Tiết 37
Bài 32: CÁC KHU VỰC CHÂU PHI
I- MỤC TIÊU BÀI DẠY: Sau bài học, HS cần :
1. Về kiến thức:
- Nắm được sự phân chia thành ba khu vực : Bắc Phi, Trung Phi , Nam Phi .
- Nắm được các đặc điểm tự nhiên và kinh tế của các khu vực Bắc Phi , Trung Phi .
2. Về kĩ năng:
- Xác định các quốc gia trong khu vực , phân tích lược đồ .
3. Thái độ:
Ngày soạn: 20/ 9/ 2008 Tiết 37 Bài 32: CÁC KHU VỰC CHÂU PHI I- MỤC TIÊU BÀI DẠY: Sau bài học, HS cần : 1. Về kiến thức: - Nắm được sự phân chia thành ba khu vực : Bắc Phi, Trung Phi , Nam Phi . - Nắm được các đặc điểm tự nhiên và kinh tế của các khu vực Bắc Phi , Trung Phi . 2. Về kĩ năng: - Xác định các quốc gia trong khu vực , phân tích lược đồ . 3. Thái độ: II- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. Của thầy: giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, Bản đồ 3 khu vực kinh tế Châu Phi, Bản đồ kinh tế Châu Phi, Tranh ảnh về văn hoá, tôn giáo các nước Bắùc, Trung và Nam Phi. 2. Của trò: dụng cụ học tập, xem trước bài mới ở nhà. III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sỉ số, tác phong học tập, vệ sinh lớp học (1/) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: - Giới thiệu: Châu Phi có trình độ phát triển kinh tế không đồng đều, có thể phân chia châu Phi thành 3 khu vực với tất cả những nét đặc trưng khái quát về tự nhiên, kinh tế-xã hội là Bắc Phi, Trung Phi và Nam Phi. Bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu đặc điểm cơ bản của thiên nhiên và đặc trưng kinh tế chung của khu vực Bắc Phi và Trung Phi 1’ - Bài mới: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính 5’ 16’ 16’ Hoạt động 1: Yêu cầu HS xác định trên Bản đồ 3 khu vực kinh tế Châu Phi kết hợp H32.1 SGK giới hạn, vị trí 3 khu vực châu Phi. Các khu vực châu Phi nằm trong những môi trường khí hậu gì? Hoạt động 2: GV nêu nội dung cho các nhóm thảo luận: So sánh sự khác biệt về các thành phần tự nhiên của 2 khu vực Bắc Phi và Trung Phi Sau khi các nhóm thảo luận và báo cáo, GV nhận xét và chuẩn xác kiến thức theo bảng sau: Các thành phần tự nhiên Bắc Phi Trung Phi Phía Bắc Phía Nam Phía Tây Phía Đông Địa hình - Núi trẻ Atlát - Đồng bằng ven Đại Tây Dương Hoang mạc nhiệt đới lớn nhất thế giới Bồn địa Sơn nguyên và hồ kiến tạo Khí hậu Địa trung hải (mưa nhiều) Nhiệt đới Rất nóng, khô. Xích đạo ẩm và nhiệt đới Gió mùa xích đạo Thảm thực vật Rừng lá rộng rậm rạp, phát triển trên sườn đón gió - Xavan cây bụi nghèo nàn, thưa. Ốc đảo cây cối xanh tốt. Chủ yếu cây chà là. - Rừng rậm xanh quanh năm. - Rừng thưa và xavan - “ Xavan công viên” phát triển trên các cao nguyên. - Rừng rậm trên sườn đón gió Hỏi: Sự phân hóa của thiên nhiên 2 khu vực Bắc Phi và Trung Phi thể hiện như thế nào? Yêu cầu HS lên xác định trên bản đồ các bồn địa và sông điển hình của phía tây (Trung Phi) Hoạt động 3: GV tiếp tục yêu cầu các nhóm thảo luận theo nội dung: So sánh các yếu tố kinh tế – xã hội của Bắc Phi và Trung Phi GV nhận xét và chuẩn xác kiến thức theo bảng sau: Các yếu tố Bắc Phi Trung Phi Dân cư Chủ yếu là người Ả-rập và người Bec-be Khu vực đông dân nhất châu lục, chủ yếu người Ban-tu Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it Nê-grô-it Tôn giáo Đạo Hồi Đa dạng Các ngành kinh tế chính - Khai thác, xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt - Du lịch - Trồng lúa mì, cây công nghiệp, ôliu, cây ăn quả cận nhiệt - Công nghiệp chưa phát triển - Chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản, khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu Nhận xét chung Kinh tế tương đối phát triển trên cơ sở các ngành dầu khí và du lịch, xuất hiện nhiều đô thị mới ở những nơi hoang vắng Kinh tế chậm phát triển, chủ yếu xuất khẩu nông sản. Hỏi: Cho biết giá trị của sông Nin đối với sản xuất nông nghiệp ở Bắc Phi Hỏi: - Dựa vào H32.3 SGK, nêu tên các cây công nghiệp chủ yếu ở Trung Phi - Sản xuất nông nghiệp của Trung Phi phát triển ở những khu vực nào? Vì sao? Hoạt động 1: cả lớp Cả lớp quan sát, xác định và trả lời câu hỏi: Khu vực Bắc Phi và Nam Phi đều nằm trong môi trường nhiệt đới, Trung Phi thuộc môi trường xích đạo ẩm. Hoạt động 2: nhóm, cá nhân HS lập nhóm thảo luận, cử đại diện báo cáo: HS trả lời: - Khu vực Bắc Phhi: + Thiên nhiên có sự phân háo rõ rệt, nhanh chóng từ Bắc xuống Nam. + Lượng mưa và địa hình chi phối chủ yếu sự phân hóa thiên nhiên. - Khu vực Trung Phi: + Thiên nhiên phân hóa từ Tây sang Đông + Địa hình phía đông được nâng lên mạnh nên có độ cao lớn. HS lên xác định Hoạt động 3: nhóm HS giữ nguyên nhóm thảo luận (dựa vào H32.3 SGK) và báo cáo kết quả: Tưới tiêu, bồi dắp đất nông nghiệp màu mỡ Cà phê, ca cao Ven vịnh Ghi-nê, ven hồ Vich-to-ri-a Vì khu vực này nhiều mưa, có khí hậu xích đạo và cận xích đạo 1. Phân biệt 3 khu vực Châu Phi: 2. Khái quát tự nhiên khu vực Bắc Phi và Trung Phi: 3. Khái quát kinh tế – xã hội khu vực Bắc Phi và Nam Phi: 5’ 4.Củng cố: Yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài, trang 104 SGK 1’ 5. Dặn dò: Học bài, xem trước bài tiếp theo IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: