
Hiểu và ghi nhớ các tính chất của hàm số y = ax2 + bx + c.
	Kĩ năng: 
Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai, xác định toạ độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị hàm số bậc hai.
Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai, từ đồ thị xác định được: trục đối xứng, các giá trị x để y> 0, y < 0.
Tìm được phương trình của parabol khi biết một trong các hệ số và đồ thị đi qua hai điểm cho trước.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ đồ thị. Luyện tư duy khái quát, tổng hợp.
II. Phương pháp, phương tiện
	Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề. Phát huy tính tích cực của học sinh.
	Phương tiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo. Tranh vẽ.
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức
Lớp
Tiết
Sĩ số
Thứ / Ngày
Ghi Chú
10N1
10N2
2. Kiểm tra bài cũ
 Cho hàm số y = –x2 + 4. Tìm toạ độ đỉnh, trục đối xứng và vẽ đồà thị hàm số?
3. Bài mới
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu chiều biến thiên của hàm số bậc hai
· GV hướng dẫn HS nhận xét chiều biến thiên của hàm số bậc hai dựa vào đồ thị các hàm số minh hoạ.
· Nếu a > 0 thì hàm số
+ Nghịch biến trên 
+ Đồng biến trên 
· Nếu a < 0 thì hàm số
+ Đồng biến trên 
+ Nghịch biến trên 
II. Chiều biến thiên của hàm số bậc hai
Hoạt động 2: Luyện tập xác định chiều biến thiên của hàm số bậc hai
· Cho mỗi nhóm xét chiều biến thiên của một hàm số.
H1. Để xác định chiều biến thiên của hàm số bậc hai, ta dựa vào các yếu tố nào?
· Các nhóm thực hiện yêu cầu
Hệ số a và toạ độ đỉnh
Đồng biến
Nghịch biến
a
(–¥; –1)
(–1; +¥)
b
(0; +¥)
(–¥; 0)
c
(–¥; 2)
(2; +¥)
d
(1; +¥)
(–¥; 1)
Ví dụ
Xác định chiều biến thiên của hàm số: 
a) y = –x2 – 2x + 3
b) y = x2 + 1
c) y = –2x2 + 4x – 3
d) y = x2 – 2x
Hoạt động 3: Luyện tập khảo sát hàm số bậc hai
· Cho mỗi nhóm thực hiện một yêu cầu:
– Tìm tập xác định
– Tìm toạ độ đỉnh
– Xác định chiều biến thiên
– Xác định trục đối xứng
– Tìm toạ độ giao điểm của đồ thị với các trục toạ độ.
– Vẽ đồ thị
– Dựa vào đồ thị, xác định x để y 0
· Các nhóm thực hiện
Ví dụ:
Khảo sát hàm số và vẽ đồ thị hàm số:
	y = –x2 + 4x – 3
4. Củng cố
	· Nhắc lại các tính chất của hàm số bậc hai.
	· Nhấn mạnh mối quan hệ giữa tính chất và đồ thị của hàm số.
	· Bài tập 2, 3 SGK
5. Hướng dẫn về nhà
Bài 2, 3, 4 trang 49, 50 SGK
Làm bài tập ôn chương II
Tổ chuyên môn duyệt:
Tiết 22
Ngày soạn: 02/10/2010
 LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC HAI 
I. MỤC TIÊU
Kiến thức:
Củng cố các tính chất của hàm số bậc hai
Cách vẽ đồ thị và cách xác định hàm bậc hai
 Kĩ năng:
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm bậc hai thành thạo
Giải được các bài tốn xác định pahương trình hàm bậc hai
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
Giáo án , SGK, thước kẻ
bảng tổng hợp kết quả của hàm số bậc hai
Bài tập trắc nghiệm
Học sinh: 
Các kiến thức đã học
Bài tập SGK
III. Phương pháp, phương tiện
	Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề. Phát huy tính tích cực của học sinh.
	Phương tiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo. Tranh vẽ.
IV. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức
Lớp
Tiết
Sĩ số
Thứ / Ngày
Ghi Chú
10N1
10N2
Bài cũ: Nêu sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc hai?
 2. Bài mới:
HĐ1: Bài 1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: y=-x2+4x-3
Lời giải:
TXĐ: D=R
Chiều biến thiên
 *Ta cĩ a=-1<0 nên hàm số đồng biến trên (-∞ ;2), nghịch biến trên (2;+ ∞)
 *Bảng biến thiên: 
x
-∞ 2 +∞
y
 1 
-∞ -∞
Đồ thị: *Đỉnh I(2;1)
*Cho x=0 suy ra y=-3; x=4 suy ra y=-3
 x=1 suy ra y=0 ; x=3 suy ra y=0
HĐ của GV
HĐ của HS
*Nhắc lại các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc hai?
*Gọi một HS lên bảng làm
*Kiểm tra bài tập về nhà của HS
*Yêu cầu những HS cịn lạI làm vào giấy nháp
*HD những HS yếu
*Chấm điểm một số em HS làm xong trước
*Sau khi h/s làm xong cho h/s khác nhận xét lời giải
*GV củng cố lại các bước làm
*Nhắc lạI các bước khảo sát và vẽ đồ thị
*Thực hiện theo yêu cầu của GV
*Nêu nhận xét của mình về lời giải của bạn
*Chú ý nghe giảng
HĐ 2: Bài 2: Tìm a,b biết đồ thị hàm số y= ax2+bx+c (a#0) đi qua A(1;-1) và cĩ hồnh độ đỉnh bằng 2
Giải: Từ gt ta cĩ: 
HĐ của GV
HĐ của HS
*Ta cần tìm mấy ẩn?
*Cần bao nhiêu pt?
*Đồ thị hàm số đi qua điểm A(xo;yo) khi nào?
*Hồnh độ của đỉnh?
*Gọi một HS lên bảng làm
*Những HS cịn lại làm vào nháp
*HD cho HS yếu
*Sau khi h/s làm xong cho h/s khác nhận xét lời giải
*GV củng cố lại các bước làm
*Hai ẩn
*hai pt
* yo=axo2+bxo+c
* x=-b/2a
*Làm theo yêu cầu của GV
*Nêu nhận xét của mình về lời giải của bạn
*Chú ý nghe giảng
HĐ 3: Củng cố và dặn dị:
Nắm được chiều biến thiên và cách vẽ đồ thị của hàm số bậc hai
Cách xác định hàm số
Làm các bài tập cịn lại và bài tập ơn chương
Cịn thời gian Gv cho HS làm bài trắc nghiệm khách quan (Nội dung kèm theo)
BTVN: Xác định hàm số y=ax2+bx+c biết đồ thị của nĩ đi qua điểm A(8;0) và đỉnh là I(6;-12)
Bài tập trắc nghiệm khách quan
 Chọn một phương án đúng
Câu 1: hàm số đồng biến trên khoảng
Câu 2: Đồ thị hàm số cĩ đỉnh là:
Câu 3: Đồ thị hàm số nhận đường thẳng
 a) x=3/2 làm trục đốI xứng ; b) x=-3/2 làm trục đối xứng
 c) x=3/4 làm trục đốI xứng ; d) x=-3/4 làm trục đối xứng
C âu 4: Đ ồ th ị h àm s ố y= ax2+3x+2 đi qua A(1;3) khi
a=-2 ; b) a=2 ; c) a=7 ; d)a=-7 
C âu 5: Cho c ác h àm s ơ ố v à c ác đ ồ th ị sau: H ãy g ép c ác c ặp
 Tiết 23
Ngày soạn: 08/10/2010
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục tiêu
	Kiến thức
Hiểu và nắm được tính chất của hàm số, miền xác định, chiều biến thiên.
Hiểu và ghi nhớ các tính chất của hàm số bậc nhất, bậc hai. Xác định được chiều biến thiên và vẽ đồ thị của chúng.
	Kĩ năng
Vẽ thành thạo các đường thẳng dạng y = ax+b bằng cách xác định các giao điểm với các trục toạ độ và các parabol y = ax2+bx+c bằng cách xác định đỉnh, trục đối xứng và một số điểm khác.
Biết cách giải một số bài toán đơn giản về đường thẳng và parabol.
	Thái độ 
Rèn luyện tính tỉ mỉ, chính xác khi xác định chiều biến thiên, vẽ đồ thị các hàm số.
II. Phương pháp, phương tiện
	Phương pháp: Gợi mơ hướng dẫn. Phát huy tính tích cực của học sinh.
	Phương tiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo.
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức
Lớp
Tiết
Sĩ số
Thứ / Ngày
Ghi Chú
10N1
10N2
2. Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập tìm tập xác định của hàm số
H1. Nhắc lại định nghĩa tập xác định của hàm số? Nêu điều kiện xác định của mỗi hàm số?
· Cho mỗi nhóm tìm tập xác định của một hàm số.
Đ1. D = {xỴR/ f(x) có nghĩa}
a) D = [–3; +¥) \ {–1}
b) D = 
c) D = R
1. Tìm tập xác định của hàm số
a) 
b) 
c) 
Hoạt động 2: Luyện tập khảo sát sự biến thiên của hàm số
H1. Nhắc lại sự biến thiên của hàm số bậc nhất và bậc hai?
· Cho mỗi nhóm xét chiều biến thiên của một hàm số.
Đ1. 
a) nghịch biến trên R
b) y = = /x/
+ x ≥ 0: đồng biến
+ x < 0: nghịch biến
c) + x ≥ 1: đồng biến
+ x < 1: nghịch biến
d) + x ≥ : nghịch biến
+ x < : đồng biến
2. Xét chiều biến thiên của hàm số
a) y = 4 – 2x
b) y = 
c) y = x2 – 2x –1
d) y = –x2 + 3x + 2
Hoạt động 3: Luyện tập vẽ đồ thị của hàm số
H1. Nhắc lại dạng đồ thị của hàm số bậc nhất và bậc hai?
· Cho mỗi nhóm vẽ đồ thị của một hàm số.
Đ1.
3. Vẽ đồ thị của các hàm số ở câu 2
Hoạt động 4: Luyện tập xác định hàm số
H1. Nêu điều kiện để một điểm thuộc đồ thị hàm số?
H2. Nêu công thức xác định toạ độ đỉnh của parabol?
Đ1. Toạ độ thoả mãn phương trình hàm số.
4) Þ a = –1; b = 4
Đ2. I
5a)Û 
b)Û 
4. Xác định a, b biết đường thẳng y = ax + b qua hai điểm A(1; 3), B(–1; 5)
5. Xác định a,b,c, biết parabol y = ax2+bx + c:
a) Đi qua ba điểm A(0;–1), B(1;–1), C(3;0).
b) Có đỉnh I(1; 4) và đi qua điểm D(3; 0)
4. Củng cố
	Tóm tắt các dạng bài tập chương II
5. Hướng dẫn về nhà
Làm tiếp các bài tập còn lại
Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết chương II.
Tổ chuyên môn duyệt:
Ngày soạn: 12/10/2010
Tiết 25
 KIỂM TRA CHƯƠNG II
I. Mục tiêu
	Kiến thức
Củng cố các kiến thức về mệnh đề, tập hợp, sai số.
Củng cố các kiến thức về hàm số: tập xác định, chiều biến thiên, đồ thị của hàm số bậc nhất và bậc hai.
	Kĩ năng
Thực hiện các phép toán về mệnh đề, tập hợp.
Tìm tập xác định, xét chiều biến thiên, vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất và bậc hai.
	Thái độ 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. Phương pháp, phương tiện
	Phương pháp: Kiểm tra viết 45 phút
	Phương tiện: Giáo án, đề kiểm tra và đáp án.
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức
Lớp
Tiết
Sĩ số
Thứ / Ngày
Ghi Chú
10N1
10N2
2. Nhắc học sinh làm bài nghiêm túc
3. Kiểm tra
ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1 (2,0 điểm)
 Tìm tập xác định của các hàm số sau:
Câu 2 (3,0 điểm)
 Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau
Câu 3 (2,0 điểm)
 Viết phương trình đường thẳng vuông góc với đường thẳng và đồng quy với hai đường thẳng và 
Câu 4 (3,0 điểm)
 1) Viết phương trình của parabol (P) biết (P) có đỉnh và đi qua điểm 
 2) Với a, b, c tìm được ở trên tìm điều kiện của m để phương trình có bốn nghiệm phân biệt.
ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM
Câu 1 (2,0 điểm)
 a) Điều kiện xác định: . Suy ra TXĐ: 	1,0đ
 b) ĐKXĐ: . Suy ra TXĐ: 	1,0đ
Câu 2 (3,0 điểm)
 a) TXĐ .Vì nên hàm số đã cho không chẵn, không lẻ.	1,0đ
 b) Hàm số chẵn	1,0đ
 c) Hàm số lẻ	1,0đ
Câu 3 (2,0 điểm)
 Tìm được giao điểm của hai đường thẳng và là 	1,0đ
 Viết được phương trình đường thẳng: 	1,0đ
Câu 4 (3,0 điểm)
 1) Từ giả thiết suy ra . Giải hệ được 	
	Vậy phương trình của (P) là: 	1,0đ
 2) Vẽ parabol 	0,5đ
 Từ (P) vẽ đồ thị 	0,5đ
 PT: có 4 nghiệm phân biệt khi vàchỉ khi 	1,0đ
-------------------------------------------------------------------------------
4. Nhận xét giờ kiểm tra
5. Hướng dẫn về nhà
	ĐọÏc trước bài "Đại cương về phương trình"
Tổ chuyên môn duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docGA DS 10 Ch II HAM SO CB.doc